Belarus thử tên lửa mới gần biên giới Ukraine
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo AL -
Mẹ bán trinh con gái, cậu ruột xâm hại cháu Hành vi xâm hại trẻ em ngày càng đáng sợ, cần can thiệp từ đâu?Mới đây, Viện Kiểm sát nhân dân quận Phú Nhuận, TPHCM ban hành cáo trạng truy tố bị can Trần Quốc Dũng (55 tuổi, ngụ quận Phú Nhuận) về tội Mua dâm người dưới 18 tuổi, bị can Nguyễn Thị Kiều Nhanh (47 tuổi, quê Hậu Giang) bị truy tố về tội Môi giới mại dâm.
Đây là vụ án gây xôn xao dư luận vì mức độ nhẫn tâm của người mẹ bị hại. Theo đó, Kiều Nhanh đã chủ động đề xuất bán trinh con gái mình (bé U., SN 2009) cho Quốc Dũng khi cô bé mới 14 tuổi.
Tại một hội thảo về thực trạng bạo lực, xâm hại trẻ em diễn ra ở TPHCM vào tháng 5, bà Trần Thị Thu Hà, Phó trưởng cơ quan thường trực phía Nam Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, phải dùng từ "ghê tởm" để đánh giá về đoạn clip ghi lại hành động xâm hại trẻ em lan truyền trên mạng xã hội mới đây. Nội dung clip quay cảnh trong phòng tắm, một người phụ nữ hướng dẫn 2 đứa trẻ còn rất nhỏ làm "chuyện người lớn".
Cũng tại hội thảo, Trung tá Phạm Thành Trung, Phòng Cảnh sát hình sự Công an TPHCM, chia sẻ về một vụ án mà công an cũng bất ngờ khi biết rõ tình tiết vụ việc.
"Nạn nhân là bé trai, nghi phạm là cậu ruột của cháu. Nghi phạm được mẹ cậu bé nhờ dạy kèm cho cháu, lợi dụng việc cháu mê chơi game rồi dẫn dụ cháu quay clip khỏa thân, sau đó dùng clip khỏa thân này khống chế, ép buộc và xâm hại cháu bé", Trung tá Phạm Thành Trung cho biết.
Theo Trung tá Phạm Thành Trung, sau đại dịch Covid-19, những vụ việc trẻ em bị xâm hại tình dục có dấu hiệu phức tạp, có xu hướng tăng về số vụ lẫn tính chất khiến dư luận bức xúc.
Trong năm 2023, trên địa bàn thành phố ghi nhận 186 vụ việc xảy ra liên quan đến trẻ em, 196 nạn nhân bị xâm hại (57 nam, 139 nữ). Trong đó, nhóm hành vi liên quan đến xâm hại tình dục chiếm tỷ lệ cao nhất (155 vụ, chiếm tỷ lệ 83,33%).
Trẻ bị xâm hại sống trong những gia đình không phải là mái ấm
TPHCM là địa phương có đến gần 2 triệu trẻ em, trong đó có tỷ lệ lớn là trẻ em di cư theo cha mẹ từ các tỉnh thành khác đến thành phố làm ăn, sinh sống. Do đó, ngành Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố luôn xác định việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngành.
Sau thời gian nghiên cứu, ngày 24/3/2023, Sở LĐ-TB&XH TPHCM đã công bố triển khai "Mô hình một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em" với sự hỗ trợ của Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam, tổ chức PE&D tại Việt Nam, công ty TNHH Tư vấn Snowball và các đơn vị liên quan.
"Đầu vào" của mô hình được đặt tại bệnh viện Hùng Vương. Khi bệnh nhân đến khám và điều trị tại đây, bác sĩ phát hiện các dấu hiệu của bạo lực, xâm hại sẽ báo cho phòng Công tác xã hội của bệnh viện. Sau đó, phòng Công tác xã hội sẽ triển khai quy trình tư vấn, hỗ trợ nạn nhân chấm dứt bạo lực, xâm hại.
Những nạn nhân có nhu cầu tạm lánh, tránh xa thủ phạm sẽ được cán bộ chương trình chuyển về Trung tâm Công tác xã hội và Giáo dục dạy nghề thiếu niên TPHCM chăm sóc.
