您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Kỳ lạ những bạn trẻ thích trả tiền để làm tình nguyện
Kinh doanh4人已围观
简介- "Những chuyến đi như thế này không chỉ cho mình cơ hội khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên,ỳlạnhữngbạn...

Trả tiền để làm tình nguyện
Khởi hành từ Hà Nội lúc 2 giờ sáng, vượt qua 350km đường đèo, Huyền Trang (ĐH Thương mại Hà Nội) đã đến được với mảnh đất Diên Lãm (huyện miền núi Quỳ Châu, Nghệ An) để khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên hoang sơ và chơi đùa với các bé dân tộc nơi đây.
Chuyến đi đến Nghệ An của Trang nằm trong chương trình "Đến với các bé dân tộc trường mẫu giáo và tiểu học Diên Lãm, xã Diên Lãm, huyện miền núi Quỳ Châu, Nghệ An" của nhóm Chia sẻ tình thương hoạt động trên diễn đàn cùng tên. Mỗi người tham gia chuyến đi đóng góp 300.000 đồng chi phí đi lại và ăn uống. Ngoài cơ hội khám phá mảnh đất Diên Lãm và ngắm cảnh núi non hùng vĩ trên đường đi, Trang còn tham gia hoạt động trao quà và giao lưu với các em nhỏ.
Trang chia sẻ: "Chuyến đi Nghệ An trùng với dịp lớp mình tổ chức đi chơi Tam Đảo. Chi phí cho hai chuyến đi như nhau nhưng mình đã chọn Nghệ An vì chuyến đi có hoạt động trao quà và giao lưu với các em nhỏ. Mình nghĩ đi du lịch mà được tham gia các hoạt động có ích cho cộng đồng thì còn gì ý nghĩa bằng".
Hình thức đi du lịch kết hợp làm tình nguyện với tên gọi là "du lịch tình nguyện" đang ngày càng được giới trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên yêu thích. Nhiều người trẻ khi đi du lịch đã bắt đầu cân nhắc, lựa chọn những tour có kết hợp hoạt động tình nguyện để những ngày nghỉ có ý nghĩa hơn.
Chọn du lịch tình nguyện, các bạn trẻ phải tự bỏ tiền túi để trả các khoản chi phí như tiền vé xe, tiền thuê nhà và ăn uống, giống như đi du lịch bình thường. Nhưng thay vì chỉ ngắm cảnh, mua sắm và hưởng thụ, các bạn trẻ tự nguyện tham gia các hoạt động xã hội như dọn vệ sinh môi trường, chăm sóc người già, dạy học cho trẻ em nghèo,...
Đoàn Văn Thịnh (Khoa Quản trị kinh doanh, ĐH Ngoại thương Hà Nội) đã tổ chức thành công nhiều tour du lịch tình nguyện cho các bạn sinh viên trong và ngoài trường. Thịnh chia sẻ: "Mình là sinh viên nên mình hiểu sinh viên rất thích đi du lịch. Sinh viên cũng là người hoạt động tình nguyện sôi nổi nhất. Vì thế mình đã nghĩ ra cách kết hợp du lịch với hoạt động tình nguyện. Vừa thoả mãn được nhu cầu du lịch của các bạn vừa đóng góp giá trị cho cộng đồng".
Sống không chỉ là hưởng thụ
Lợi ích của du lịch tình nguyện đối với cộng đồng khá thiết thực. Các hoạt động tình nguyện có thể thúc đẩy thực hiện các mục tiêu như xoá đói giảm nghèo, nâng cao sức khỏe, bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên,..."Mình thấy các khu du lịch thường xuyên vứt rác bừa bãi, nhiều địa điểm du lịch bị ô nhiễm nên mình đã nghĩ ra ý tưởng thực hiện tour du lịch dọn rác ở Hạ Long. Việc làm của chúng mình rất nhỏ, một nhóm người không thể dọn sạch banh bãi biển Hạ Long được nhưng người nước ngoài, cộng đồng du khách nhìn vào sẽ thấy một cái gì đó khác đi, dần dần ý thức sẽ thay đổi", Thịnh chia sẻ về tour du lịch của mình.
