TP HCM vừa thí điểm bỏ đếm giây trên đèn giao thông tại 4 giao lộ lớn: Mai Chí Thọ - Tố Hữu,ẳngbiếtnênđihaydừngkhiTPHCMbỏđếmgiâytrênđèngiaothôlịch âm hôm nay tháng 11 Nguyễn Đình Chiểu - Trương Định, Nguyễn Đình Chiểu - Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Đình Chiểu - Cách Mạng Tháng 8. Chốt đèn tín hiệu giao thông ở những nút giao trên thay vì đếm lùi thời gian về số 0 như bình thường sẽ chỉ hiển thị màu xanh, vàng và đỏ theo từng chu kỳ.
Cá nhân tôi cho rằng, việc bỏ đếm giây trên đèn giao thông sẽ "lợi bất cập hại" vì một số lý do sau:
Thứ nhất, những lợi ích của việc bỏ đếm giây được đưa ra là không cao (nâng cao nhận thức, thói quen chấp hành đèn tín hiệu, thay vì một số trường hợp thường cố vượt khi đèn còn 2-3 giây). Việc có đếm hay bỏ đếm giây cũng vẫn có thể theo dõi hành vi giao thông, vẫn có thể giảm thời gian chờ đèn đỏ để người dân bớt vượt đèn. Còn trường hợp còn 2-3 giây vẫn cố vượt chỉ là thiểu số. Thế nên, chúng ta cần xây dựng quy định để làm tốt cho cái chung.
Thứ hai, khi lái ôtô đến gần đèn xanh, thấy còn dưới 5 giây là tôi sẽ chủ động giảm tốc độ và dừng lại. Đấy cũng là thói quen của nhiều tài xế khác, giúp đảm bảo an toàn khi lưu thông trên đường. Nếu bỏ đếm giây thì khi gần tới vạch dừng, tôi chẳng biết còn bao lâu để chủ động dừng xe trước. Nhỡ đến nơi đèn bỗng chuyển vàng thì tôi sẽ phải đạp thắng gấp (dễ va chạm với xe phía sau) hoặc đạp ga để vọt qua ngã tư thật nhanh (lúc đó cũng không còn an toàn nữa).
>> 'Bị mắng chửi vì phanh gấp khi đèn chuyển vàng'
Thứ ba, người đi xe máy khi có đếm giây thì có thể tắt máy để tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ môi trường khi còn trên 25 giây đèn đỏ. Giờ nếu bỏ đếm giây, hàng trăm, hàng nghìn xe máy chờ đèn đỏ cùng nổ máy trong một phút, nhiệt độ, khí thải, tiếng ồn sẽ tăng lên tới mức nào?
Thứ tư, việc bỏ đếm giây sẽ gây lãng phí về những thiết bị đã đầu tư lắp đặt, đang tồn kho, gây lãng phí ngân sách nhà nước.
Tóm lại, đánh giá và cân nhắc những lợi ích - thiệt hại của giải pháp bỏ đếm giây trên đèn giao thông, tôi thấy phần lợi đem lại quá mờ nhạt. Thay vào đó, chúng ta hoàn toàn có thể áp dụng điều tiết đèn giao thông từ xa hoặc áp dụng công nghệ AI rất đơn giản mà hiệu quả, ít gây lãng phí cho ngân sách.
BTC mong muốn du khách ngắm hoa có văn hóa để người đến trước cũng như đến sau có thể ngắm được những bông hoa đẹp nhất
Đồng thời, đêm khai mạc cũng cũng có các chương trình nghệ thuật đặc sắc do các ca sĩ và nghệ sĩ nổi tiếng Nhật biểu diễn. Cụ thể như: nhóm nhạc Momoiro Cloverz, ca sĩ chuyên hát nhạc amime Mizuki Ichiro và nữ ca sĩ Itsuwa Mayumi, CLB Trống trường THPT Sagamihara…
Bên cạnh sân khấu chính, BTC còn bố trí 4 sân khấu phụ trong khuôn viên vườn hoa Lý Thái Tổ. Xuyên suốt chương trình, ngoài chiêm ngưỡng hoa cùng các màn trình diễn tới từ Nhật Bản, du khách còn có thể thưởng thức các màn trình diễn văn hóa phi vật thể của Hà Nội như: Ca trù, xẩm, chầu văn, chèo cổ, biểu diễn nhạc dân tộc, biểu diễn võ thuật và múa lân, rồng...
Đồng thời, chương trình cũng diễn ra trình diễn cắm hoa nghệ thuật trên nền tảng hoa anh đào Nhật Bản và một số loài hoa của Hà Nội.
