您现在的位置是:Thế giới >>正文
Cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội từ năm 2025
Thế giới7867人已围观
简介TheấutrúcbàithiĐánhgiánănglựccủaĐHQuốcgiaHàNộitừnăbong đa soo đó, bài thi Đánh giá năng lực học sinh...
TheấutrúcbàithiĐánhgiánănglựccủaĐHQuốcgiaHàNộitừnăbong đa soo đó, bài thi Đánh giá năng lực học sinh THPT (HSA) năm 2025 của ĐH Quốc gia Hà Nội được điều chỉnh phù hợp với việc dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông.
Cấu trúc bài thi sẽ gồm 3 phần:
Phần 1- Toán học và xử lý số liệu (50 câu hỏi, 75 phút);
Phần 2- Ngôn ngữ - Văn học (50 câu hỏi, 60 phút);
Phần 3 – Khoa học (50 câu hỏi, 60 phút).
GS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội, cho hay, về hình thức, bài thi Đánh giá năng lực năm 2025 điều chỉnh chủ yếu ở Phần 3 và cách đặt câu hỏi.
Sau khi hoàn thành hai phần thi đầu, ở phần thi thứ 3 thí sinh sẽ được lựa chọn 3 trong 5 chủ đề thuộc lĩnh vực: Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa để hoàn thành bài thi trong thời gian 195 phút (không kể thời gian bù thêm cho câu hỏi thử nghiệm).
Phần lựa chọn liên quan đến Ngoại ngữ sẽ được xây dựng thành một hợp phần riêng thay thế phần Khoa học để đánh giá năng lực chuyên biệt.
Về câu hỏi, mỗi chủ đề thi sẽ xuất hiện câu hỏi chùm, trong một ngữ cảnh dữ liệu đầu bài sẽ hỏi kèm 1- 3 câu hỏi khác nhau để đánh giá năng lực tổng hợp của thí sinh. Câu hỏi chùm có thể chủ đề mới với ngữ liệu cho trước đòi hỏi thí sinh phải nhận định, phân tích và đưa ra phương án giải quyết vấn đề đã cho.

Cụ thể, định lượng các phần trong bài thi như sau:
Phần 1 (bắt buộc):Toán học và Xử lý số liệu được làm trong 75 phút, gồm 50 câu hỏi (35 câu hỏi trắc nghiệm bốn lựa chọn, 15 câu hỏi điền đáp án) thuộc lĩnh vực đại số và một số yếu tố giải tích, hình học và đo lường, thống kê và xác suất.
Phần 2 (bắt buộc):Ngôn ngữ - Văn học được làm trong 60 phút, gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm sử dụng ngữ liệu liên quan đến nhiều lĩnh vực trong đời sống như Văn học, Ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, sự phát triển của ngôn ngữ và các biến thể ngôn ngữ, hành văn), văn hóa, xã hội, lịch sử, địa lý, nghệ thuật… Ngữ liệu được lựa chọn trong hoặc ngoài chương trình giáo dục phổ thông.

Phần 3 (tự chọn):Khoa học thiết kế thời gian là 60 phút, gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm và điền đáp án. Thí sinh lựa chọn 3 trong 5 chủ đề thuộc lĩnh vực:
(i) Vật lý (Động học, Động lực học, Công, Năng lượng và công suất, Động lượng, Chuyển động tròn, Biến dạng của vật rắn, Dao động, Sóng, Điện, Từ, Vật lý nhiệt, Hạt nhân và phóng xạ, Thí nghiệm/thực hành…);
(ii) Hóa học (Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Liên kết hóa học, Năng lượng hóa học, Động hóa học, Điện hóa học, Hóa học vô cơ và các nguyên tố, Đại cương kim loại, Phức chất hóa học, Các dãy hidrocacbon, Dẫn xuất halogen – alcohol- phenol, các hợp chất carnonyl, Chất béo (ester – lipid), Carbohydrate, Hợp chất chứa dị tố nitơ, lưu huỳnh, Hợp chất polymer, Thí nghiệm/thực hành…);
(iii) Sinh học (Các cấp độ tổ chức của thế giới sống, Sinh học tế bào, Vi sinh vật và virus, Sinh học cơ thể, Di truyền học, Tiến hóa, Sinh thái học và môi trường, Sinh học phân tử, Kiểm soát sinh học, Thí nghiệm/thực hành….);
(iv) Lịch sử (Lịch sử thế giới cận đại và hiện đại, Lịch sử Đông Nam Á, Lịch sử Việt Nam cận – hiện đại, Lịch sử Việt Nam và một số chuyên đề danh nhân lịch sử, quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam…);
(v) Địa lý (Địa lý đại cương, Địa lý kinh tế - xã hội thế giới, Địa lý Việt Nam (tự nhiên, dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế) và một số chuyên đề thiên tai và các biện pháp phòng chống, phát triển làng nghề…).