Với suy nghĩ "Ở đâu cũng có hoàn cảnh khó khăn cần sự giúp đỡ, ở đâu cũng có việc khó để sinh viên làm", các tour du lịch của Thịnh đều kết hợp với hoạt động xã hội như dọn rác bảo vệ môi trường, quyên góp sách vở cho trẻ em nghèo. Thịnh tâm niệm "làm gì cũng phải nghĩ đến lợi ích của cộng đồng, phải đem lại lợi ích cho cộng đồng thì mình mới làm. Sống không chỉ hưởng thụ mà còn phải biết sẻ chia".
Còn chuyến đi Nghệ An của Trang, mục đích chính của nhóm Chia sẻ tình thương là làm tình nguyện, trao quà và giao lưu với các em nhỏ. Nhưng nhìn từ góc độ của Trang, đó là một cách đi du lịch đem lại lợi ích cho cộng đồng. Trang bộc bạch: "Đi và về trong ngày khá mệt nhưng rất vui. Những chuyến đi như thế này không chỉ cho mình cơ hội khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên, vui chơi thư giãn. Mình còn học được cách sống vì cộng đồng, sẻ chia với những người kém may mắn mới thấy trân trọng những gì mình đang có".
Nhiều người trẻ sau khi trải qua các chuyến du lịch tình nguyện mong muốn sẽ được tham gia thường xuyên và lâu dài. Có người trở về càng tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện ở trường, lớp. Hơn thế nữa, các bạn trẻ còn nhận ra cuộc sống của mình ý nghĩa hơn rất nhiều khi góp sức vào công tác xã hội.
![]() |
Nụ cười tươi của một em nhỏ xóm Thơm, xã Hương Sơn, Huyện Phú Bình, Thái Nguyên khi nhận được quà từ một đoàn du lịch tình nguyện của sinh viên (Ảnh La Hoàn) |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
Kinh doanhLinh Lê - 22/02/2025 21:09 Tây Ban Nha ...
阅读更多Những vụ tai nạn tàu container tồi tệ nhất trong lịch sử hàng hải
Kinh doanhCông bố video tàu trật bánh làm 50 người thiệt mạng ở Đài Loan
Video ghi lại thời khắc trước khi xảy ra thảm kịch đường sắt khiến 50 người thiệt mạng tại Đài Loan, Trung Quốc, vào ngày 2/4 vừa qua.
">...
阅读更多Phòng phá thai Việt Nam trong mắt phóng viên nước ngoài
Kinh doanhNhững bông hoa nhựa màu sắc rực rỡ được bày trên bàn lễ tân ở phòng phá thai của bác sĩ Nguyễn Tố Hảo, nhưng không khí trong phòng đợi thì khá ảm đạm. Bà Hảo – một bác sĩ sản khoa nói rằng nhiều bệnh nhân của bà vẫn ở tuổi vị thành niên và kiến thức về tình dục của các em đơn sơ đến giật mình.
Một số cô gái trẻ có thai to được đưa tới một bệnh viện gần đó để bỏ thai. Một số khác thì đợi đến ngày sinh, sau đó bỏ con lại trong các ngôi chùa nhờ các sư chăm sóc.
Có thai ngoài ý muốn có thể được hạn chế nếu như Việt Nam dạy giáo dục giới tính trong nhà trường. Người Việt Nam có một câu ngạn ngữ nói rằng tránh đề cập tới tình dục là cách tốt nhất để “tránh vẽ đường cho hươu chạy”. Thế nhưng, hươu thì “vẫn cứ chạy” – bác sĩ Hảo khẳng định.
Tỷ lệ nạo phá thai ở Việt Nam không có con số chính xác, nhưng được cho là một trong những quốc gia có tỷ lệ lớn nhất thế giới. Theo các nhà nghiên cứu ở Bệnh viện Phụ sản trung ương ở Hà Nội, 2/5 thai kỳ ở Việt Nam bị phá bỏ - gấp đôi con số mà Chính phủ đưa ra.
Sự thiếu hiểu biết về tình dục và các biện pháp tránh thai là nguyên nhân chủ yếu. Một số phụ nữ từng phá thai chưa bao giờ có ý định mang thai. Một số khác thì chỉ muốn có con trai để nối dõi và phụng dưỡng cha mẹ. Kể từ năm 2003, phá thai để chọn lựa giới tính là bất hợp pháp ở Việt Nam, nhưng lệnh cấm này rất khó thực thi. Kỹ thuật siêu âm thai đã quá phổ biến. Chị Nguyễn Thị Hiền – một bà mẹ 2 con ở Hà Nội cho biết, chỉ cần khoảng 1,5 triệu đồng, bác sĩ ở các phòng khám tư ở Hà Nội đều vui lòng cho bạn biết giới tính của thai nhi.
