您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Những kỷ lục “vô tiền khoáng hậu” của các vua chúa Việt Nam
NEWS2025-03-30 03:10:33【Giải trí】2人已围观
简介 - Trải qua hàng nghìn năm,ữngkỷlụcvôtiềnkhoánghậucủacácvuachúaViệtrực tiếp tennis các triều đại photrực tiếp tennistrực tiếp tennis、、
- Trải qua hàng nghìn năm,ữngkỷlụcvôtiềnkhoánghậucủacácvuachúaViệtrực tiếp tennis các triều đại phong kiến Việt đã xác lập nhiều kỷ lục “vô tiền khoáng hậu” liên quan đến ngôi thiên tử.
很赞哦!(145)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Một lỗi sai khi dùng nồi chiên không dầu có thể dẫn tới ngộ độc
- Hà Nội mưa rét ngày cuối tuần và dự báo thời tiết 10 ngày tới trên cả nước
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Kyoto Sanga, 11h00 ngày 3/11: Chủ nhà thăng hoa
- Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
- Nên làm gì khi nhận được tiền lạ trong tài khoản để tránh lừa đảo chuyển tiền
- Bảng xếp hạng FIFA: Đội tuyển Việt Nam tụt hạng
- Sự nở rộ của SUV làm tăng độ nguy hiểm khi ra đường
- Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
- Nỗi niềm Tây Nguyên qua tranh sơn mài của họa sĩ Xuân Thu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
Belarus hoàn thành việc thử nghiệm tên lửa 9M318 gần biên giới với Ukraine, được phát triển cho hệ thống phòng không Buk-MB2. ">
Belarus thử tên lửa mới gần biên giới Ukraine
Đây là thông tin được GS Thuyết nêu ra tại hội thảo “Thực hiện hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới” do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức ngày 8/6.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết trước đây việc dạy và học trong nhà trường chủ yếu dựa vào SGK, thậm chí trải qua 3 lần cải cách giáo dục nhưng không có chương trình, chỉ có SGK. Do đó, SGK đóng vai trò rất quan trọng.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết hiện đã có khoảng 4 – 5 đơn vị chuẩn bị cho SGK
Tuy nhiên, trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới lần này có nhiều SGK cho một môn học nên giáo viên phải nắm chắc chương trình của cả 3 cấp học mới có thể tiến hành được.
Ông Thuyết cũng thông tin hiện có khoảng 4-5 đơn vị đã chuẩn bị SGK, không chỉ cho lớp 1 mà còn cả lớp 2, lớp 6. Bản thảo SGK lớp 1 đã hoàn thiện và thực nghiệm. Còn lớp 2 và lớp 6 đang ở dạng bản thảo tác giả, chuẩn bị vẽ tranh minh họa và liên hệ thực nghiệm.
Các bộ SGK này sẽ được Hội đồng quốc gia thẩm định, nếu đạt yêu cầu sẽ đưa ra sử dụng. Tuy nhiên, việc đưa ra mấy bộ SGK còn phải cân nhắc để bước đầu không quá ngỡ ngàng. Kinh phí làm SGK được xã hội hoá, không sử dụng ngân sách Nhà nước.
"Quan trọng nhất là tuỳ thuộc vào Quốc hội thông qua Luật Giáo dục như thế nào vào khoảng giữa tháng 6 tới đây, sau đó mới có thể tiến hành các bước tiếp theo” - ông Thuyết thông tin.
Cũng tại hội thảo, ông Thái Văn Tài, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT), cho hay tiến độ thẩm định SGK đến thời điểm này đã sẵn sàng nhưng cần phải chờ thời điểm phù hợp mới công bố.
“Theo thông tư 33/2017/TT-GDĐT quy định tiêu chuẩn SGK, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK, tổ chức và hoạt động của Hội đồng Quốc gia thẩm định SGK cũng được các cơ quan có thẩm quyền chuẩn bị sẵn sàng, nhưng phải chờ tính pháp lý, tức sau khi Luật Giáo dục được thông qua vào khoảng giữa tháng 6 tới để tiến hành các bước tiếp theo” - ông Tài cho biết.
Thúy Nga
Bộ trưởng Giáo dục: Nhiều bộ SGK để tránh cứng nhắc "thầy dạy, trò chép"
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Một chương trình nhiều SGK giúp tránh trường hợp cứ dựa vào tài liệu đóng khung dẫn đến cứng nhắc thầy dạy trò chép".
">Hiện đã có 4
Nhiều người gọi Klinefelter là “cơn giông bão” trong lòng của những người đàn ông phải sống trong cảnh “làm chồng không trọn vẹn” bởi cơ thể họ mang gene nữ. Hội chứng Klinefelter là gì?