Ngoài ra, phần 3 của bài thi cũng có thể thiết kế chỉ có các câu hỏi ngoại ngữ dành để đánh giá năng lực ngoại ngữ chuyên biệt.
Đề thi tham khảo của bài thi Đánh giá năng lực năm 2025 dự kiến sẽ công bố trong tháng 8 năm 2024.

15 thí sinh bị đình chỉ sau 3 đợt thi Đánh giá năng lực của ĐHQGHN
Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết, sau 3 đợt thi Đánh giá năng lực đầu tiên của năm 2024 (tổ chức trong tháng 3 và 4), đã có 15 thí sinh bị đình chỉ thi vì vi phạm quy chế.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Argentina vs Brazil, 07h00 ngày 26/3: Không Messi, không sao
Thế giớiLinh Lê - 24/03/2025 19:27 World Cup 2026 ...
【Thế giới】
阅读更多NSND Mỹ Uyên lấy đà tát Quang Sự, cả đoàn phim nghe rõ tiếng 'bốp'
Thế giớiTrong Trạm cứu hộ trái timtập 16 lên sóng tối 15/4, bà Xinh (NSND Mỹ Uyên) đã giáng cho con trai một cái tát mạnh khiến Nghĩa (Quang Sự) ngã xuống ghế. Trong clip hậu trường vừa được VTV chia sẻ, có thể thấy Quang Sự đã bị đàn chị tát thật, tiếng "bốp" nghe rõ.
Cả ê-kíp giữ hiện trường không tiếng động để NSND Mỹ Uyên tập trung cho phân đoạn khó. Nữ nghệ sĩ nhập vai và khóc không cần đến sự hỗ trợ nào của kỹ thuật để vào set quay. Tuy nhiên, vì trường đoạn này có lời thoại dài nên cả Quang Sự và NSND Mỹ Uyên đôi lúc phải dừng lại để nghe người nhắc thoại.
Trước đó, Quang Sự tiết lộ cảnh bị NSND Mỹ Uyên tát là thật. Vì phải phục vụ cho nhiều góc máy khác nhau nên anh phải nhận 3-4 cái tát từ NSND Mỹ Uyên. Nam diễn viên nhận định khi xem cảnh này khán giả sẽ rất hả hê.
Khi hoàn thành cảnh quay, NSND Mỹ Uyên tiếp tục ngồi khóc vì chưa thể thoát vai. Một nhân viên đoàn phim phải đưa khăn giấy để cho nữ diễn viên lau nước mắt. Trong phim, NSND Mỹ Uyên vào vai bà Xinh, mẹ Nghĩa. Bà yêu thương Ngân Hà (Hồng Diễm) như con gái và luôn tìm cách ngăn cản con trai trả thù khi biết được sự thật. Đây cũng là vai diễn lấy đi nhiều nước mắt của NSND Mỹ Uyên.
Quỳnh An
Clip: VTV Tâm sự của nam diễn viên đang bị ghét nhất màn ảnh ViệtDiễn viên Quang Sự chia sẻ bản thân anh cũng sốc với vai Nghĩa từ lúc đọc kịch bản. Anh luôn theo dõi những phản ứng của khán giả khi phim lên sóng dù hầu hết đều nhận xét vai diễn của mình quá ác.">...
【Thế giới】
阅读更多Cụ ông 83 tuổi gây kinh ngạc khi vẽ tranh tuyệt đẹp bằng phần mềm Excel
Thế giớiÔng Tatsuo Horiuchi bên cạnh một bức tranh ông vẽ hoàn toàn bằng Excel (Ảnh: SoraNews).
Nhiều người sẽ đặt ra câu hỏi tại sao ông Horiuchi lại sử dụng phần mềm Excel để vẽ tranh mà không phải là những phần mềm đồ họa khác?
Theo đó, ông Horiuchi cho biết các phần mềm đồ họa dùng để vẽ tranh trên máy tính thường có giá bản quyền rất đắt, trong khi Microsoft Excel là phần mềm được tặng kèm sẵn kèm theo chiếc máy tính chạy Windows mà ông đã mua.
Ông Horiuchi cho biết trong thời gian còn đi làm, ông hầu như không sử dụng Excel, nhưng đã nhiều lần thấy các đồng nghiệp sử dụng phần mềm này để vẽ biểu đồ. Từ đó, ông nảy ra ý tưởng sử dụng Excel để vẽ tranh, thay vì những biểu đồ và con số khô khan.
Quá trình vẽ tranh trên Excel của ông Horiuchi (Ảnh: SoraNews).
