Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1

Bóng đá 2025-01-18 05:52:33 91
êumáytínhdựđoánArsenalvsTottenhamhngàlịch đá u23   Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25  Máy tính dự đoán
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/524d799387.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United

{keywords}Người dùng Internet đang gặp nhiều khó chịu bởi vấn nạn thư điện tử rác. Ảnh: Trọng Đạt

Trong đó, thư điện tử rác được định nghĩa bao gồm các thư điện tử quảng cáo không được sự đồng ý trước của người sử dụng hoặc vi phạm các quy định về gửi thư điện tử quảng cáo. 

Thư điện tử rác còn bao gồm các nội dung bị cấm theo quy định tại Điều 9 Luật Giao dịch điện tử, Điều 12 Luật Công nghệ thông tin, Điều 12 Luật Viễn thông, Điều 8 Luật Quảng cáo, Điều 7 Luật An toàn thông tin mạng, Điều 8 Luật An ninh mạng.

Theo Nghị định 91/2020, người quảng cáo chỉ được phép gửi tin nhắn, thư điện tử, gọi điện thoại quảng cáo đến người sử dụng khi được sự đồng ý trước về việc nhận quảng cáo. 

Người quảng cáo cũng không được phép gửi quá 3 thư điện tử tới một địa chỉ mail trong vòng 24 giờ, trừ trường hợp đã có thỏa thuận khác với người sử dụng.

Thư điện tử quảng cáo phải được gắn nhãn, có thông tin về người quảng cáo, giá cước dịch vụ, có chủ đề phù hợp và nội dung quảng cáo phải tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật về quảng cáo. 

Trong trường hợp vi phạm quy định về quảng cáo, các đối tượng phát tán thư điện tử rác có thể bị ngăn chặn, thu hồi địa chỉ điện tử dùng để phát tán rác viễn thông theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Trước đó, Bộ TT&TT cũng đã rất mạnh tay trong việc xử lý các tin nhắn và cuộc gọi rác. Trong 6 tháng cuối năm 2020, các nhà mạng đã ngăn chặn tổng cộng 89.649 thuê bao phát tán cuộc gọi rác. 

Đây là những con số thống kê tích cực, cho thấy sự cố gắng, nỗ lực của cơ quan quản lý và cả các nhà mạng trong việc xử lý tình trạng rác viễn thông. Theo đại diện Cục Viễn thông, việc ngăn chặn, xử lý rác viễn thông sẽ không chỉ dừng lại ở năm 2020 mà còn tiếp tục được duy trì trong thời gian tới. 

Trọng Đạt

Hà Nội xử lý “rác viễn thông”, cắt số điện thoại quảng cáo sai quy định

Hà Nội xử lý “rác viễn thông”, cắt số điện thoại quảng cáo sai quy định

Thuê bao phát tán tin nhắn, cuộc gọi rác và số điện thoại liên hệ trong các biển quảng cáo, rao vặt tại cột điện, trụ điện, cây xanh, cột đèn tín hiệu giao thông sẽ đối mặt với việc bị tạm ngừng cung cấp dịch vụ. 

">

Công bố thêm 29.000 địa chỉ IP phát tán thư điện tử rác

Một bà mẹ được mệnh danh "mẹ Hổ mới" bởi thời gian biểu đặt ra chi tiết cho cậu con trai 9 tuổi của mình.

Theo thời gian biểu này, cậu con trai của cô phải dành 16 tiếng mỗi ngày để học bài ở nhà, cuối tuần thì tham gia các lớp học về piano, viết thư pháp, bơi, tiếng Anh, Toán.

{keywords}

Tờ Thời báo Trùng Khánh đưa tin, mỗi ngày, thời gian học của cậu bắt đầu từ 6h và kết thúc lúc 22h. Cậu bé 9 tuổi phải thức dậy từ 5h sáng, đi ngủ lúc 23h.

Bị chỉ trích là "hành hạ tuổi thơ" của con, bà mẹ họ Lưu này tỏ ra ngạc nhiên với những phản ứng của cư dân mạng.

Cô giải thích rằng mình đơn thuần lặp lại các bước mà người cha - một quân nhân - đã từng dạy dỗ cô. Cô cũng đã tốt nghiệp ĐH Bắc Kinh, một trường danh tiếng của Trung Quốc.

"Cha nói với tôi rằng điều duy nhất một đứa trẻ có thể làm là học hành. Nếu ta làm việc chăm chỉ thì sẽ không bị tương lai từ chối".

