Soi kèo phạt góc Pachuca vs Mazatlan, 8h ngày 25/2
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/52f798976.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Bahla, 22h05 ngày 22/4: Cơ hội bứt phá
Để hình dung ra thiết bị mới toanh này của Apple, Technizo Conceptmới đây tung ra đoạn video mẫu thiết kế iPhone 14 Max dựa trên các thông tin rò rỉ.
Theo đó, mẫu iPhone 14 Max, có cùng kích thước với iPhone 14 Pro Max, sẽ có camera sau với 2 ống kính, được sắp xếp theo đường chéo trong mô-đun camera sau giống như iPhone 13. Ngoài ra, mẫu máy này cũng được đồn đại sẽ dùng màn hình LTPO 120Hz.
iPhone 14 Max cũng vẫn dùng màn hình "tai thỏ" cùng với iPhone 14 giống như các mẫu iPhone 13 hiện tại.
Mẫu máy màn hình lớn giá rẻ này dự kiến sẽ không có nhiều nâng cấp, giống như iPhone 14 bản tiêu chuẩn, do Apple sẽ tập trung "tinh hoa" cho bộ đôi iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max cao cấp hơn. Theo các tin đồn, iPhone 14 Max sẽ có cùng cấu hình phần cứng với iPhone 14 bản tiêu chuẩn.
Với tiêu chí là thiết bị màn hình lớn (6,7 inch tương đương iPhone 14 Pro Max) nhưng có giá phải chăng, iPhone 14 Max (hoặc iPhone 14 Plus) sẽ có mức giá khởi điểm tương đối dễ chịu 899 USD.
Hải Nguyên(Video: Technizo Concept)
">iPhone 14 Max màn hình lớn đẹp long lanh lộ diện
Việc địa phương có chính sách khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức cao như giảm thời gian xử lý hồ sơ hay giảm lệ phí là một trong những giải pháp Bộ TT&TT khuyến nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai để nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Trước Long An, chính sách giảm lệ phí để “kích cầu” dịch vụ công trực tuyến đã được một số địa phương triển khai như Thái Nguyên, Quảng Nam, Thái Bình, Quảng Bình, Lạng Sơn, TP.HCM.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, hầu hết các dịch vụ công đủ điều kiện đã được các bộ, ngành, địa phương cung cấp trực tuyến mức 4. Với việc các địa phương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, hiệu quả sử dụng các dịch vụ công trực tuyến mức cao đã có chuyển biến tích cực. Tính đến hết tháng 6/2022, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ trung bình của cả nước đạt 45,7% và tỷ lệ hồ sơ trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính trung bình của cả nước là 36,9%.
Vân Anh
Nhận định vấn đề lớn nhất hiện nay là hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến chưa cao, Bộ TT&TT cho biết, đến hết tháng 5, tính trung bình trên cả nước, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ mới đạt khoảng 30%.
">Thêm Long An giảm 50% lệ phí để “kích cầu” dịch vụ công trực tuyến
Một cuộc tranh luận sôi nổi
Có lẽ bản thân PGS.TS Đoàn Lê Giang và cả những nhà chuyên môn khác tham gia hội thảo cũng không ngờ rằng ý kiến về chuyện đưa chữ Hán-Nôm vào giảng dạy trong trường phổ thông lại được công chúng quan tâm đến thế.
PGS. TS Đoàn Lê Giang, tác giả của ý kiến gây "bão" dư luận những ngày qua. Ảnh: Lê Văn. |
Thông thường, những cuộc hội thảo chuyên môn thường chỉ có từ vài chục đến trên dưới trăm người tham gia và thảo luận. Kỉ yếu của hội thảo được in và tặng cho những người tham dự với số lượng rất hạn chế. Ngoài những người tham gia hội thảo, sẽ không có nhiều người đọc những bài được đăng trong đó hoặc nếu có thì số lượng cũng rất nhỏ.
Tuy nhiên, khi truyền thông đại chúng đưa tin về Hội thảo và ý kiến của PGS.TS Đoàn Lê Giang với những tiêu đề đầy… “khiêu khích” và người dùng các trang mạng xã hội chia sẻ lại những bài viết này, cuộc tranh luận đã bùng nổ dữ dội.