Trong những năm đầu khi mới nghỉ hưu, ông Horiuchi cảm thấy nhàm chán và nghĩ rằng cần phải làm một điều gì đó mới mẻ, nên ông đã quyết định mua một chiếc máy tính và bắt đầu học cách vẽ tranh trên đó.
Ban đầu, ông đã thử sử dụng phần mềm Paint tích hợp sẵn trong Windows để vẽ tranh, nhưng ông nhận thấy phần mềm này khó sử dụng hơn ông tưởng. Cuối cùng, ông Horiuchi đã chuyển sang sử dụng Excel được tặng kèm trên máy tính để bắt đầu vẽ tranh trên những ô bảng tính.
Ông Horiuchi không sử dụng từng bảng tính của Excel để kết hợp với nhau tạo ra tranh vẽ, mà thay vào đó ông sử dụng tính năng AutoShape trên Excel để cẩn thận tạo ra những hình dạng phức tạp, sau đó ông tô màu chúng để tạo nên bức tranh hoàn chỉnh.
Nội dung những bức tranh vẽ của Horiuchi thường là tái hiện lại những bức tranh vẽ nổi tiếng của Nhật Bản hoặc tranh vẽ phong cảnh, hoa lá…
Bức tranh lồng đèn cá chép và hoa anh đào của ông Horiuchi được bán với giá 600.000 USD (Ảnh: S&T).
Ông Horiuchi tin rằng Excel là công cụ tuyệt vời để sáng tác nên những bức tranh vẽ, vì theo ông chất lượng nghệ thuật không đòi hỏi các giải pháp phức tạp và tốn kém. Nhìn vào những bức tranh vẽ của ông Horiuchi, sẽ không ai có thể nhận ra chúng được vẽ bằng Excel, một phần mềm hầu như không liên quan gì đến đồ họa.
Ông Horiuchi cho biết việc vẽ tranh trên phần mềm Excel ban đầu rất phức tạp, tuy nhiên sau một thời gian dài trau dồi kỹ thuật, ông đã có một kỹ năng để tạo nên những bức tranh vẽ tuyệt đẹp trên phần mềm này.
Những bức tranh vẽ của ông Horiuchi được công chúng biết đến vào năm 2006, khi ông tham gia vào một cuộc triển lãm tranh địa phương.
Kể từ thời điểm đó, ông Horiuchi đã có nhiều cuộc triển lãm tranh vẽ của riêng mình trên khắp Nhật Bản và có bức tranh được ông bán với giá 600.000 USD. Đôi khi, ông Horiuchi tặng những tác phẩm của mình cho các thư viện cộng đồng.
Một vài bức tranh tuyệt đẹp được ông Horiuchi vẽ bằng phần mềm Excel:
Theo Dân Trí
Vườn mít lạ của 2 anh em ở miền Tây: Siêu trái, thơm nức mùi sầu riêng
Hai anh em ở TP Cần Thơ đang trồng vườn mít tố nữ hương sầu riêng, siêu trái, ăn vào béo ngậy.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Puntarenas vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 27/3: Thắng vì ngôi đầu
- Điều còn mãi 2022 thổi bùng khát vọng Việt Nam hùng cường
- Cách làm ghẹ rang trứng muối ngon tuyệt
- Khán giả hả hê vì màn trả thù quá đỉnh của NSND Thu Hà phim Trạm cứu hộ trái tim
- Nhận định, soi kèo Ấn Độ vs Bangladesh, 20h30 ngày 25/3: Khó tin cửa dưới
- Cuốn sách tiết lộ bí mật tiền bạc của tỷ phú Bill Gates
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Cali vs America de Cali, 06h10 ngày 25/3: Cửa trên gặp khó
-
Amy Osmun, Mike Gilberstadt gặp nhau lần đầu vào 2006. Ảnh: CNN Cuộc gặp gỡ định mệnh
Ngày 23/3/2006 là dấu mốc không thể quên đối với Amy Osmun. Cô gái (khi đó 24 tuổi) có chuyến bay từ Los Angeles, Mỹ tới Scotland để đi du lịch. Trên máy bay, cô ngồi ở ghế giữa. Cô hy vọng người ở ghế bên cạnh không xuất hiện để cô có thể thoải mái trong chuyến bay dài 10 tiếng.
Tuy nhiên, mong muốn của Amy không thành hiện thực. Mike Gilberstadt, người cuối cùng lên máy bay, đã bước đến và ngồi vào chiếc ghế trống bên cạnh cô.
Thấy Amy đang khá thoải mái, chuẩn bị cả bịt mắt và gối quàng sau cổ để ngủ, Mike cảm thấy như có lỗi vì sự xuất hiện của mình. Anh khẽ nói xin lỗi với Amy và nửa đùa nửa thật rằng cô có thể dựa vào bờ vai của anh để ngủ cho thoải mái.