Nói thêm về thời gian 6 tiếng dành cho giấc ngủ của con trai, bà mẹ này cho rằng: "6 giờ là đủ rồi. Thực tế là cậu ấy chưa bao giờ bị bắt gặp ngủ gật trong lớp. Nếu cháu được điểm tốt, chúng tôi còn thưởng cho kỳ nghỉ nữa".

Người mẹ họ Lưu cũng giải thích thêm rằng các hoạt động ngoại khóa khác nhau sẽ có lợi cho con trai trong thời gian dài.

Việc học piano sẽ trau dồi tài năng nghệ thuật và giúp cậu tìm bạn gái, còn giải quyết các vấn đề toán học gúp cải thiện kỹ năng tư duy logic của mình.

Cô cũng khuyến nghị các phụ huynh khác thử phương pháp của mình.

"Sau một số phàn nàn về việc liệu tôi quá nghiêm khắc với con trai, tôi đã nhìn nhận lại và rút ra kết luận rằng cũng chẳng phải là một vấn đề gì,miễn là nó là tốt cho con" - Mẹ Hổ thế hệ mới kiên định.

Song Nguyên(Theo SCMP, The StraitsTimes)

">

Bà mẹ ép con trai 9 tuổi học 16 tiếng mỗi ngày

Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1

- Bản dịch bài thơ "Nam quốc sơn hà" trong sách Ngữ vănlớp 7 tập I, NXB Giáo dục Việt Nam khiến mộtsố người băn khoăn.

Bài thơ: “Nam quốc sơn hà" ("Sông núi nướcNam”) từng được dịch là:

“Sông núinước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”.

Ở trang 62 sách Ngữ vănlớp 7 tập I, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN)sử dụng bản dịch:

“Sông núinước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ”.

{keywords}

{keywords}

Bản dịch bài Sông núi nước Nam được in trong SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 của NXBGDVN.

Tổng chủ biên cuốn sáchlà GS Nguyễn Khắc Phi; Chủ biên phần văn là GS.Nhà giáo nhân dân Nguyễn ĐìnhChú.

Sáng 9/11, trao đổi vớiVietNamNet, GS Nguyễn Khắc Phi cho biết: Ngay nguyên văn chữ Hán của bài thơ cũng có nhiều dị bản; bản nguyên văntrong SGK là bản trên bức tranh sơn mài của Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.Bản nguyên văn này lại có nhiều bản dịch khác nhau và đó là chuyện bìnhthường.

"Trong SGK, ngoàidịch nêu trên còn có bản dịch của Ngô Linh Ngọc. Bản dịch trên là của LêThước - Nam Trân.

{keywords}
SGK Ngữ văn 7 tập 1 của NXBGDVN có đưa thêm bản dịch bài Sông núi nước Nam của Ngô Linh Ngọc.

Lê Thước cũng như NamTrân đều là nhà những nhà Hán-Nôm học nổi tiếng. Riêng Nam Trân còn là nhàthơ có tên tuổi, từng được giao nhiệm vụ tổ chức dịch Nhật ký trong tù củaHồ Chủ tịch.

"Chỉ 4 câu thơ mà 2 cụcùng dịch đủ thấy sự nghiêm túc như thế nào" - GS Phi chia sẻ.

Theo GS Phi, bản dịchcủa Lê Thước - Nam Trân đã được đưa raHội đồng quốc gia về thẩm định SGKvới nhiều học giả có tên tuổi và các giáo viên THCS cũng tham gia.

{keywords}
Bài thơ "Nam quốc sơn hà"

"Bản dịch trước nghe êmtai nhưng không phải không có những chỗ bất ổn. Để phân tích cáihay cái dở có lẽ phải mất nhiều thời gian, chẳng hạn chữ "định phận" ở bảntrước chưa đạt, giữ y như nguyên văn, có thể gây ra hiểu nhầm là số phận đãđịnh đoạt, không thể hay và chuẩn bằng "vằng vặc sách trời chia xứ sở" của bản dịchtrong SGK. Ngoài ra, việc hai dịch giả Lê Thước - Nam Trân chuyển từ vầnBẰNG trong nguyên văn sang vần TRẮC ở bản dịch không phải là không có dụngý".