Hội chứng Klinefelter là rối loạn di truyền ở nam giới, người bệnh có một cặp nhiễm sắc thể giới tính X thay vì chỉ có một nhiễm sắc thể X. Tình trạng này khá phổ biến ở nam giới, cứ khoảng 800 - 1.000 trẻ nam sinh ra thì có 1 trẻ mắc hội chứng này.
Nhiều người gọi Klinefelter là “cơn giông bão” trong lòng của những người đàn ông phải sống trong cảnh “làm chồng không trọn vẹn” bởi cơ thể họ mang gene nữ.
Nguyên nhân gây ra hội chứng Klinefelter là do một dị tật ở nhiễm sắc thể giới tính. Do sự thêm vào của một nhiễm sắc thể giới tính X trong bộ nhiễm sắc thể 46, XY.
Thông thường, nữ giới có nhiễm sắc thể là 46, XX và nam giới có nhiễm sắc thể là 46, XY. Ở hội chứng này, nam giới sẽ mang nhiễm sắc thể là 47, XXY. Nhiễm sắc thể X bị thừa can thiệp vào sự phát triển bình thường của nam giới trong bào thai và ở giai đoạn dậy thì.
Hội chứng Klinefelter biểu hiện ra sao?
Do biểu hiện kín đáo nên hội chứng Klinefelter thường không được chẩn đoán cho đến tuổi dậy thì. Tình trạng này cũng có thể được phát hiện khi bệnh nhân đi khám vô sinh.
Anh N.M.L (30 tuổi ở Thanh Hoá) lấy vợ nửa năm chưa có tin vui. Khi đi khám, bác sĩ cho biết anh L. không có tinh trùng, nên cơ hội làm cha gần như bằng không.
Anh chị chạy chữa khắp lượt suốt 5 năm nhưng không mang lại kết quả. Mãi đến cuối năm ngoái, người đàn ông này mới biết nguyên nhân dẫn đến vô tinh của mình là do mắc hội chứng Klinefelter.
Các triệu chứng của hội chứng Klinefelter thay đổi theo độ tuổi.
Ví dụ, khi còn trẻ nhỏ, người mắc hội chứng Klinefelter có các biểu hiện như: Cơ bắp yếu; Phát triển động cơ chậm - mất nhiều thời gian hơn trung bình để ngồi dậy, bò và đi bộ; Chậm nói, tính cách trầm lặng; Dị dạng bẩm sinh cơ quan sinh dục: tinh hoàn ẩn, lỗ tiểu thấp, dị dạng bìu, dương vật...
Khi ở tuổi thanh thiếu niên, hội chứng Klinefelter được biểu hiện như chiều cao cơ thể cao hơn tầm vóc trung bình; Chân dài, thân ngắn và hông rộng hơn so với những cậu bé khác; Sải tay dài, vượt quá chiều dài cơ thể từ 2 cm trở lên.
Nam giới cũng có thể chậm dậy thì hoặc không dậy thì. Sau tuổi dậy thì, cơ thể họ ít cơ bắp, lông ở mặt, thân, cơ quan sinh dục thưa, giọng nói cao và phân bố mỡ theo kiểu nữ. Cả "cậu nhỏ" hay "hạt cà" đều nhỏ, nhưng tuyến vú lại phì đại. Xương yếu, bệnh nhân có mức năng lượng thấp, hay yếu mệt, lười vận động cơ bắp.
Về tâm lý, trẻ cũng có xu hướng nhút nhát và nhạy cảm, khó thể hiện suy nghĩ và cảm xúc hoặc giao tiếp xã hội. Trẻ cũng dễ gặp khó khăn trong học tập, giảm trí nhớ ngắn hạn, đọc khó, rối loạn đọc, giảm chú ý...
Với người trưởng thành, nhiều người phát hiện mắc hội chứng Klinefelter từ việc chậm con, đi khám hiếm muộn. Số lượng tinh trùng thấp hoặc không có tinh trùng, tinh hoàn nhỏ, "cậu bé" kém phát triển hoặc bình thường.
Bản thân họ cũng thừa nhận ham muốn tình dục thấp, rối loạn cương dương.
Một điểm đặc biệt của người mắc hội chứng Klinefelter là chiều cao của họ cao hơn chiều cao trung bình nhưng xương yếu, cơ bắp ít hơn bình thường, giảm lông mặt và cơ thể, phì đại tuyến vú và tăng mỡ bụng.
Vỡ tinh hoàn vì cú ngã sau bữa nhậuCú ngã xe máy sau bữa nhậu khiến một bên tinh hoàn trái của nam thanh niên 25 tuổi bị vỡ nham nhở, nhu mô dập nát, đau vùng cột sống cổ.">
Hội chứng Klinefelter là gì? Nguyên nhân và dấu hiệu ra sao?
Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
Oanh lúc hơn 1 tuổi (ảnh trái do Oanh giữ, ảnh phải do chị Xanh giữ) Năm bé hơn 1 tuổi, chị có ý định đón bé về nhưng hoàn cảnh chưa cho phép. Cùng lúc này, vợ chồng người Đan Mạch muốn nhận Oanh làm con nuôi.
Chị Xanh kể: “Nghĩ tới nghĩ lui, tôi thấy con ra nước ngoài, tương lai rộng mở hơn. Tôi không muốn con sống cảnh khổ giống mẹ”.
Ngày Oanh theo cha mẹ nuôi về Đan Mạch, chị Xanh đến gặp và chụp ảnh kỷ niệm. Suốt 23 năm qua, chị luôn giữ ảnh của con gái bên mình.
Sau này, chị Xanh kết hôn với người chồng hiện tại và có 5 người con. Dù bận bịu chăm sóc con cái nhưng chị chưa bao giờ quên núm ruột đầu lòng.
Vì vậy, chồng con chị luôn thúc giục và tạo điều kiện cho chị tìm Oanh. Nhiều lần, chị tìm đến cơ quan chức năng, nơi lưu trữ hồ sơ cho bé Oanh làm con nuôi để dò hỏi. Cơ quan này cho biết, họ không liên lạc được với cha mẹ nuôi của Oanh.
Khi chị tìm đến trại trẻ, nhân viên ở đây cho biết, cứ khoảng 1 - 2 năm, cha mẹ nuôi sẽ đưa Oanh về thăm mọi người một lần. Tuy nhiên, 4 năm qua, họ không thấy Oanh và cha mẹ nuôi quay lại đây. Những lần ghé thăm, cha mẹ nuôi không đề cập đến việc tìm mẹ ruột cho Oanh.
Nghe vậy, chị Xanh nghĩ con gái giận và không muốn tìm mẹ ruột. Điều đó khiến chị tuyệt vọng và tạm dừng việc tìm kiếm.
Con tìm được mẹ sau 1 giờ đăng mạng xã hội
Cha mẹ nuôi đưa con gái chị Xanh sang Đan Mạch sinh sống. Oanh được họ đổi tên thành Alex Pedersen.
Dù thay tên đổi họ nhưng Oanh luôn ý thức rõ mình là con nuôi. Cha mẹ nuôi cũng không giấu chuyện này với cô bé.
Trong suốt nhiều năm, Oanh cố gắng tìm cha mẹ ruột ở Bình Thuận. Tuy nhiên, cha mẹ nuôi khuyên Oanh nên tập trung học hành. Đến khi tốt nghiệp và có việc làm, Oanh hãy tìm lại cha mẹ.
Giữ đúng lời hứa với cha mẹ nuôi, có việc làm, Oanh liền tiếp tục hành trình tìm kiếm cội nguồn. Cô nhờ người quen tại Việt Nam đăng thông tin tìm mẹ trên mạng xã hội.
Thông tin tìm mẹ của Oanh rất tha thiết: “Tìm mẹ tên: Nguyễn Thị Xanh, sinh năm 1981 hoặc 1982, thời điểm 2001 ở tại xóm Rẫy, xã Hồng Liêm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận.
Con tên: Nguyễn Thị Kim Oanh, sinh năm 2001, 5 ngày tuổi thì được cho đi làm con nuôi tại Đan Mạch. Trong đơn, mẹ viết vì hoàn cảnh khó khăn, không chồng nên không có khả năng nuôi con khôn lớn nên mẹ cho con đi làm con nuôi ở nước ngoài.
Nay con đã lớn, muốn biết về nguồn cội và mẹ mình là ai nên xin mọi người giúp đỡ. Con xin chân thành cảm ơn”.
Chị Xanh (ảnh trái) và Oanh (ảnh phải) Sau 1 giờ đăng tải, cả Oanh và chị Xanh đều nhận được tin “tìm thấy người thân” vào khoảng 12h ngày 22/10.
Chị Xanh chia sẻ: “Tôi vui mừng đến mức hạ huyết áp, không đi đứng nổi. Tôi từng nghĩ con gái hận mình nhưng vẫn nuôi hy vọng tìm được con.
Bây giờ, tôi đã toại nguyện. Mẹ con tôi đã trò chuyện qua mạng. Oanh liên tục nói thương và yêu mẹ. Con bé còn bảo không trách mẹ”.
Vừa nhìn mặt Oanh, chị Xanh đã biết đó là con gái của mình. Oanh giống chị từ đôi mắt đến cái miệng.