Theo quan sát của tôi trong cuộc tranh luận này những người ủng hộ đa phần là những người biết ít nhiều chữ Hán, chữ Nôm hoặc cả hai trong khi ở phía những người phản đối dường như có rất ít người có thể đọc được chữ Hán và chữ Nôm.
Một điểm đáng chú ý nữa là trong cuộc tranh luận ồn ào này, sự xuất hiện công khai của các nhà nghiên cứu Hán-Nôm trên phương tiện truyền thông đại chúng rất thưa thớt. Nhiều nhà nghiên cứu cao niên có tên tuổi và cả những nhà nghiên cứu trẻ có những thành tựu đáng chú ý những năm gần đây dường như đều đứng ngoài cuộc tranh luận.
Thông thường Hán-Nôm vốn là lĩnh vực chuyên môn khá hẹp ở Việt Nam. Vậy thì tại sao lần này, cuộc hội thảo và cụ thể hơn là ý kiến về việc đưa chữ Hán-Nôm vào trường phổ thông lại thu hút sự quan tâm lớn đến như thế?
Có nhiều nguyên nhân nhưng có lẽ nguyên nhân chủ yếu nhất nằm ở chỗ ý kiến của PGS.TS Đoàn Lê Giang đã “động nhân tâm” và gợi đến rất nhiều liên tưởng, trong đó có cả những liên tưởng và suy diễn vượt xa khỏi ý tưởng và câu chữ của người đưa ra ý kiến trong hội thảo.
Sự phản ứng của công chúng với ý kiến đề nghị đưa chữ Hán-Nôm vào trong trường học không chỉ là thuần túy là sự phản đối một ý tưởng giáo dục.
Nhiều người phản đối (tất nhiên không phải là tất cả) đã phản ứng mạnh mẽ trong sự liên tưởng đến những vấn đề đang ngày một trầm trọng của đất nước như: chủ quyền quốc gia vị đe dọa và xâm hại, sự “xâm lăng” tinh vi và toàn diện trong lĩnh vực văn hóa, những yếu kém của nền giáo dục, tình trạng thật giả lẫn lộn trong khoa học…
Chính sự phản ứng mạnh mẽ xuất phát từ tình cảm và sự liên tưởng ấy đã dẫn dắt cuộc tranh luận trên các trang mạng xã hội rời xa khỏi vấn đề mà PGS.TS Đoàn Lê Giang đề ra: đề xuất giảng dạy chữ Hán-Nôm trong trường học.
Trong bản tham luận của mình, tác giả cũng chỉ mới phác ra ý tưởng về việc giảng dạy Hán-Nôm ở trường phổ thông ở mức rất thận trọng nhưng khi tranh luận và phê phán, nhiều người đã mặc định như thể đó đã trở thành một chủ trương-chính sách lớn, sẽ được thực hiện đại trà trên tất cả các trường học và Hán-Nôm rồi đây sẽ trở thành bộ môn bắt buộc dành cho tất cả các học sinh ở phổ thông.
Có người suy diễn xa hơn khi cho rằng đây là chủ trương đưa chữ Hán-Nôm vào thay thế cho tiếng Anh trong nhà trường!? Thậm chí có cả những ý kiến cho rằng rồi đây chữ Hán-Nôm sẽ thay thế cho chữ Quốc ngữ và như thế là “quay lùi bánh xe lịch sử?”….
Chính vì thế mà từ chỗ phản đối, nhiều người tham gia tranh luận trên các trang mạng xã hội đã phê phán và chỉ trích quá đà khi công kích cá nhân người đưa ra đề nghị trên bằng những lời lẽ rất nặng nề.
Đấy là một sự không công bằng đối với người đã phát biểu trong hội thảo. Khi cuộc tranh luận và sự phê bình, chỉ trích diễn ra theo hướng đó, nó giống như một trận đấu võ không có trọng tài mà một bên là “nhà chuyên môn” thi đấu theo thể thức của môn “boxing” trong khi các “đối thủ” thì tấn công bằng các đòn thế của “võ tự do”.
Những gì còn lại sau tranh luận
Cho dẫu có xu hướng đi ngày một xa khỏi ý kiến ban đầu của PGS.TS Đoàn Lê Giang, cuộc tranh luận nói trên cũng đặt ra rất nhiều vấn đề cần tiếp tục suy nghĩ cho cả giới chuyên môn và công chúng.