Sau một năm triển khai mô hình này, chương trình đã tiếp nhận, hỗ trợ 51 ca là nạn nhân của bạo lực, cưỡng bức, xâm hại tình dục. Trong đó, 48/51 ca có nạn nhân là trẻ vị thành niên, đặc biệt, 14 ca là trẻ gái 14 tuổi, 16 ca nạn nhân mới 15 tuổi, nạn nhân nhỏ nhất chỉ mới 10 tuổi.
Theo bà Trần Thị Kim Thanh, Trưởng phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em và Bình đẳng giới Sở LĐ-TB&XH TPHCM, hầu hết trẻ em bị xâm hại sống trong gia đình không phải là mái ấm, gia đình có cha mẹ ly hôn, trẻ ở với ông bà, sống cùng gia đình riêng của cha hoặc mẹ... Thậm chí, thủ phạm xâm hại trẻ phần lớn là người thân của nạn nhân. Do đó, việc thiết kế nơi tạm lánh cho nạn nhân rất quan trọng.
Mô hình một cửa đáp ứng được điều quan trọng trên, khi đầu vào là bệnh viện phát hiện ca, tư vấn và hỗ trợ y tế, sau đó bố trí tạm lánh tại Trung tâm Công tác xã hội và Giáo dục dạy nghề thiếu niên TPHCM nếu nạn nhân có nhu cầu.
Bi kịch của những đứa trẻ có nhà mà không thể về
Bà Trần Thị Kim Thanh cho biết, hậu quả trực tiếp dành cho nạn nhân bị xâm hại, cưỡng bức sẽ càng nặng nề hơn nếu như vô tình các cháu có con, là hệ quả của hành vi xâm hại.
Khi xem thống kê số tuổi của các bé gái bị xâm hại, cưỡng bức được mô hình một cửa hỗ trợ, bà Trần Thị Kim Thanh thốt lên: "Tôi đau lòng lắm! Cứ tưởng tượng đứa trẻ mới 13-14 tuổi, đang tuổi ăn tuổi chơi đã phải sinh con, làm mẹ. Trẻ em sinh trẻ em thì sau này chăm sóc, nuôi dưỡng nhau ra sao?".
Theo bà Trần Thị Kim Thanh, việc ngăn chặn hành vi xâm hại, cưỡng bức trẻ em để không còn chuyện "trẻ em sinh ra trẻ em" cần sự vào cuộc của nhiều ban ngành và sự chung tay của toàn xã hội.
Tuy nhiên, khi tình hình xâm hại trẻ em vẫn còn diễn ra phức tạp, bà Trần Thị Kim Thanh hy vọng mô hình một cửa hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị xâm hại sẽ được nhân rộng ra toàn thành phố, thậm chí là cả nước chứ không chỉ đầu vào là bệnh viện Hùng Vương như hiện nay.
Ít nhất, khi mô hình này nhân rộng, các trường hợp xâm hại sẽ được phát hiện kịp thời hơn, nạn nhân sẽ được hỗ trợ sớm hơn, hậu quả sẽ được hạn chế bớt. Nếu chẳng may nạn nhân còn nhỏ tuổi đã phải sinh con thì cơ quan chức năng cũng kịp thời giúp đỡ các cháu vượt qua khó khăn trong thời gian đầy sóng gió ấy.
Theo luật sư Trần Thị Ngọc Nữ (Chi hội Luật sư Hội Bảo vệ quyền trẻ em TPHCM), qua 20 năm hoạt động hỗ trợ trẻ em bị xâm hại, bà nhận thấy khó khăn lớn nhất của nạn nhân bị xâm hại là có nhà mà không thể về vì thủ phạm hầu hết là người thân trong gia đình. Do đó, bà đánh giá cao mô hình này khi hoàn thiện quy trình từ phát hiện, tư vấn, hỗ trợ cho đến chăm sóc tại nơi tạm lánh.