  • Văn Chung (ghi)
">

Băn khoăn bản dịch 'Sông núi nước Nam' trong SGK

{keywords}
Hai vợ chồng bà Mangayamma kết hôn gần 60 năm mà không có con. Ảnh: Guardian

Bà Mangayamma và chồng - E. Raja Rao, 80 tuổi lấy nhau từ năm 1962 nhưng chưa bao giờ có thể thụ thai một cách tự nhiên. Họ đã đến gặp tiến sĩ Umashankar vào năm 2018. Sau khi nhận các kết quả kiểm tra ban đầu đầy hứa hẹn, vị bác sĩ giàu kinh nghiệm này đã nhất trí thực hiện IVF cho họ.

Theo tờ Hindustan Times, vì bà Manngayamma đã mãn kinh từ cách đây 25 năm nên các bác sĩ phải lấy trứng của một người hiến tặng cho thụ tinh với tinh trùng của chồng bà bằng IVF. May mắn, bà Manngayamma đã thụ thai ngay lần điều trị đầu tiên và phát hiện mang thai đôi hồi tháng 1 năm nay.

{keywords}
Bà Mangayamma đang hồi sức sau khi mổ đẻ. Ảnh: WSMV

Do sản phụ tuổi cao, các bác sĩ đã quyết định mổ đẻ và theo dõi sát sao tình hình sức khỏe của bà cũng như hai con gái sơ sinh 21 ngày tiếp theo đó.

Theo bác sĩ Umashankar, các chuyên gia không cho phép bà Mangayamma trực tiếp cho con bú sữa mẹ. Hai bé sinh đôi sẽ được nuôi sữa ngoài thông qua ngân hàng sữa của bệnh viện.

{keywords}
Ông Rao chào đón hai cô con gái song sinh mới chào đời. Ảnh: WSMV

Ông Rao, chồng bà Mangayamma, đã bắt đầu lên kế hoạch cho các con gái của họ. Còn đối với bà Mangayamma, hạnh phúc làm mẹ mới bắt đầu ở tuổi 73.

"Bà ấy hiện rất tự tin, tự tin hơn bất kỳ lúc nào khác trong cuộc đời mình. Bà ấy đang mong ngóng một chương mới trong cuộc sống của mình cùng bọn trẻ", bác sĩ Umashankar cho biết thêm.

Tuấn Anh

">

Chuyện hy hữu, sản phụ sinh đôi ở tuổi 73

{keywords}Tỷ lệ địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng botnet giảm. Đơn vị tính: Nghìn địa chỉ

Tiếp đó, trong tháng 1/2021, con số này còn 1.004.706 địa chỉ, giảm 1,05% so với tháng 12/2020 và giảm 29,85% so với cùng kỳ tháng 1 năm ngoái. Trong tháng 2/2021, số địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng máy tính ma chỉ còn 917.492 địa chỉ, giảm 8,68% so với tháng 1/2021 và giảm 44,16% so với cùng kỳ tháng 2 năm ngoái.

Điều này cũng chỉ ra rằng, liên tiếp khoảng 8 tháng gần đây, số lượng địa chỉ IP Việt Nam trong các mạng máy tính ma đều có xu hướng giảm.

Nguyên nhân số địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma giảm tiếp trong 2 tháng đầu năm nay, theo đánh giá của các chuyên gia NCSC, là do các cá nhân, tổ chức, đơn vị đã nâng cao nhận thức và tích cực phối hợp xử lý, bóc gỡ mã độc ngay cả sau chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020”.

{keywords}
Tính từ trước khi mở chiến dịch rà soát và xử lý mã độc cho đến cuối tháng 2/2021, tổng số địa chỉ IP Việt Nam không còn nằm trong các mạng máy tính ma là gần 1,1 triệu. (Ảnh minh họa: Internet).

Chiến dịch “Rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc năm 2020” được Bộ TT&TT khởi động từ khoảng giữa tháng 7/2020 và kết thúc vào giữa tháng 12/2020, hướng tới mục tiêu dài hạn là đảm bảo an toàn cho người dùng trên không gian mạng Việt Nam, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.

Được triển khai trên toàn bộ không gian mạng Việt Nam, chiến dịch do Trung tâm NCSC thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT trực tiếp là đầu mối phối hợp, đồng hành với các doanh nghiệp làm an toàn thông tin trong và ngoài nước thực hiện.

Trước khi chiến dịch này diễn ra, theo nghiên cứu của các hãng bảo mật, tình trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam tuy có giảm hơn song vẫn ở mức cao so với các nước trên thế giới. Số liệu thống kê thực tế khi đó cho thấy, Việt Nam có khoảng 16 triệu địa chỉ IPv4, trong đó khoảng 3 triệu địa chỉ IP thường xuyên nằm trong danh sách đen của nhiều tổ chức quốc tế; 2 triệu địa chỉ IP thường xuyên nằm trong các mạng máy tính ma lớn.