Vì thế, cứ 100 bé gái thì có 111 bé trai được sinh ra ở Việt Nam – theo Qũy Dân số của Liên Hiệp Quốc – một tỷ lệ giới tính gần như mất cân đối giống như nước láng giềng Trung Quốc. Đảng Cộng sản Việt Nam lo ngại rằng sự mất cân bằng giới tính này sẽ khiến một thế hệ đàn ông Việt Nam khó lấy vợ. Và hậu quả giống như ở những quốc gia có nhiều đàn ông độc thân là nạn buôn người và mại dâm nở rộ, hiếp dâm và nguy cơ bất ổn chính trị cũng tăng cao.
Các chính sách về sinh sản và nhân khẩu của Việt Nam cũng đang thay đổi liên tục. Quyết định mới đây của Trung Quốc trong việc nới lỏng chính sách một con có thể là lời nhắc nhở Việt Nam nên xem xét lại chính sách 2 con (còn lỏng lẻo hơn) của mình – một cựu quan chức ở Bộ Y tế nhận định. Bộ này hiện đang trưng cầu ý kiến dư luận để sửa đổi luật này và Quốc hội có thể sẽ xét duyệt vào mùa xuân năm nay.
2/3 trong số 90 triệu dân Việt Nam – một con số khổng lồ - đang ở tuổi lao động. Điều này mang đến cho Việt Nam cơ hội bùng nổ kinh tế trong 3 thập kỷ tới. Tuy nhiên, “dân số vàng” sau đó có thể dừng đột ngột. Tỷ lệ sinh ở một số thành phố đã giảm đáng kể - một xu hướng có thể dẫn đến tình trạng thiếu lao động giống như Nhật Bản và các quốc gia giàu có khác đang trải qua. Sự khác biệt duy nhất ở Việt Nam là dân số nước này đang có nguy cơ già đi trước khi giàu lên.
Luật dân số mới nhiều khả năng sẽ không giúp ích gì. Luật này đề xuất bỏ chính sách 2 con và cấm phá thai sau 12 tuần tuổi, trong khi giới hạn hiện tại là 22 tuần, ngoại trừ trường hợp bị hãm hiếp. Điều này thậm chí có thể khiến các bà bầu bước chân vào các cơ sở phá thai tư nhân nhiều hơn. Hồi tháng 9 năm ngoái, 17 chuyên gia y tế đã gửi một bức thư than phiền về dự luật mới với Bộ Y tế. Áp lực này có thể khiến Chính phủ nới lỏng giới hạn 12 tuần tuổi thai được phép nạo phá.
Tuy nhiên, các biện pháp kiểm soát dân số đang được Bộ này nghiên cứu lại có một vấn đề đáng lo khác: “chất lượng dân số” trước sinh. Nghe thì có vẻ vô hại, nhưng theo một chuyên gia về chính sách y tế người nước ngoài hiện đang sinh sống ở Hà Nội thì chính sách này có thể hiểu rằng các cán bộ y tế có thể khuyến khích các bà mẹ phá bỏ những thai nhi có dấu hiệu khuyết tật.
Một số quan chức của Bộ Y tế cũng đề xuất nới lỏng chính sách 2 con ở các thành phố, trong khi vẫn thực thi chính sách này ở vùng nông thôn – tức là khuyến khích những người có kinh tế và giáo dục tốt hơn sinh thêm con, trong khi những người nghèo, học vấn thấp – trong đó có cả người dân tộc thiếu số - thì không nhận được quyền này. Điều này cũng có thể được hiểu là những quan chức phụ trách chính sách 2 con nếu đẻ thêm vẫn giữ được công việc của mình, tuy nhiên ý tưởng này là không công bằng và cần phải được bác bỏ.