Thứ nhất là vấn đề làm thế nào để chữ Hán-Nôm và những văn bản cha ông viết bằng thứ chữ đó tiến gần lại hơn với công chúng? Cuộc tranh luận đã làm rõ thêm rằng trên thực tế nhận thức của một bộ phận công chúng về chữ Hán, chữ Nôm và di sản được ghi lại bằng thứ chữ đó rất hạn chế.
![]() |
Hoạt động ngoại khóa của một lớp học chữ Hán ngoài nhà trường. Ảnh: FB Nguyễn Sử. |
Rất nhiều người nhầm tưởng chữ Hán và chữ Nôm, thứ chữ cha ông chúng ta đã dùng suốt hơn nghìn năm để viết nên những tác phẩm văn học, lịch sử nổi tiếng và được đưa vào trong chương trình học tập ở trường phổ thông từ trước đến nay đồng thời cũng là tiếng Trung hiện đại, ngôn ngữ mà người Trung Quốc đang sử dụng. Trách nhiệm giải quyết vấn đề này có một phần không nhỏ thuộc về các nhà nghiên cứu và giảng dạy Hán-Nôm.
Thứ hai, người Việt chúng ta cần có thái độ và tư thế như thế nào trong việc tiếp nhận, kế thừa và nghiên cứu những di sản văn hóa mà các thế hệ đi trước để lại cũng như tiếp nhận tinh hoa văn hóa của thế giới để hội nhập vào thế giới văn minh?
Liệu rằng sự tiếp nhận và kế thừa di sản văn hóa của cha ông có mâu thuẫn với việc giao lưu và hội nhập vào thế giới văn minh?
Những ý kiến tranh luận thể hiện sự đối lập gay gắt giữa việc học Hán-Nôm với học các thứ tiếng như Anh, Pháp… phần nào thể hiện trong vô thức sự lúng túng của người Việt khi đứng trước những giá trị của Đông và Tây.
Thứ ba, cuộc tranh luận được đẩy đi rất xa và rộng với nhiều vấn đề khác nhau đã đặt ra cho tất cả người Việt quan tâm đến vận mệnh của dân tộc một câu hỏi: chúng ta là ai và chúng ta sẽ thế nào?
Như một quy luật tất yếu, khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào thế giới và chia sẻ các giá trị phổ quát của nhân loại, nhu cầu khám phá, làm rõ quá khứ và tìm lại cội nguồn sẽ ngày một trở nên mạnh mẽ.
Tái xác nhận “Identity” sẽ trở thành một nhu cầu tự thân của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng. Trong quá trình ấy, quá khứ nói chung và di sản Hán-Nôm sẽ có vai trò lớn.
Khi nhìn ở phạm vi rộng lớn như thế, cả ý kiến đề nghị đưa Hán-Nôm vào giảng dạy trong trường học và những ý kiến phản đối mạnh mẽ thực ra đều thể hiện nhu cầu định vị lại chính bản thân mình và cộng đồng mà mình quy thuộc vào.
Sau một thời gian ồn ào, cuộc tranh luận rồi cũng sẽ lắng xuống. Nhiều người khi bình tĩnh lại sẽ nhận ra nhiều ý kiến chỉ trích đã “đi quá đà”.
Với riêng tôi, ý kiến đề nghị của PGS.TS Đoàn Lê Giang trong tư cách một nhà nghiên cứu là rất bình thường. Chuyện tranh luận hay phản bác lại ý kiến của ông cũng là chuyện bình thường vì không phải mọi dẫn chứng và lập luận ông đưa ra đều hoàn toàn hợp lý.
Chẳng hạn, nếu như ông đưa ra dẫn chứng học sinh Nhật Bản có phân môn tự chọn là Cổ điển trong môn Quốc ngữ ở bậc học Trung học phổ thông để kế thừa và nghiên cứu di sản của cha ông sẽ thuyết phục hơn chuyện học sinh Nhật phải học bắt buộc một số lượng chữ Hán ở từng cấp học bởi vì tiếng Nhật hiện đại vẫn phải dùng đến các chữ Hán đó.
Tất nhiên, cho dù ủng hộ ông về ý tưởng, tôi vẫn không mấy lạc quan về tương lai của ý tưởng đó khi nó được thực hiện trong thực tế khi chữ Hán-Nôm được đưa vào trường học cho dù chỉ là môn tự chọn hay sinh hoạt câu lạc bộ.