Khi tiếp viên đưa đồ ăn đến, thấy Amy không ăn được món trong khay đồ của mình, Mike đề nghị đổi đồ ăn trong suất của anh cho cô. Từ đó, hai người bắt đầu cởi mở hơn, trò chuyện với nhau nhiều hơn. Họ bằng tuổi nhau và cùng sống ở miền Nam California, chung sở thích du lịch.
Khi máy bay hạ cánh xuống Amsterdam, Hà Lan để đợi nối chuyến, Mike mời Amy đi uống cà phê. Hai người đã trò chuyện rất vui vẻ, thoải mái. Vì Amy đến Scotland, còn Mike đến Hy Lạp nên Amy nghĩ sẽ không bao giờ gặp lại Mike nữa. Cô tỏ ra mạnh dạn hơn.
Lúc Mike hôn má tạm biệt, cô mỉm cười hỏi: "Đó là tất cả những gì em sẽ nhận được sao?". Sau đó, họ đã đứng hôn nhau ngay giữa sân bay. "Anh ấy đã trao cho tôi một nụ hôn. Điều đó thực sự rất tuyệt vời. Đây là khoảnh khắc tôi nhớ mãi", cô chia sẻ.
Sau khi chia tay, Amy cố gắng giải thích những gì đã xảy ra. Cô chưa bao giờ nói chuyện nhiều với người lạ khi đi du lịch, chứ đừng nói đến việc hôn thân mật. Đây là trải nghiệm chưa từng có với cô. Cô cố gắng thoát khỏi sự mơ mộng và xóa bỏ hình ảnh Mike khỏi tâm trí.
Về phía Mike, anh đã thích Amy ngay từ lần đầu gặp mặt. Trong suốt thời gian ở Hy Lạp, anh thường xuyên nhớ đến nụ hôn ở sân bay và hy vọng gặp lại cô lần nữa.
Hôn nhân hạnh phúc
Sau chuyến đi Scotland, Amy chia tay bạn trai lâu năm. Cô cho biết quyết định này không liên quan đến Mike. Trở lại California, cô lao vào học tập. Cô vẫn chưa thoát khỏi cảm xúc buồn bã vì chia tay bạn trai. Nên khi nhận được điện thoại mời đi chơi của Mike, cô đã từ chối.
Mike kiên trì gọi điện thoại cho Amy thêm nhiều lần nữa. Cuối cùng, anh đã hẹn được cô đi chơi. "Mike vẫn quyến rũ như khi ở trên máy bay và tại sân bay. Vì vậy, cuối cùng tôi đã đồng ý đi chơi cùng anh ấy. Tôi thích nói chuyện với anh ấy", cô nói.
Những cuộc hẹn của họ sau đó cứ thế nối tiếp nhau và tình cảm cũng từ đó trở nên khăng khít.
Gia đình Amy Osmun đi du lịch ở Australia. Ảnh: CNN Tháng 11/2007, trong chuyến đi tới Venice, Italia, Mike đã cầu hôn Amy. Amy không ngờ tới tình huống này nhưng cô rất vui mừng và đã đồng ý ngay lập tức. Đám cưới của họ diễn ra vài tháng sau đó trong niềm hạnh phúc và những lời chúc mừng của gia đình hai bên và bạn bè.
Những chia sẻ của bạn bè và người thân trong ngày cưới cũng gợi nhớ đến cuộc gặp gỡ định mệnh trên chuyến bay năm nào.
Hiện tại, cặp vợ chồng đã có 2 người con. Họ dành nhiều thời gian để đi du lịch. Tháng 4/2024, họ đến Alaska để ngắm cực quang và tới Vermont xem nhật thực toàn phần. Cuối năm, họ dự định đưa các con đi du lịch ở Nhật Bản.
Và trong các chuyến đi, họ vẫn giữ thói quen như lần đầu ngồi cạnh nhau trên máy bay: Amy dựa vào vai Mike để ngủ.