Chị nói: “Chúng tôi không cần xét nghiệm ADN, bởi hai mẹ con rất giống nhau và các thông tin hoàn toàn trùng khớp. Chúng tôi đều giữ những tấm ảnh lúc Oanh mới hơn 1 tuổi”.
Với Oanh, việc tìm được mẹ chỉ sau 1 giờ đồng hồ quả thật rất khó tin. Cô hạnh phúc, vui mừng đến choáng ngợp.
“Tôi hiểu hoàn cảnh của mẹ lúc cho tôi làm con nuôi. Tôi không buồn hay hờn giận mẹ. Tại sao tôi phải giận mẹ mình chứ? Tôi đã và sẽ không bao giờ làm như thế”, Oanh tâm sự.
Oanh dự định sang năm sẽ về Bình Thuận thăm mẹ. Biết tin này, chị Xanh rất háo hức và mong ngóng. Vậy là, mẹ con chị sẽ trùng phùng sau 23 năm xa cách.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Sang Nhật làm hộ lý, cô gái Việt nhận 'thù lao' đặc biệt từ người bệnh cao tuổi
Năm ngoái, Nhung chọn sang Nhật làm hộ lý để thử sức ở môi trường mới. Công việc khá vất vả nhưng cô thấy ấm lòng khi nhận được thù lao đặc biệt.">Đăng mạng xã hội 1 giờ, cô gái ở Đan Mạch tìm được mẹ Việt sau 23 năm
Đêm diễn thứ 2 của show "Anh trai say hi" tại sân Mỹ Đình kết thúc thành công với lượng khán giả đông đảo. Bức hình của MC Trấn Thành trước hàng chục nghìn khán giả Thủ đô hút hơn 200.000 lượt thích.
"> Bức ảnh ở sân Mỹ Đình khiến Trấn Thành 'chết lặng'
Đây là thông tin được GS Thuyết nêu ra tại hội thảo “Thực hiện hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới” do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức ngày 8/6.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết trước đây việc dạy và học trong nhà trường chủ yếu dựa vào SGK, thậm chí trải qua 3 lần cải cách giáo dục nhưng không có chương trình, chỉ có SGK. Do đó, SGK đóng vai trò rất quan trọng.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết hiện đã có khoảng 4 – 5 đơn vị chuẩn bị cho SGK
Tuy nhiên, trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới lần này có nhiều SGK cho một môn học nên giáo viên phải nắm chắc chương trình của cả 3 cấp học mới có thể tiến hành được.
Ông Thuyết cũng thông tin hiện có khoảng 4-5 đơn vị đã chuẩn bị SGK, không chỉ cho lớp 1 mà còn cả lớp 2, lớp 6. Bản thảo SGK lớp 1 đã hoàn thiện và thực nghiệm. Còn lớp 2 và lớp 6 đang ở dạng bản thảo tác giả, chuẩn bị vẽ tranh minh họa và liên hệ thực nghiệm.
Các bộ SGK này sẽ được Hội đồng quốc gia thẩm định, nếu đạt yêu cầu sẽ đưa ra sử dụng. Tuy nhiên, việc đưa ra mấy bộ SGK còn phải cân nhắc để bước đầu không quá ngỡ ngàng. Kinh phí làm SGK được xã hội hoá, không sử dụng ngân sách Nhà nước.
"Quan trọng nhất là tuỳ thuộc vào Quốc hội thông qua Luật Giáo dục như thế nào vào khoảng giữa tháng 6 tới đây, sau đó mới có thể tiến hành các bước tiếp theo” - ông Thuyết thông tin.
Cũng tại hội thảo, ông Thái Văn Tài, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT), cho hay tiến độ thẩm định SGK đến thời điểm này đã sẵn sàng nhưng cần phải chờ thời điểm phù hợp mới công bố.
“Theo thông tư 33/2017/TT-GDĐT quy định tiêu chuẩn SGK, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK, tổ chức và hoạt động của Hội đồng Quốc gia thẩm định SGK cũng được các cơ quan có thẩm quyền chuẩn bị sẵn sàng, nhưng phải chờ tính pháp lý, tức sau khi Luật Giáo dục được thông qua vào khoảng giữa tháng 6 tới để tiến hành các bước tiếp theo” - ông Tài cho biết.
Thúy Nga
Bộ trưởng Giáo dục: Nhiều bộ SGK để tránh cứng nhắc "thầy dạy, trò chép"
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Một chương trình nhiều SGK giúp tránh trường hợp cứ dựa vào tài liệu đóng khung dẫn đến cứng nhắc thầy dạy trò chép".
">Hiện đã có 4