- Nguyễn Thảo(Theo Economist)
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- Hình thể nóng bỏng của người đẹp 18 tuổi đăng quang Miss Earth 2023 ở Việt Nam
- Điểm chuẩn Học viện Ngoại giao năm 2021
- Điểm chuẩn Đại học Y Hà Nội 2021 có thể giảm khoảng 0,5 điểm
- Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- Người đàn ông giàu có, 1 đời vợ muốn tôi gửi ảnh nude trước khi hẹn hò
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
-
Tôi và chồng mới kết hôn được 2 năm. Hiện tôi đang mang thai 5 tháng. Khi đến với tôi, chồng tôi từng có một đời vợ và nuôi con trai 4 tuổi. Thời gian đầu hôn nhân, cả gia đình tôi rất hạnh phúc. Thằng bé quý tôi và tôi cũng luôn coi con như con ruột. Thế nhưng cách đây mấy tháng – giai đoạn thằng bé chuẩn bị vào lớp 1 thì vợ chồng tôi mâu thuẫn.
Anh muốn cho con được học trường tốt, chi phí ăn học mỗi tháng hơn 10 triệu đồng. Thế nhưng, tôi không đồng ý. Tôi nghĩ, chúng tôi mới mua nhà, tiền nợ ngân hàng vẫn chưa trả hết. Thu nhập hai vợ chồng cũng không cao. Anh kiếm được khoảng 20 triệu, tôi được khoảng 15 triệu mỗi tháng. Với thu nhập đó cộng với việc tôi đang mang thai sẽ khiến vợ chồng tôi gặp khó khăn nếu phải gánh thêm một khoản quá lớn.
Tôi bảo anh rằng, nên cho con học trường công gần nhà để tiện đưa đón. Khi con lên cấp 2, nếu kinh tế vợ chồng khá hơn thì sẽ tính tiếp.
Thế rồi, không biết anh gọi điện cho vợ cũ và thống nhất thế nào mà vẫn quyết định nộp hồ sơ cho con vào trường đắt tiền.
Khi đi nộp hồ sơ, anh chỉ nói với tôi 1 câu duy nhất là: “Tiền học phí, mẹ thằng bé sẽ chi phần nhiều nên cô không phải sợ tốn tiền”.
Thấy vậy, tôi cũng không ý kiến gì thêm. Nhưng sau vụ đó, anh luôn tỏ ra không hài lòng với tôi, và áp đặt suy nghĩ mẹ ghẻ - con chồng mỗi khi tôi không chiều theo ý con trai anh.
Chưa kể, sau vụ chọn trường cho con, vợ cũ của anh đến nhà tôi chơi nhiều hơn.
Mỗi lần chị ta đến, cả 3 người họ lại tíu tít khiến tôi có cảm giác, họ là một gia đình hạnh phúc, còn tôi đang là kẻ thừa thãi trong nhà.
Tôi thực sự rất buồn. Nhiều lần, tôi nói chua chát với anh: “Gia đình anh hạnh phúc như thế, hay là anh tái hôn đi”. Mục đích của tôi là muốn anh xoa dịu, dỗ dành và giữ ý hơn trong những lần vợ cũ tới thăm con. Thế nhưng, anh lại nói tôi ích kỷ và càng xa lánh tôi.
Hôm qua, sau khi tỉnh dậy lúc nửa đêm và không thấy chồng đâu, tôi đã đi tìm.
Hóa ra, anh đứng ở ban công nói chuyện điện thoại với vợ cũ. Trong cuộc trò chuyện ấy, anh còn nói xấu tôi với chị ta khiến tôi vô cùng giận dữ.
Tôi gào lên rồi giật lấy chiếc điện thoại và ném nó vỡ tan. Chồng tôi trợn mắt nhìn tôi. Anh đẩy tôi suýt ngã rồi lao vào phòng con trai, bế đứa bé đi ra khỏi nhà.
Bây giờ, anh và thằng bé vẫn chưa về. Tôi không đi tìm nhưng trong lòng thấy đau đớn lắm. Tôi đã làm gì sai mà anh ta lại đối xử với tôi như vậy?
Mong mọi người hãy phân tích giúp tôi. Tôi xin cảm ơn.
Chồng bỏ đi theo bồ mấy năm, giờ lại dẫn con riêng về xin 'đoàn tụ'
Ngày trở về, trông chồng tôi già và gầy đi nhiều. Anh dắt theo một bé trai chừng 2 tuổi. Thằng bé vừa đi vừa khóc nên chồng tôi liên tục dỗ dành.