Giáo sư độc thân suốt 60 năm, bất ngờ tìm thấy tình yêu trong chuyến công tác
MỸ - Suốt 60 năm, người đàn ông tập trung cho sự nghiệp của mình. Tình yêu đã bất ngờ đến với ông sau một chuyến đi nước ngoài." alt="Làm điều chưa từng có ở sân bay, cô gái đón hạnh phúc ngọt ngào">Làm điều chưa từng có ở sân bay, cô gái đón hạnh phúc ngọt ngào
-
Cuốn sách 'Sứ đoàn Iwakura'. Người Nhật bắt đầu bằng sứ mệnh Iwakura do công tước Iwakura Tomomi (1835 – 1883) dẫn đầu với khoảng 50 thành viên gồm nhiều nhân vật chính phủ cao cấp, trong đó có Ito Hirobumi (Thứ trưởng Bộ Công nghiệp lúc bấy giờ) và những du học sinh phục vụ việc thông dịch, thông tin. Họ đi thăm Hoa Kỳ và hàng chục các quốc gia châu Âu, như Anh, Pháp, Đức, Áo, Ý, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch... Chuyến đi được thực hiện chỉ 3 năm sau cuộc cách mạng Minh Trị, giữa lúc cuộc khủng hoảng chính trị nổ ra tại quê nhà về bán đảo Triều Tiên.
Chuyến công du của Sứ đoàn Iwakura được Tiến sĩ Guido Verbeck (người Mỹ gốc Hà Lan) gợi ý dựa trên một chuyến đi tương tự của Đại đế Nga Peter vào thế kỷ XVIII nhằm học hỏi các nước Tây Âu. Hành trình kéo dài gần 2 năm (1871 – 1873), với một phái đoàn hùng hậu, gồm khoảng 100 người. Đoàn cũng có nhiều nữ sinh trẻ tuổi theo du học, phục vụ cho việc giáo dục phụ nữ sau này.
Chuyến đi có hai mục tiêu, thứ nhất muốn giới thiệu với phương Tây những gương mặt lãnh đạo mới của Nhật Bản, kết thân với giới lãnh đạo phương Tây, thương thảo lại các hiệp ước đã ký bất lợi cho họ. Thứ hai, tìm hiểu và đánh giá sự phát triển phương Tây, nhận thức các bài học của họ trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, quân sự, văn hóa đến khoa học, công nghệ... để vận dụng những điều quan sát vào tình hình Nhật Bản.
Qua đó, tìm một mô hình khả thi phù hợp cho Nhật Bản nhằm chuyển đổi xã hội phong kiến lâu đời sang một quốc gia hiện đại, điều chưa có tiền lệ ngoài khu vực phương Tây.
Ian Nish là tác giả của cuốn sách 'Sứ đoàn Iwakura'.
Sứ đoàn Iwakura muốn làm rõ nền tảng của “văn minh khai sáng”, các nguồn gốc sức mạnh và sự phồn vinh của phương Tây. Họ cũng muốn học hỏi các mô hình tổ chức giáo dục tiểu học, trung học và đại học.
“Của cải và sự phồn vinh ở mức độ đáng kể mà người ta nhìn thấy tại châu Âu xuất hiện sau 1800... Năm 1830, tàu thủy hơi nước và xe lửa mới xuất hiện. Đó là sự thay đổi đột ngột trong nền thương mại châu Âu và người Anh là người đầu tiên dồn hết năng lượng đầu tư vào sự đổi mới", Kume chỉ ra trong nhật ký hành trình.
Sau khi chuyến công du kết thúc, các nhà lãnh đạo Nhật Bản nhận định rằng, nguy cơ trực tiếp cho nền độc lập Nhật Bản không cấp bách như họ nghĩ. Tuy nhiên, phải nhanh chóng thay đổi toàn diện. Khác với những chuyến công du khác trong lịch sử có đích đến là Trung Hoa, chuyến đi này hướng về phương Tây. Đoàn có mang theo một số người bảo thủ, để cho họ thấy, phải cải cách đất nước trước và một số người quá khích để họ thấy đối đầu quân sự là vô vọng.
Một số nhận định về cuốn sách 'Sứ đoàn Iwakura'. Cuốn sách Sứ đoàn Iwakura ghi lại chuyến công du Iwakura và là một bài học kinh điển cho công cuộc đi tìm mô hình phát triển từ các quốc gia phương Tây. Nhắc đến Minh Trị Duy Tân, đặc biệt là trang sử về Sứ mệnh Iwakura, độc giả sẽ nhận thấy cuộc cách mạng không chỉ tác động cho Nhật Bản, mà cho cả châu Á trong tiến trình phát triển và tìm lại mình.
Phước Sáng
Nhà văn 71 tuổi viết sách kể mối tình duyên nợ với liền chị Quan họ"Duyên nợ tang bồng" kể về cuộc đời của nhà văn 71 tuổi Peter Pho và chuyện tình với cô Tấm - liền chị Thuý Hoàn." alt="Sách nói về hành trình thay đổi Nhật Bản của Sứ đoàn Iwakura">
Sách nói về hành trình thay đổi Nhật Bản của Sứ đoàn Iwakura
-
Lăng Ông với chiều dài 24m, rộng 8m với tổng số tiền hơn 800 triệu đồng do người dân đóng góp (Ảnh: Ngô Linh). Với ngư dân, cá Ông có vị thế đặc biệt. Cá Ông được cư dân miền biển xem là vị phúc thần của biển cả cứu người gặp nạn giữa sóng nước, nên ở hầu hết những khu vực ven biển đều thờ cá Ông.