Nếu như nền giáo dục hiện tại không được cải cách một cách cơ bản thì cho dù đưa vào bất cứ một nội dung mới nào, nó cũng sẽ thất bại. Chất lượng của các môn học hiện hành, chẳng hạn như môn Văn hay Lịch sử đủ để dự đoán kết quả ấy.
Tất nhiên, tranh luận và phản đối khác với mạt sát và công kích cá nhân. Sẽ rất thiếu công bằng đối với cá nhân PGS.TS Đoàn Lê Giang và không có ích gì thêm cho cộng đồng người Việt nếu như cuộc tranh luận chỉ dựa trên những suy diễn.
Có lẽ trải qua một thời gian dài, người Việt không có nhiều cơ hội và không gian để tranh luận thoải mái vì thế khi mạng internet đột ngột đem lại điều ấy, người Việt chúng ta đã sôi nổi tranh luận mà chưa quen với những nguyên tắc và kĩ năng tranh luận. Để có nó, có lẽ người Việt cần cả đến thời gian và sự tự thân nỗ lực của mỗi người.
Nguyễn Quốc Vương
">Điều còn lại sau cuộc tranh luận 'đưa chữ Hán vào trường học'
Soi kèo góc Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4
Xe buýt bất ngờ lao vào trạm xăng gây hoảng loạn
Thực khách bị dội cả xô nước sôi tối tăm mặt mũi
Ô tô nổ tung tại trạm xăng, người đàn ông bị thổi bay gần chục mét
Những đứa trẻ thoát nạn kinh hoàng khi gió thổi vỡ tan cửa kính
Tài xế bẻ lái xuất thần, thoát cú đâm xuyên cột thép
Trộm smartphone như chỗ không người, chủ nhà sốc khi xem camera an ninh
Ô tô đang đỗ bất ngờ phát nổ, cháy dữ dội giữa trưa nắng
Rắn độc ẩn mình trong bể nước nhà tắm, nữ chủ nhà khóc thét
Hành động kỳ quặc của người phụ nữ khiến cả chung cư khốn khổ
H.N. (tổng hợp)
">Clip cô gái bị kẻ lạ mặt theo dõi tấn công bất ngờ nóng nhất mạng xã hội
Merle Oberon vào vai cô tiểu thư nhà giàu trong Đồi gió hú, đóng cặp cùng nam diễn viên Laurence Olivier.
Nội dung Đồi gió húxoay quanh câu chuyện tình yêu không thành giữa Heathcliff (Laurence Olivier thủ vai) và Catherine (Merle Oberon thủ vai). Lấy bối cảnh là đồng quê Yorkshire hoang vu, câu chuyện kể về sự ngang trái trong tình yêu, vòng xoáy thù hận, phê phán định kiến về giai cấp và những mặt tối của xã hội đương thời.
Trailer phim Đồi gió hú (Wuthering Heights):
Ngôi sao “thế hệ vàng” của Hollywood
Merle Oberon bắt đầu tham gia diễn xuất thông qua Hiệp hội Sân khấu Nghiệp dư Calcutta, Ấn Độ vào những năm 1920. Năm 1928, bà chuyển đến Anh theo lời mời từ đạo diễn Rex Ingram để tham gia dự án phim của ông.
Tại Anh, Merle Oberon bắt đầu sự nghiệp điện ảnh của mình với các bộ phim Anne Boleyn của Henry VIII (1933). Sau thành công trong The Scarlet Pimpernel(1934), Merle được mời sang Mỹ làm phim cho Samuel Goldwyn và được đề cử giải Academy Award Nữ diễn viên xuất sắc nhấtvới vai diễn Kitty phim The Dark Angel (1935).
Năm 1937, nữ diễn viên gặp tai nạn giao thông để lại vết sẹo trên khuôn mặt. Những tưởng sự nghiệp kết thúc nhưng nhờ vào lớp trang điểm và kỹ xảo điện ảnh, người đẹp giấu đi được vết sẹo và tiếp tục sự nghiệp diễn xuất. Năm 1939, Merle Oberon tái xuất và tạo nên tiếng vang lớn trong bộ phim Đồi gió hú(Wuthering Heights).