" alt="Đi tìm chồng lúc nửa đêm, vợ trẻ phát hiện chuyện đau lòng">Đi tìm chồng lúc nửa đêm, vợ trẻ phát hiện chuyện đau lòng
-
- Sau mỗi lần sinh nở, ngực chị Hoa ngày càng to thêm, chảy dài khiến chị đi lại nặng nề, không ít lần ngã dúi mặt.Hy hữu nhất 2017: Bật dậy khi đang lo ma, chai chui tọt lồng ngực" alt="Người phụ nữ ngã dúi mặt vì ngực lớn gấp 6 lần bình thường"> Người phụ nữ ngã dúi mặt vì ngực lớn gấp 6 lần bình thường
-
- Trong lúc Phòng GĐ-ĐT đang làm việc với Ban giám hiệu, sàn phòng học ở trường mầm non từng bị tố cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá bất ngờ phát ra tiếng nổ, gạch nền bị nứt vỡ.
Vụ trẻ ăn cơm mốc, đầu cá: Điều cấp dưỡng trường khác tới nấu
Vụ trẻ ăn cơm mốc, đầu cá: Trường dừng nấu bữa trưa, công an vào cuộc
Hôm nay, Phòng GD-ĐT thị xã Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu) có buổi làm việc với Trường Mầm non Phú Mỹ để thông tin về xử lý ban giám hiệu sau khi có kết luận thanh tra của UBND thị xã.
Tuy nhiên do có phát sinh thêm nội dung tố cáo nên hiện vẫn chưa có quyết định kỷ luật với hiệu trưởng Nguyễn Thị Thanh Liêm và 2 hiệu phó Trường Mầm non Phú Mỹ.
“Ngày 29/12 sẽ có kết luận và hội đồng kỷ luật sẽ xem xét mức độ đúng sai của ban giám hiệu trường mầm non để đưa ra hình thức kỷ luật tương xứng”, ông Ông Ngô Hồng Khanh, Phó phòng GĐ-ĐT thị xã Phú Mỹ nói.
Nền lớp lá B trường mầm non Phú Mỹ phát ra tiếng nổ làm nền gạch bị nứt Trong lúc Phòng GĐ-ĐT đang làm việc, sàn lớp lá B của trường phát ra tiếng nổ làm gạch nền bị nứt.
Theo giáo viên đứng lớp, thời điểm xảy ra sự cố, trẻ đang ăn sáng. Sự việc khiến trẻ la lên, lo lắng nên giáo viên đã cho học trò ra khỏi phòng và báo với Ban giám hiệu.
Theo quan sát, có ít nhất 2 viên gạch lát nền phòng học bị hư hỏng sau sự việc. Sàn phòng học có cũng dấu hiệu bị phồng lên.
Giáo viên Trường Mầm non Phú Mỹ cho biết dù mới được đưa vào hoạt động vài năm, nhưng một số phòng có hiện tượng nứt tường.
Ít nhất 2 viên gach nền bị vụ nổ làm hư hỏng Như VietNamNet đã đưa tin, ngày 16/11 vừa qua, UBND thị xã Phú Mỹ đã công bố kết luận 12 nội dung tố cáo ban giám hiệu sai phạm và kết luận điều tra vụ cho trẻ ăn gạo mốc, đầu cá tại trường mầm non Phú Mỹ.
Với việc phụ huynh tố nhà trường cho trẻ ăn cơm được nấu bằng gạo mốc, đầu cá do không thu được mẫu tại thời điểm đó nên không thể xác định được chính xác.
Còn với 12 nội dung tố cáo thì có 6 nội dung đúng một phần, 6 nội dung còn lại chưa đúng. Đoàn thanh tra kiến nghị Chủ tịch UBND thị xã Phú Mỹ xem xét xử lý đối với Ban giám hiệu Trường Mầm non Phú Mỹ gồm Hiệu trưởng Nguyễn Thị Thanh Liêm và 2 hiệu phó Nguyễn Thị Dần và Nguyễn Thị Lợi.
Vụ trẻ ăn cơm mốc đầu cá: Kiến nghị xử lý hiệu trưởng và 2 hiệu phó
Thị xã Phú Mỹ có kết luận cuối cùng vụ phụ huynh “tố” trẻ phải ăn cơm mốc, đầu cá và hiệu trưởng sai phạm trong công tác quản lý ở trường mầm non Phú Mỹ.