Lăng cá Ông nằm cuối làng Trà Nhiêu (xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam), được người dân địa phương xây dựng vững chãi, khang trang theo mô hình chiếc thuyền.
Mô hình lăng Ông của làng được lấy nguyên mẫu từ một lăng cá Ông TP Đà Nẵng. Công trình được khởi công vào năm 2014, sau 6 tháng xây dựng công trình hoàn thành với chiều dài 24m, rộng 8m với tổng số tiền hơn 800 triệu đồng do người dân đóng góp. Hiện đây là nơi thờ xương cốt của những cá Ông đã lụy vào bờ biển làng Trà Nhiêu.
Theo các lão cao niên trong làng, tục thờ cá Ông có từ xa xưa, cha truyền con nối. Đây là cách ngư dân vùng biển bày tỏ lòng biết ơn vì đã nhiều lần được cá Ông cứu giúp khi đang mưu sinh giữa biển khơi.
Mỗi khi cá Ông lụy bờ (chết dạt vào bờ), ngư dân đều đứng ra an táng trọng thể, giống như lo tang lễ cho một người qua đời. Ai phát hiện cá Ông đầu tiên thì người đó làm chủ tang lễ.
Ông Đỗ Tá (82 tuổi, thôn Trà Đông, xã Duy Vinh) cho biết: "Sau khi chôn cất, lập mộ 3 ngày, người phát hiện ra cá Ông làm lễ mở cửa mả, 21 ngày làm lễ cầu siêu, 3 tháng 10 ngày cúng tuần, giỗ đầu. Trong 3 năm, người chịu tang còn phải kiêng cữ một số hành vi đạo đức giống như cách thức chịu tang cha mẹ".
Lăng cá Ông ở làng Trà Nhiêu giống như một chiếc thuyền gắn liền với đời sống ngư dân miền Trung (Ảnh: Ngô Linh). Được biết, trước đây, ngư dân xã Duy Vinh mượn đất ở vùng Hồng Triều, xã Duy Hải mai táng và lập miếu thờ mỗi khi gặp cá Ông lụy bờ. Tuy nhiên, trận lũ lụt năm 1999 khiến khu vực này bị sạt ở nên người dân xin đất lập lăng ở vị trí hiện tại.
Theo ông Tá, với ngư dân sống bằng nghề đi biển, cá Ông chính là hiện thân của may mắn, phúc lành. Hàng năm, dân làng sẽ làm hai đợt lễ để tạ ơn cá Ông, với niềm tin đức cá Ông sẽ phù hộ bà con đánh bắt bội thu và sự trở về bình an sau những chuyến biển.
Những câu chuyện cá Ông cứu người ly kỳ
Ông Nguyễn Văn Đức (SN 1965, thôn Trà Đông, xã Duy Vinh), một ngư dân với hơn 30 năm gắn bó với nghề đánh bắt cá xa bờ, cho biết dù chưa từng được cá Ông cứu giúp, nhưng ông đã được nghe kể nhiều về chuyện cá Ông cứu người.
Người dân miền biển từ thưở nhỏ đều được nghe kể nhiều về chuyện cá Ông cứu người (Ảnh: Ngô Linh). Điển hình như chuyện cá voi cứu sống thuyền trưởng Nguyễn Công cùng 11 ngư dân ở xã An Vĩnh (huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) lạc giữa tâm bão số 9 năm 2009.
Hôm ấy, kết thúc phiên đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa, trên đường trở về chỉ còn cách đảo Lý Sơn khoảng 7 hải lý thì tàu cá của ông Công gặp nạn. Tàu chết máy, chao đảo trong tâm bão.
Trong phút nguy hiểm thì một con cá voi khổng lồ xuất hiện, ghé sát lưng vào mạn thuyền làm điểm tựa, giúp tàu vượt qua bão dữ, an toàn về đất liền.
Mỗi khi có cá Ông lụy bờ, dân làng chài sẽ tổ chức mai táng, thủ tục giống lễ tang cho một người qua đời (Ảnh: Ngô Linh). Sau khi đưa tàu về gần đảo Lý Sơn, dù lưng trầy xước chảy máu, cá Ông bơi lượn một vòng rồi quẫy đuôi quay ra biển. Để tạ ơn cứu mạng của cá Ông, ông Công cùng 11 bạn thuyền đã ăn chay 3 tháng liền. Từ đó, ông Nguyễn Công cũng tình nguyện thờ phụng, lo nhang khói cho Lăng Cồn, nơi thờ tự cá Ông tại quê nhà.