Theo tờ Princess, Merle Oberon còn từng bị tổn thương da vào năm 1940 do ngộ độc mỹ phẩm và dị ứng sulfa. Bà được gửi đến một chuyên gia về da ở New York và phải trải qua một số liệu trình chữa trị. Tuy nhiên, kết quả chỉ thành công một phần, khi không trang điểm, làn da trở nên lồi lõm và rỗ khá nhiều.
Những cuộc hôn nhân chóng vánh
Oberon kết hôn với đạo diễn Alexander Korda năm 1939. Trong thời gian này, bà có quan hệ bất chính với Richard Hillary, một phi công máy bay chiến đấu của RAF. Họ gặp nhau khi ông có chuyến đi đến Hoa Kỳ. Sau đó, ông được nhiều người biết đến với tư cách là tác giả của cuốn sách The Last Enemy.
Bà ly hôn với đạo diễn Alexander năm 1945 và kết hôn với nhà quay phim Lucien Ballard. Ông Ballard đã nghĩ ra loại đèn camera đặc biệt giúp loại bỏ những vết sẹo trên khuôn mặt bà sau vụ tai nạn năm 1937. Cả hai đường ai nấy đi vào năm 1949.
Năm 1957, Merle Oberon tái hôn với một nhà tư bản gốc Ý - Bruno Pagliai, cặp đôi nhận nuôi hai người con và sống ở Cuernavaca, Morelos, Mexico. Năm 1973, nữ diễn viên gặp nam diễn viên người Hà Lan - Robert Wolders khi quay phim Interval. Ít lâu sau đó Oberon ly hôn với Pagliai. Đến năm 1975, bà tái hôn với Robert Wolders, kém bà 25 tuổi.
Bí mật thân thế bị giấu kín
Những bí ẩn về xuất thân và gia thế của nữ diễn viên vẫn luôn là câu hỏi lớn mà người ta đặt ra trong suốt quá trình Merle Oberon hoạt động nghệ thuật.
Merle nói rằng bà sinh ra ở đảo Tasmania - một hòn đảo thuộc nước Úc. Sau khi cha qua đời trong một chuyến đi săn, bà chuyển đến sống ở Ấn Độ cùng cha mẹ đỡ đầu thuộc dòng dõi quý tộc. Nữ diễn viên Hollywood cũng cho biết người cha quá cố của bà từng là một quân nhân phục vụ trong quân đội Anh.
Để che giấu bí mật về thân thế của mình, Merle Oberon thường nói rằng mọi giấy tờ, thủ tục được làm khi bà ra đời ở Tasmania đều đã bị mất trong một trận hỏa hoạn. Tuy vậy, bí mật này đã không thể che giấu khi bạn bè của Oberon phát hiện ra rằng bà từng lớn lên ở Bombay (hiện tại là Mumbai), Ấn Độ.
Sau khi nữ diễn viên Merle Oberon đã qua đời 35 năm, Thư viện Anh Quốc mới chính thức khẳng định lại về xuất thân của bà. Người ta tìm được đầy đủ bằng chứng bà sinh ra ở Ấn Độ chứ không phải đảo Tasmania và cha của bà - ông Arthur Thompson - cũng không phải một quân nhân Anh mà thực tế là một kỹ sư đường sắt người Anh đến Ấn Độ làm việc. Năm 1914, ông bỏ nghề kỹ sư đường sắt, tham gia quân đội và qua đời vì bệnh viêm phổi cấp ngoài chiến trường.
Giấy chứng sinh của Merle Oberon sau này được tìm thấy trong số 2,5 triệu bộ hồ sơ lưu trữ được Ấn Độ trả lại cho Anh sau 200 năm Anh áp đặt chế độ thuộc địa lên Ấn Độ. Thông tin ghi lại trong đó cho thấy tên khai sinh của bà là Estelle Merle Thompson - lấy theo họ của ông Arthur Thompson. Merle Oberon được sinh năm 1911 tại Bombay, Ấn Độ.
Bi kịch gia đình
Một bộ phim tài liệu có tên The Trouble with Merleđã công bố sự thật rằng người mà Merle Oberon luôn coi là chị gái cùng cha khác mẹ thực chất lại là mẹ ruột của mình - Constance Selby.