Ông Lê Văn Thinh, Giám đốc Sở LĐ-TB&XH TPHCM, đánh giá mô hình một cửa rất quan trọng trong việc bảo vệ phụ nữ, trẻ em yếu thế. Nhờ có mô hình này mà trong 1 năm đã có 51 ca được phát hiện tại bệnh viện Hùng Vương. Do đó, nếu mô hình được xây dựng hoàn thiện, nhân rộng ra các bệnh viện khác trên địa bàn thì chúng ta có thể giúp đỡ được nhiều người hơn nữa.
"> -
Vũ Thị Thảo, 19 tuổi, nhận giấy báo nhập học ngôi trường hàng đầu Trung Quốc hồi giữa tháng 8. Theo xếp hạng đại học QS 2025, Đại học Bắc Kinh nằm trong top 20 thế giới. Nữ sinh 19 tuổi giành học bổng toàn phần Đại học Bắc Kinh"Em bất ngờ nhưng tự hào vì năng lực của bản thân được công nhận", cựu học sinh lớp chuyên Tiếng Trung, trường THPT chuyên Lào Cai, nói.
Cuối năm ngoái, khi đang là sinh viên năm thứ nhất ngành Kinh tế đối ngoại của Đại học Ngoại thương, Thảo được nhóm bạn thân rủ nộp hồ sơ xin học bổng chính phủ Trung Quốc (học bổng CSC).
Trước đó, Thảo có nhiều người bạn Trung Quốc và thích tìm hiểu văn hóa quốc gia này. Nữ sinh nhìn nhận du học sẽ giúp bản thân có thêm trải nghiệm và trưởng thành hơn.
"Cơ hội đến thì phải thử. Nếu không dám bước ra khỏi vùng an toàn, em khó được như bây giờ", nữ sinh nhìn nhận.
-
'Học tiếng Anh ở trung tâm không giỏi là vì về nhà không tự học'Thầy giáo Đỗ Cao Sang - người sáng lập Hội tự học tiếng Anh English Lights Your Home. Xuất phát điểm là một cậu học trò nghèo ham học và tự học suốt cuộc đời, thầy Sang trăn trở với ý tưởng hướng dẫn cách tự học bộ môn tiếng Anh - công cụ không thể thiếu trong thời đại hội nhập cho tất cả đối tượng người già, trẻ em mong muốn chinh phục ngôn ngữ quốc tế này.
English Lights Your Home (ELYH) ra đời theo cách đó. Trong suốt 2 năm qua, ELYH đã hoạt động tích cực với khoảng 3.000-4.000 học viên đăng ký theo dõi, trong đó có khoảng 1.000 học viên VIP - những người tham gia thường xuyên trong nhiều khoá học.
Theo quan điểm của thầy Sang, để học ngoại ngữ hiệu quả, không có cách nào tốt hơn bằng việc tự học thường xuyên, liên tục và lâu dài. Một trong những sai lầm trong việc học ngoại ngữ hiện nay là chạy theo các khoá học trong một thời gian ngắn, đặt quá nhiều kỳ vọng vào giáo trình và trường lớp.
Chương trình học của ELYH xây dựng bao gồm nhiều công cụ học liên hoàn, trong một chỉnh thể thống nhất và xuyên suốt như bộ giáo trình từ trình độ sơ cấp đến cao cấp; các buổi học online tương tác; các khoá học kỹ năng mềm Xuperteens, Happpky Kids; các buổi hội thảo offline chia sẻ phương pháp học hiệu quả; các buổi học tiếng Anh danh nhân; bộ thẻ học tiếng Anh phong phú…
Chính sách xuyên suốt của ELYH là: Nonstop (liên tục) - original (độc đáo) - lifelong (suốt đời) - family (gia đình) - online 70% - offline 30% - more than English (hơn cả tiếng Anh).
Một trong những điểm đặc biệt của ELYH là chào đón và hướng dẫn cả gia đình cùng học tiếng Anh. Theo thầy Đỗ Cao Sang, cả gia đình học tiếng Anh cùng nhau giúp gắn kết các thành viên và củng cố các mối quan hệ. “Việc này rất quan trọng vì thời đại công nghệ đang giam hãm trẻ em và các ông bố bà mẹ trong những màn hình vô cảm” - ông chia sẻ.
Một điểm đáng chú ý khác là ELYH không đưa ra phương pháp học 100% online và để người học tự xoay sở với việc học của mình. 30% chương trình học là các buổi hội thảo, gặp gỡ, các khoá học hè giúp gắn kết thành viên, đồng thời giúp khuyến khích, tạo động lực cho người học.