"Đối với ngư dân miền biển, nếu có cơ duyên gặp cá heo hay cá voi là một điềm may mắn, cá đầy khoang thuyền. Trước mỗi chuyến xuất bến, ngư dân thường tìm đến lăng thờ cá Ông để cầu che chở, chuyến đánh bắt thuận lợi, bình an", lão ngư Nguyễn Văn Đức chia sẻ.
Sau nhiều năm chôn cất sẽ cải táng đưa xương cá Ông vào lăng để thờ (Ảnh: Ngô Linh). Ngay tại tỉnh Quảng Nam, câu chuyện cá heo cứu giúp 41 thuyền viên gặp nạn trong vụ chìm tàu câu mực vào đầu tháng 9/2019 cũng được nhiều người truyền tai nhau.
Theo lời kể của ông Bùi Văn Quốc (SN 1977, thôn Tân Lập, xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) - chủ tàu câu mực nói trên - khi tàu của ông gặp nạn, tàu của ông Võ Công Danh (tỉnh Quảng Ngãi) đã cứu vớt.
Những ngư dân trên tàu của ông Danh nói rằng, từ ngày 2/9-3/9/2019, sau hàng chục giờ liền tìm kiếm tàu của ông Quốc bị lốc biển đánh lật mãi không thấy thì bất ngờ xuất hiện một đàn cá heo liên tục bơi chắn trước mũi tàu của ông Danh, như muốn thông báo một điều gì đó.
Thấy kỳ lạ, các ngư dân trên tàu cho rằng đàn cá heo biết tàu của ông Danh đi trật hướng nên có ý chắn đường lại. Sau đó, họ quay ngược trở lại thì không thấy đàn cá heo bơi theo chắn đường nữa.
Tin rằng đàn cá heo đang giúp tàu ông Danh tìm các ngư dân mất tích, nên tàu của ông Danh cứ thẳng một hướng tìm kiếm. Tầm 40 phút sau, tàu ông Danh gặp 41 ngư dân trên tàu của ông Quốc đang bám lấy chiếc bè trôi tự do giữa biển, trong tình trạng kiệt sức.
Mái lăng có tượng cá chép, cột đúc phù điêu rồng là nét kiến trúc đặc trưng tại các lăng thờ cá Ông của ngư dân miền ven biển Trung bộ (Ảnh: Ngô Linh). Từ xưa đến nay, những câu chuyện và truyền thuyết về cá heo, cá voi cứu giúp con người không hề hiếm. Chính điều đó, ngư dân ở khắp mọi nơi thường rất trân quý cá heo, cá voi và thường gọi một cái tên rất trang trọng là Ông hay cá Ông.
Ở Quảng Nam nói riêng, các địa phương vùng duyên hải miền Trung nói chung, thường có những nghĩa địa dành riêng để mai táng những cá Ông bị chết trôi dạt vào bờ.
Người ta còn có quan niệm rằng, năm nào có xác Ông trôi vào bờ thì năm đó trời yên biển lặng, ngư dân được thuận lợi làm ăn. Địa phương nào có xác cá heo, cá voi dạt bờ thì ngư dân ở đó cũng gặp được nhiều may mắn.
Theo Dân trí
" alt="Chuyện về con thuyền kỳ lạ trên đất liền khiến cả làng phải chịu tang">Chuyện về con thuyền kỳ lạ trên đất liền khiến cả làng phải chịu tang
-
Nhận định, soi kèo Honduras vs Bermuda, 09h00 ngày 26/3: Qúa dễ cho chủ nhà
-
Họ cầm từng trái cà chua, ớt chuông giới thiệu về công dụng, cách chế biến sao cho tươi ngon, bổ dưỡng nhất. Rồi bằng cái bếp đơn sơ ngay cạnh, người nông dân nấu luôn thứ nông sản tươi ngon vừa thu hoạch của mình. Mùi thơm khiến tôi cồn cào cơn đói. Người xem livestream, dù không ngửi được mùi trực tiếp như tôi, chắc chắn cũng bị kích thích vị giác và cảm xúc bởi màu sắc hấp dẫn của trái cây và cách xuýt xoa món ăn hồn nhiên và hấp dẫn của các đầu bếp nông dân chính hiệu. Chỉ thông qua chiếc điện thoại hay máy ảnh handcam đơn giản, họ có thể tổ chức một phiên bán hàng sôi động và kịch tích mà không cần chuẩn bị trước kịch bản cầu kỳ. Các "streamer chân đất" chỉ như đang làm công việc nấu nướng hàng ngày của mình rồi... chốt đơn.