Theo thông tin trong giấy chứng sinh, Constance Selby hạ sinh Merle khi bà chỉ mới 12 tuổi. Điều gây sốc lớn nhất là Constance Selby lại là con gái riêng của Charlotte Selby - người khi đó đang là bạn gái của ông Arthur Thompson (cha ruột của Merle). Theo nguồn tin được biết, bản thân bà Charlotte Selby sinh ra con gái Constance Selby khi mới 14 tuổi.
Khi Merle ra đời, bà ngoại của ngôi sao Hollywood chỉ mới 26 tuổi. Nữ diễn viên được bà ngoại nuôi dưỡng với tư cách là con của bà và là em gái của Constance, mẹ ruột nữ diễn viên. Sau này, bà Constance Selby kết hôn với một người đàn ông tên Alexander Soares và có 4 người con. Những người này lớn lên đều gọi Merle Oberon là dì mà không hay biết rằng đây thực tế là người chị cùng mẹ khác cha với mình.
Cả đời che giấu thân thế
Mặc dù có một sự nghiệp hết sức thành công, Merle Oberon vẫn luôn lo sợ và tìm cách che giấu gốc gác châu Á của mình. Người ta phỏng đoán rằng bà làm vậy vì khiếp sợ nạn phân biệt chủng tộc rất nghiêm trọng khi ấy.
Mayukh Sen - một nhà văn và học giả tại Mỹ - đã tìm hiểu rất nhiều về quá khứ của Merle Oberon. Ông từng chia sẻ “Là một người kỳ lạ, tôi đồng cảm với cảm giác của bà ấy khi luôn phải che giấu một phần danh tính của mình để tồn tại trong một xã hội thù địch chưa thực sự sẵn sàng chấp nhận bạn dù bạn bất cứ ai”.
Trong khoảng thời gian nữ diễn viên đến Anh bắt đầu sự nghiệp, bà Charlotte Selby đã đồng hành cùng bà với vai trò người giúp việc cho Merle. Tuy nhiên, trong suốt khoảng thời gian đó, không ai biết được rằng họ có quan hệ huyết thống. Khi Merle Oberon di cư sang Mỹ, bà Charlotte vẫn ở lại Anh và qua đời vào năm 1937.
Để tránh định kiến về xuất thân hỗn tạp, đạo diễn Alexander Korda - người chồng đầu tiên của nữ diễn viên - đã dựng lý lịch giả ở Tasmania, Úc. Sở dĩ Tasmania được chọn làm nơi sinh mới của bà vì nó cách xa Hoa Kỳ và châu Âu và người dân ở đó thường được coi là ‘người Anh’.
Năm 1965, nữ diễn viên Hollywood cáo bệnh, hủy bỏ các lần xuất hiện trước công chúng và cắt ngắn chuyến đi đến Úc sau khi phát hiện các nhà báo địa phương tò mò về lý lịch của mình. Trong chuyến thăm cuối cùng đến Tasmania năm 1978, các báo cáo nói rằng bà bối rối và lo lắng khi đối mặt với những câu hỏi xoáy sâu về xuất thân và danh tính. Khi đó, Oberon buộc phải phủ nhận rằng bà sinh ra ở Tasmania và bào chữa rằng bà sống cùng cha trên một con tàu trước khi đến đảo Tasmania.
Cháu trai của Oberon - Michael Korda - đã xuất bản cuốn hồi ký gia đình có tên Charmed Lives,cho biết ông đã che giấu các chi tiết về lý lịch của Merle sau khi bị bà dọa kiện vì cuốn hồi ký bao gồm tên thật và nơi sinh của bà. “Tôi đã cho rằng mọi thứ đã qua và không đáng nghĩ tới nhưng bà thực sự rất bận tâm về quá khứ của mình”, Michael chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn.
Merle Oberon qua đời ở tuổi 68 vào ngày 23/11/1979 tại California. Mãi cho đến lúc qua đời, nữ diễn viên vẫn không không bao giờ công nhận Constance Selby là mẹ và luôn nói rằng mình là người da trắng.
Thanh Ngân
">Minh tinh ’Đồi gió hú’: 4 lần kết hôn, giấu thân thế tới lúc chết
Năm học 2016 - 2017, các tỉnh Hà Giang, Hà Tĩnh và Vũng Tàu đã quyết định dừng nhân rộng mô hình trường học mới VNEN.