" alt="Phòng học ở trường mầm non cho trẻ ăn cơm mốc đầu cá phát nổ, nứt gạch">Phòng học ở trường mầm non cho trẻ ăn cơm mốc đầu cá phát nổ, nứt gạch
-
Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
-
Có tiết học sinh được hóa thân thành “hoa hậu phân bón” để giới thiệu “profile” của bản thân; khi lại đưa thơ vào trong môn Hóa. Những nỗ lực của cô giáo Dương Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa tại Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội đã khiến học trò không còn cảm thấy “môn Hóa đáng sợ”.
Cô giáo Dương Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa tại Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội
Liên tục đổi mới để kéo học trò lại gần
Trong ngày đầu nhận lớp chủ nhiệm mới, việc đầu tiên cô Nguyệt yêu cầu học sinh cần làm là “chúng mình phải thuộc tên nhau khi mới quen”. Mỗi thành viên trong lớp đều phải thuộc hết tên của tất cả các bạn còn lại ngay trong tuần đầu tiên đi học.
Để chứng tỏ “Hóa học không khô khan”, cô giáo sinh năm 1985 đã khiến học sinh thích thú bằng cách cho các em thấy “mọi điều của Hóa học đều liên quan đến thực tế”.
Rồi cô Nguyệt cho học trò tổ chức cuộc thi “Hoa hậu phân bón”, trong đó mỗi học sinh sẽ đóng vai từng loại phân bón để giới thiệu về đặc điểm, tính chất của bản thân.
“Học trò sáng tạo lắm và nhớ bài cũng rất nhanh, chỉ là mình có tạo điều kiện cho các con thể hiện hay không mà thôi”.
Hay khi dạy tại các lớp mà học sinh có thế mạnh về thơ văn, cô Nguyệt lại cho học sinh biến kiến thức hoá học thành thơ, thậm chí có học sinh còn phổ nhạc.
Học sinh sáng tác thơ, diễn kịch để nhớ lâu hơn kiến thức hóa
Khi là học thông qua cuộc đấu giá "Fish Tank"
Có học trò còn biến tấu kiến thức thông qua tác phẩm văn học Tấm Cám hay những vở kịch ngắn về những cuộc chiến tranh vì dầu mỏ; hoặc những góc nhìn từ của các táo trên thiên đình về việc sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường.
Học trò nhờ vậy cũng trở nên hứng thú với mỗi tiết học, hiểu bài nhanh và nhớ kiến thức cũng lâu hơn.
“Để làm được những hoạt động này mất khá nhiều thời gian. Vì thế, mình phải linh động giờ giảng để cho các con được tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm. Chương trình học nặng, học trò phải thi cử nhiều. Mình nghĩ, càng thi nhiều thì càng phải tổ chức nhiều hoạt động để các con cảm thấy thoải mái hơn, không còn thấy nặng nề khi đi học”.
Thoải mái là thế nhưng cô Nguyệt tiết lộ, những năm đầu đi dạy, bản thân cô cũng vô cùng nghiêm khắc với học trò.
“Trước đây, nếu học sinh không làm bài tập hoặc không làm đủ, mình rất hay cáu gắt. Nhưng càng gần gũi, mình càng hiểu hơn tâm lý trẻ con và thấy thương trò. Các con bây giờ học hành rất vất vả, một học sinh phải học tới hơn 10 môn. Vì thế, mình không thể bắt chúng môn nào cũng phải học thật tốt.
Giờ mình cũng phải học cách thay đổi. Nếu học sinh không làm đủ bài thì mình cũng không trách cứ mà sẽ tìm hiểu. Nếu nghiêm khắc quá, học trò cũng sẽ chống đối mà chép bài của nhau. Vậy nên khi nghe học sinh trình bày, nếu có lý do chính đáng, mình vẫn để các con được chọn lại lịch trả bài và lùi hạn nộp theo nguyện vọng. Nếu học sinh có mong muốn gì, mình sẽ cố gắng tạo điều kiện cho các con hết sức”, cô giáo 8X chia sẻ.
"Cứ chân thành, học sinh sẽ thấu hiểu"
Dạy học sinh THPT, theo cô Nguyệt cũng có những tình huống “ẩm ương hết sức”. Vì vậy, để giao tiếp được với học trò, cô giáo sinh năm 1985 đặc biệt quan tâm đến việc nói cùng một tiếng nói, nhịp chung một bước chân với học trò.
“Mình không muốn học sinh sợ mình mà muốn các con tin tưởng và tôn trọng cô. Điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào cách mình giao tiếp với trò.