Ngoài ra, ELYH cũng có tham vọng rèn luyện nhân cách, đạo đức, trí tuệ và tầm nhìn cho các bạn trẻ thông qua việc học tiếng Anh, tham gia các khoá học kỹ năng sống.
Thầy Đỗ Cao Sang giảng về phương pháp tự học tiếng Anh trên lớp cho học viên. Sau 2 năm hoạt động thử nghiệm, thầy Đỗ Cao Sang tự hào về việc hội tự học tiếng Anh đã hội tụ được hàng nghìn gia đình đến từ mọi miền đất nước, thậm chí cả từ nước ngoài. Các thành viên của hội thuộc đủ mọi lứa tuổi, nhỏ nhất từ 4 tuổi cho đến cụ bà 70 tuổi, từ học sinh, sinh viên cho đến các bậc phụ huynh… Tất cả hoạt động dựa trên phương châm “lấy cảm xúc tương tác thật làm chủ đạo”, người học trước hướng dẫn người học sau. Tương tác trong hội diễn ra hằng ngày, liên tục và lâu dài giữa con người với con người.
Để phổ biến phương pháp, các gia đình sẽ tham gia 2 ngày học chuyên sâu ở Hà Nội và TP.HCM. Tại 2 buổi hội thảo này, người tham gia sẽ được truyền đạt phương pháp học tiếng Anh, cách sử dụng phim phụ đề, bài hát, sách song ngữ, danh ngôn…
Sau 2 buổi hội thảo, người học sẽ tham gia vào nhóm tự học từ xa. Hằng ngày, các gia đình sẽ nhận được bài tập qua email theo lộ trình từ thấp đến cao. Trong quá trình tự học, các gia đình sẽ được hỗ trợ miễn phí một kho thư viện khổng lồ bao gồm hàng ngàn video, các bài đọc và bài luyện phát âm, nghe nói.
Chị Trúc Quỳnh - một phụ huynh có con đang theo học ELYH cho biết, chị thấy rất phấn khởi khi tìm được một phương pháp học tiếng Anh phù hợp và gây hứng thú cho con. “Không chỉ học kiến thức, con còn tương tác được với rất nhiều bạn ở khắp mọi miền. Con cũng thường xuyên thể hiện sự ngưỡng mộ với các bạn học tốt hơn mình, từ đó tạo động lực để con phấn đấu học tốt hơn”.
Chia sẻ về tầm quan trọng của khả năng tự học, thầy Đỗ Cao Sang nhận định, hầu hết những người giỏi tiếng Anh là do bản thân họ tự yêu thích, đam mê và tìm tòi. “Bản thân tôi cách đây 20-30 năm vẫn là một học trò nghèo nhưng ham học. Ít thầy, không có sách vở nhưng vì yêu thích mà vượt qua nghịch cảnh, tự học để thi vào được một trường đại học chuyên ngành tiếng Anh. Sự nỗ lực tự học đã và đang mang lại cho tôi nhiều trải nghiệm thú vị”.
Thầy Sang cho rằng, việc nhiều người học ở các trung tâm không hiệu quả không phải vì các trung tâm kém chất lượng, thầy cô yếu kém, mà do chính người học chưa kiên trì tự học thêm ở nhà, ở công việc, ở bạn bè, ở sách và ở đời sống nói chung. Đây lại chính là tư duy sai trong việc học tiếng Anh.
“Đó chính là lý do tôi làm việc ngày đêm chỉ với mục đích truyền cảm hứng tự học cho người học, làm sao để họ vừa đỡ vất vả, lại vừa đạt hiệu quả tối đa nhất có thể”.
Xem thêm video: Ông bố dạy con học tiếng Anh ở nhà
Cô bé chỉ học trường làng nói tiếng Anh 'như gió'
Chỉ học trường “làng”, chưa từng đi học thêm ở bất cứ trung tâm ngoại ngữ nào, nhưng Phạm Hiền Anh (học sinh lớp 7A7, Trường THCS Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội) có khả năng sử dụng tiếng Anh rất đáng nể.
">