Trước đó, vào đầu năm học 2015 - 2016, tại một số Trường THCS ở Đắk Lắk cũng xảy ra tình trạng tương tự.
Trong khi đó, Bộ trưởng GD-ĐT khẳng định nếu địa phương bỏ hẳn VNEN là cực đoan
Sùng Thị Cha và Vàng Thị Nhứ - hai cô bé ở Trường Tiểu học Tả Phìn (Lào Cai) đang học bài theo mô hình VNEN. Ảnh: Phương Chi |
Dừng lại với VNEN
TheoBáo Lao Động, tại buổi làm việc của UBND tỉnh Hà Tĩnh với Sở GDĐT chuẩn bị triển khai năm học mới ngày 18/7, ông Đặng Quốc Khánh Chủ tịch UBND tỉnh đã quyết định tạm dừng triển khai đại trà mô hình trường học mới (VNEN).
Ông Đặng Quốc Khánh kết luận tạm dừng triển khai đại trà VNEN trên phạm vi toàn tỉnh, chỉ tiếp tục triển khai VNEN ở những lớp, trường đã thực hiện mô hình thí điểm trong năm học 2015 – 2016.
Sở GDĐT sẽ phải tham mưu cho tỉnh thành lập hội đồng đánh giá về VNEN, đồng thời phối kết hợp với HĐND tỉnh và khối mặt trận có chương trình giám sát riêng cho nội dung này.
Mô hình trường học mới VNEN được triển khai tại một số cấp học ở Hà Tĩnh từ năm học 2012 - 2013. Hiện tại có 129/260 trường tiểu học, 32/150 trường THCS, 15/44 trường THPT áp dụng.
Ngày 25/7, ông Trần Ngọc Hà, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Vũng Tàu - người phát ngôn của Thành ủy TP Vũng Tàu, thông tin sau quá trình thảo luận nghiêm túc, trách nhiệm, 100% thành viên BCH Đảng bộ đã thống nhất kiến nghị HĐND tỉnh cho phép TP Vũng Tàu tạm dừng mở rộng mô hình trường học mới VNEN năm học 2016 - 2017.
Theo Báo Pháp luật TP.HCM, sở dĩ có quyết định này bởi qua kiểm điểm, đánh giá kết quả tổ chức triển khai thực hiện mô hình trường học mới VNEN năm 2015 - 2016, TP Vũng Tàu nhận thấy các điều kiện cần và đủ để tổ chức thực hiện triển khai chưa đảm bảo, tâm lý phụ huynh học sinh còn nhiều bất an.
Mục đích của kiến nghị tạm dừng mở rộng VNEN là để TP Vũng Tàu có thời gian rà soát, bổ sung cơ sở vật chất, bồi dưỡng đào tạo đội ngũ thầy cô giáo; sơ tổng kết kết quả triển khai trong năm học 2015 - 2016 và điều tra xã hội học về sự đồng thuận của phụ huynh học sinh.
Đối với các trường, lớp đã tiến hành triển khai thực hiện mô hình VNEN trong năm 2015 – 2016, nếu các điều kiện cần và đủ không đảm bảo và phụ huynh học sinh không tự nguyện cho con em tham gia lớp học mô hình VNEN thì tạm dừng triển khai trong năm học 2016 - 2017. Đồng thời sẽ giải quyết theo nguyện vọng đối với các phụ huynh có đơn xin chuyển lớp cho học sinh.
Trước đó,Đài Phát thanh Truyền hình Hà Giangđầu tháng 7 đã đưa tin năm học 2016 - 2017, Hà Giang tạm dừng sử dụng tài liệu của mô hình trường học mới VNEN.
Theo thông tin được đưa ra, tại Hà Giang chương trình trường học mới VNEN bắt đầu triển khai từ năm học 2011 - 2012 tại 8 lớp ở 4 trường tiểu học. Đến năm học 2015 - 2016, số trường, lớp và học sinh học theo mô hình trường học mới đã là 88/226 trường tiểu học, 49/201 trường THCS.
Đánh giá cho thấy, mô hình VNEN đã tạo cho học sinh những thay đổi tích cực, nhưng mô hình cũng còn bộc lộ một số điểm chưa phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
Ngày 4/7, UBND tỉnh đã ban hành văn bản đề nghị ngành GD-ĐT Hà Giang dừng việc sử dụng tài liệu theo mô hình trường học mới từ năm học 2016 – 2017.