Trao đổi với ICTnews, Giám đốc Trung tâm NCSC Trần Quang Hưng cho biết, chiến dịch “Rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc năm 2020" đã thu được những kết quả rất tích cực, đạt mục tiêu giảm 50% số lượng địa chỉ IP nhiễm mã độc/botnet tại Việt Nam. Bên cạnh đó, chiến dịch còn được hiệu ứng lan truyền, nâng cao nhận thức về an toàn an ninh mạng cho tất cả mọi người.

Theo thống kê, trong thời gian chiến dịch được triển khai, đã có khoảng trên 8 triệu lượt người dùng tiếp cận chiến dịch, 5 triệu người đã tham gia và sử dụng công cụ cung cấp miễn phí được cung cấp.

Đặc biệt, vào đầu tháng 12/2020 - thời điểm chiến dịch gần kết thúc, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma là 1.052.479 địa chỉ, giảm khoảng 48% so với thời điểm trước chiến dịch (2.014.512 địa chỉ).

Như vậy, tính từ trước khi mở chiến dịch “Rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc năm 2020" cho đến cuối tháng 2/2021, con số địa chỉ IP Việt Nam không còn nằm trong các mạng máy tính ma là gần 1,1 triệu địa chỉ.

Bước khởi đầu cho cuộc chiến trường kỳ trên không gian mạng

Trong báo cáo mới nhất của Kaspersky Security Network, ông Yeo Siang Tiong - Tổng giám đốc Kaspersky Đông Nam Á đã đưa ra nhận xét: “Bất chấp tình hình đầy thách thức do đại dịch gây ra, Việt Nam vẫn đạt được những kết quả tích cực về an ninh mạng nhờ nỗ lực phối hợp của chính phủ và các đối tác tư nhân trong chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” do Trung tâm NCSC phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nước triển khai”.

Giám đốc NCSC Trần Quang Hưng cũng chia sẻ, chiến dịch rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc chính là hoạt động nổi bật, có ý nghĩa nhất của cơ quan này trong năm 2020. “Kết quả quan trọng nhất của chiến dịch không phải là việc giảm được 50% tỷ lệ mã độc, tỷ lệ địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma, mà quan trọng hơn cả là lần đầu tiên có một hoạt động thu hút, kêu gọi được sự tham gia, chung tay của đông đảo cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cá nhân”, đại diện Trung tâm NCSC bày tỏ.

Cụ thể, theo phân tích của Trung tâm NCSC, để chiến dịch thu được những kết quả tích cực kể trên, là nhờ sự đồng hành triển khai của các doanh nghiệp trong Liên minh phòng chống mã độc và xử lý tấn công mạng và doanh nghiệp quốc tế, hệ thống các đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin tại các tỉnh, thành và bộ ngành; đặc biệt là người dùng, doanh nghiệp.

Đại diện NCSC nhấn mạnh, rà soát và xử lý mã độc là một cuộc chiến dài hạn, không phải chiến dịch kết thúc là xong. Chiến dịch “Rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc năm 2020” chính là khởi đầu cho một cuộc chiến “trường kỳ” của Việt Nam trên không gian mạng.

Thời gian tới, có rất nhiều việc chúng ta phải tiếp tục làm, từ việc sử dụng phần mềm bản quyền, có "hệ miễn dịch" an toàn thông tin của riêng Việt Nam, cho tới việc nâng cao ý thức của người dân, nhận thức của doanh nghiệp.

Trong năm 2021, các chương trình có tính chất cộng đồng sẽ tiếp tục được Trung tâm NCSC phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị triển khai. Mục đích là làm sao để các chương trình này trở thành hoạt động thường xuyên, vừa giúp mọi người vừa nâng cao được nhận thức chung về đảm bảo an toàn, an ninh mạng, vừa tăng tính đoàn kết giữa các cơ quan, đơn vị.

Vân Anh 

Công bố bản đồ thời gian thực về chiến dịch bóc gỡ mã độc trên toàn quốc

Công bố bản đồ thời gian thực về chiến dịch bóc gỡ mã độc trên toàn quốc

Sau 10 ngày triển khai chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc 2020”, hơn 100.000 máy tính nhiễm mã độc đã được hỗ trợ xử lý. Để cộng đồng thuận tiện theo dõi, bản đồ thời gian thực về chiến dịch vừa được ra mắt. 

">

Số lượng địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma tiếp tục giảm

友情链接