Kim Min Kyu - cán bộ phụ trách nông nghiệp huyện Cheowron - cho tôi biết, trước đó họ đã được hỗ trợ kỹ thuật và tham gia các lớp đào tạo về content maketing do Hội quán và trung tâm kỹ thuật nông nghiệp của địa phương tổ chức.
Những gì tôi chứng kiến ở Hàn Quốc không có gì mới. Từ năm 2018, Jin Guowei, một nông dân Trung Quốc có biệt danh là Brother Pomegranate đã biết tận dụng lợi thế công nghệ. Chỉ trong năm 2020, anh này đạt doanh thu 300 triệu nhân dân tệ (46 triệu USD). Jin cũng từng bán được 6 triệu nhân dân tệ tiền lựu chỉ trong 20 phút livestream. Trước khi trở thành nông dân livestream triệu follows, anh vốn là người bán hoa quả cho khách du lịch trên đường phố Lệ Giang, Vân Nam và đang ngập đầu trong nợ nần.
Hai câu chuyện tôi kể trên là ví dụ của một xu hướng ngày càng phổ biến ở nông thôn Hàn Quốc, Trung Quốc. Không chỉ nông dân với đất đai, ruộng vườn, thửa lúa, con gà, họ còn là những người ở các tỉnh xa bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng thành thị thông qua các buổi phát live trực tiếp và video thời lượng ngắn. Doanh thu do những người sáng tạo nội dung nông thôn tạo ra trên mạng xã hội giúp nông dân sống khỏe trên chính mảnh đất của mình.
Tuần trước, tỉnh Bắc Giang của Việt Nam cũng mời hơn 70 nhà sáng tạo nội dung từ nhiều vùng miền khác nhau đến giúp tỉnh tiêu thụ vải thiều cho nông dân. Thống kê từ địa phương cho thấy chỉ trong 4 giờ livestream vào sáng 24/6 tại xã Hồng Giang (Lục Ngạn), những KOL này đã thực hiện được 26 phiên live, gần 1,7 triệu lượt xem, bán được 5.182 đơn hàng với tổng doanh thu 1,2 tỷ đồng, giúp nông dân Lục Ngạn tiêu thụ khoảng 23 tấn vải.
Đây là một gợi ý để không chỉ người dân Bắc Giang mà nhiều địa phương khác của Việt Nam có thể khai thác tốt các nền tảng mạng xã hội trong giao dịch, góp phần thúc đẩy quảng bá hình ảnh nông nghiệp, nông sản của địa phương. Song nếu chỉ mời các KOL quảng bá giúp, thì việc này về bản chất không khác gì chuyển đổi hình thức từ kêu gọi "giải cứu nông sản" qua báo chí chính thống sang truyền thông đa phương tiện trên mạng xã hội. Nông dân sẽ tiếp tục bị động và phụ thuộc trong khâu tìm đường ra nông sản.
Như cây vải thiều, nhiều nông sản khác của Việt Nam cần đi theo hướng tiếp cận khách hàng xa, gần theo phương thức sàn giao dịch thương mại điện tử, lợi dụng công năng của mạng xã hội. Trong quá trình này, điều quan trọng là giúp người nông dân để bản thân họ trở thành các KOL. Hơn ai hết, chính họ là người am hiểu nhất sản phẩm của họ làm ra. Họ biết cách làm cho những giá trị lao động của mình đến với người tiêu dùng một cách tốt nhất. Đây cũng là sự xoay xở tốt trong bối cảnh những chiến lược marketing nông sản quy mô lớn ở các địa phương chưa được chú trọng. Sự vận động tự thân nho nhỏ này sẽ dần giúp người nông dân từ chỗ sản xuất giản đơn đi đến làm kinh tế nông nghiệp.
Thống kê mới nhất cho thấy tại các địa phương đã có 568 khóa đào tạo, tập huấn được triển khai nhằm giúp người dân quen thuộc hơn với hoạt động mua bán online. Hơn 8,4 triệu người đã được hướng dẫn các hoạt động này. Song, khó khăn nhất là nông dân còn hạn chế khâu tiếp cận và sử dụng công nghệ, không biết làm nội dung truyền thông, quản lý và đóng gói bán hàng online.
Để người nông dân có thể là một streamer, phát sóng và chốt đơn trên cánh đồng cần có sự bắt tay của nhiều đầu mối, giúp họ biết edit video, nắm được kỹ thuật livestream, đóng gói, giao dịch online.... Mục tiêu, nhìn xa ra, không phải là để nhà nhà, người người đều biết livestream, mà nhằm "nâng cấp" nông dân, mở những con đường khác để nông sản ra thị trường, thay vì phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái trung gian.
Nguyễn Nam Cường
" alt="Streamer 'chân đất'">Streamer 'chân đất'