Nói về lý do tạm dừng, Ông Vũ Văn Sử, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Giang, cho biết: “Trên địa bàn tỉnh năng lực của đội ngũ giáo viên không đồng đều nên rất khó tổ chức các hoạt động theo mô hình trường học mới, cơ sở vật chất, tài liệu chưa phù hợp để triển khai. Bên cạnh đó, mặt bằng dân trí cũng là những cản trở ảnh hưởng đến việc tổ chức lớp học".
Ông Sử cũng cho rằng do việc UBND tỉnh giao cho ngành giáo dục tạm dừng sử dụng tài liệu của mô hình trường học mới là cần thiết.
Bộ GD-ĐT sẽ rút kinh nghiệm
![]() |
Anh Lý Dào Phin có 2 con học ở Tiểu học Tả Phìn theo mô hình VNEN. Ảnh: Phương Chi |
Liên quan đến việc một số địa phương vừa cho dừng mô hình trường học mới (VNEN) sau hơn hai năm triển khai, trao đổi vớiPháp Luật TP.HCMbên hành lang Quốc hội ngày 28/7, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng Bộ sẽ rút kinh nghiệm về việc này và sẽ sớm có văn bản hướng dẫn các địa phương thực hiện sau thời gian thí điểm.
Theo ông Nhạ, khi áp dụng mô hình này phải tính đến điều kiện thực hiện và sự chuẩn bị một cách kỹ lưỡng.
Ông Nhạ cho rằng những kinh nghiệm rút ra trong chuyện này là “Trước khi đưa ra một cái mô hình đổi mới phải nghiên cứu kỹ, hướng dẫn cẩn thận, phải có lộ trình thực hiện và mô hình phải sống được trong cuộc sống. Làm sao để chính những người ứng dụng nó họ thấy hay thì đó mới chính là thực tiễn...
Ngoài ra, tâm thế của người quản lý, tâm thế của thầy cô, học sinh và phụ huynh chưa theo kịp với yêu cầu của mô hình. Việc chuẩn bị điều kiện để áp dụng cũng chưa nhuần nhuyễn”.
Trong buổi làm việc với tỉnh Nghệ An sáng ngày 2/8 như VietNamNet đã đưa tin, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tiếp tục khẳng định VNEN là mô hình tốt nhưng khi áp dụng vào từng nơi phải phù hợp.
“Một số địa phương có ý bỏ VNEN. Nhưng sau 3 năm làm thí điểm, Bộ GD-ĐT tổng kết đây là mô hình tốt, rút kinh nghiệm để áp dụng trên từng địa phương khác nhau.
Bộ sẽ tiếp tục thực hiện VNEN, nhưng không áp đặt. Các địa phương có thể áp dụng một phần, còn bỏ tất cả là cực đoan.
Bất kỳ mô hình mới nào cũng phải có sự chuẩn bị về tư tưởng, tâm thế, cơ sở vật chất, chuyên môn nghiệp vụ. Cái mới nào cũng phải có lộ trình, cứ làm tốt thì sẽ có người theo" - ông Nhạ nhấn mạnh.
Dự án triển khai thí điểm VNEN tại Việt Nam được Quỹ Hỗ trợ toàn cầu về giáo dục của Liên Hiệp Quốc tài trợ không hoàn lại 84,6 triệu USD. Mô hình này khởi nguồn từ Colombia những năm 1995-2000 để dạy học sinh trong những lớp ghép ở vùng miền núi khó khăn, theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm. Sau hơn ba năm triển khai mô hình trường học mới (VNEN) tại Việt Nam (từ năm học 2012-2013), cả nước có 54 tỉnh, thành triển khai mô hình này với 2.365 trường tiểu học và hơn 1.000 trường THCS. Theo văn bản của Bộ GD-ĐT đưa ra tháng 3/2016, dự án này kết thúc từ ngày 31/5/2016 và dự án bắt đầu ngừng hỗ trợ kinh phí cho các trường. |
VNEN sẽ đi tiếp như thế nào?
Nàng Bạch Tuyết mang bầu, ông già Noel say xỉn
友情链接