Nhiều học sinh bảo “Giờ ra chơi cô đừng lên phòng giáo viên nữa mà ở lại lớp nói chuyện với tụi con”, mình cũng đồng ý luôn. Công việc có những lúc áp lực nên khi trò chuyện cùng học trò mình cũng thấy như được giải tỏa. Nhưng để nói chuyện được với tụi nhỏ, mình cũng phải cập nhật tin tức giới trẻ liên tục để không bị ‘lạc hậu’”.
Trong 14 năm đi dạy, cũng không ít lần cô Nguyệt gặp những học trò nghịch ngợm, thậm chí có thái độ chống đối cô ngay trong giờ học.
Học trò đang ở độ tuổi “ẩm ương”, cô giáo trẻ thường chọn cách im lặng. Đến giờ ra chơi, cô tiến lại gần học trò. Ban đầu là những câu chuyện bâng quơ, dần dần học trò bắt đầu cởi mở và chia sẻ tâm tư với cô giáo.
“Thật ra, những học trò cá biệt thường là những bạn rất tình cảm và mong muốn được người khác quan tâm. Mình cứ chân thành, học sinh sẽ thấu hiểu”.
Bên cạnh đó, trong mỗi tiết dạy, cô Nguyệt cũng thiết kế các hoạt động sôi nổi để tạo cơ hội cho những học sinh đuối hơn vẫn được đóng góp nhiều vào bài giảng. Nhờ vậy, những học sinh này cũng cảm thấy mình không bị bỏ rơi phía sau.
Duyên nợ với nghề giáo
14 năm gắn bó với nghề giáo, cô Nguyệt kể, mình đến nghề như duyên nợ. Từ nhỏ nhìn thấy bố đi dạy, lớn lên thấy các cô giáo tâm huyết nên bản thân cô cũng muốn đứng trên bục giảng như một lẽ tự nhiên.
“Đến bây giờ đi dạy, mình vẫn thấy hạnh phúc về lựa chọn này. Ở ngôi trường của mình, phụ huynh rất tôn trọng giáo viên. Có những phụ huynh cách trường cả chục cây số, đến mùa ngô, mùa lạc cũng mang tới tận trường tặng cô. Mình thấy vui vì dù nghề này có thể không phải là nghề khiến mình giàu lên, nhưng nó làm mình cảm thấy thoải mái nhất”.
14 năm gắn bó với nghề giáo, cô Nguyệt kể, mình đến nghề như duyên nợ
Cũng vì gắn bó với nghề nên nếu phải nghỉ dạy dài ngày, cô Nguyệt luôn cảm thấy “sốt ruột”. Có lần, cô phải đi mổ ruột thừa vào thời điểm trước kỳ thi học sinh giỏi, học trò nói muốn đến thăm cô giáo, cô Nguyệt bảo học trò mang luôn sách vở vào viện để tiện chỗ nào cần hỏi cô sẽ giảng luôn.
Lần khác, cô phải mổ một khối u ngay trước kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp thành phố. Trước khi nhập viện, cô giáo cũng gọi điện cho từng học sinh dặn dò kỹ càng.
Thấy con ngày nào cũng ở trường đến tối muộn, về nhà lại soạn bài vở tới tận đêm khuya, người mẹ chỉ biết than trách: “Mẹ chẳng thấy ai làm giáo viên khổ như con”.
14 năm đi dạy, tiền lương khi mới đỗ biên chế chỉ hơn 1,3 triệu đồng, nhiều người than “Sao bèo bọt thế”, nhưng cô giáo trẻ vui vẻ trả lời: “Biết trước điều đó nên không cảm thấy ‘vỡ mộng’”.
“Học trò dễ thương lắm, vậy nên mình luôn lý tưởng hóa việc đi dạy. Nghĩ đến học trò cần mình, mình lại thấy cần nỗ lực hơn để đi tiếp. Cứ như thế, đến giờ, mình vẫn cảm thấy sống tốt với nghề”.
Thúy Nga
Cô giáo Việt đầu tiên vào top 10 giáo viên toàn cầu nhận bằng khen của Thủ tướng
Sau khi lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu, cô giáo Hà Ánh Phượng tiếp tục nhận được bằng khen của Thủ tướng vì đã có những đóng góp cho ngành giáo dục.
" alt="Cô giáo 8X với những chiêu thức làm rung động trái tim học trò">Cô giáo 8X với những chiêu thức làm rung động trái tim học trò