Những năm trước hiện tượng cướp hoa, giẫm đạp, chen chúc của du khách để có những bức hình đẹp nhất khiến cho việc trưng bày gặp khó khăn, chỉ sau 1 vài tiếng trưng bày, hoa anh đào bị dập nát, năm nay, BTC mong muốn du khách hãy đi ngắm hoa có văn hóa để người đến trước cũng như đến sau đều được ngắm những bông hoa đẹp nhất. "Mong báo chí truyền thông hãy tuyên truyền đề du khách đi ngắm hoa một cách có văn hóa", ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao mong muốn.
Chương trình sẽ được mở cửa miễn phí từ ngày 19 - 20/3/2016 trong không gian mở để mọi người dân có thể đến dự. Đồng thời, toàn bộ chi phí tổ chức chương trình do một công ty Nhật Bản tài trợ.
T.Lê
Tượng Phật ngọc nặng 8 tấn đến Việt Nam" alt="Lễ hội hoa anh đào 2016" />Lễ hội hoa anh đào 2016
Thông tư này nêu rõ: Không tổ chức các lễ hội có nội dung kích động bạo lực, truyền bá các hành vi tội ác bao gồm những hoạt động trong đó có thể hiện cảnh trái với truyền thống yêu hòa bình và nhân ái của dân tộc Việt Nam, cụ thể: Không mô tả cảnh đâm chém, đấm đá, đánh đập tàn bạo; Không mô tả cảnh rùng rợn, kinh dị; Không mô tả thỏa mãn, khoái trá của kẻ gây tội ác; Không mô tả các hành động tội ác khác...
Vấn đề ‘đau đầu’ cơ quan nhà nước là sẽ làm như thế nào để tập tục Chém lợn (Ném Thượng, Bắc Ninh), Cướp phết, Cầu trâu (Phú Thọ) không còn gây phản cảm, lộn xộn.
Theo Bộ VHTT&DL, Bộ đã có những buổi lấy ý kiến của các nhà khoa học, tuyên truyền vận động người dân, đồng thời yêu cầu người dân làng Ném Thượng không tổ chức chém lợn ở sân đình.
Ông Nguyễn Hữu Hoa - trưởng phòng xây dựng nếp sống văn hoá gia đình (Sở VHTT&DL Bắc Ninh) cho rằng, nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hoá thừa nhận, lễ hội chém lợn làng Ném Thượng là của riêng người dân Ném Thượng, và cần bảo tồn. Nhiều nhà nghiên cứu văn hoá cũng chỉ ra rằng, tổ chức văn hoá cao nhất của Liên Hợp Quốc là UNESCO cũng cần phải tôn trọng sự đa đạng văn hoá của các cộng đồng dân cư. Vì thế, lễ hội năm 2015, các cụ bô lão làng Ném Thượng lại quyết chém lợn giữa sân đình. Và chiếu theo các luật, Chém lợn ở sân đình không vi phạm quy định nào của nhà nước.
Tuy nhiên, theo ông Hoa, với thông tư 15 này, ông hứa sẽ vận động người dân thực hiện, nếu không sẽ cắt danh hiệu thi đua, cắt danh hiệu làng văn hoá.
Trái ngược với ý kiến của ông Hoa, ông Vũ Xuân Thành - Chánh thanh tra Bộ VHTT&DL cho rằng, trên thế giới, không phải lễ hội có tính bạo lực nào cũng được UNESCO công nhận. “Vấn đề ở Ném Thượng không khó, quan trọng là chúng ta có kiên quyết thực hiện hay không”, ông Thành cho hay.
Ông Vũ Xuân Thành cho rằng, năm 2016, lễ hội tới đây cần phải dẹp bỏ hơn nữa tính bạo lực không chỉ ở Lễ hội Ném Thượng mà ngay cả Lễ hội Cướp Phết ở Phú Thọ, Cướp Lộc Sóc Sơn cũng cần phải loại bỏ.
Năm 2015, dư luận đã xôn xao về màn chém con lợn sống để tế bái. Hoạt động này đã vấp phải sự phản đối của tổ chức phúc lợi động vật là Tổ chức động vật châu Á vì tính chất "tàn bạo" và "man rợ" của nó. Tính chất của lễ hội này cũng đã làm dấy lên những ý kiến xung quanh việc tồn tại hay không lễ hội này cũng như mối quan hệ giữa những phong tục lâu đời của Việt Nam với những tiêu chuẩn mới trong xã hội ngày nay thời hội nhập. Cũng có ý kiến đề nghị bỏ hẳn Lễ hội này, một số ý kiến khác thì đề nghị đổi tên thành lễ hội "rước lợn" và không có màn chém lợn mà chỉ nên là thủ tục tượng trưng.
Lễ hội chém lợn là một lễ hội được diễn ra tại làng Ném Thượng (xã Khắc Niệm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh). Đây là một trong những lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm vào ngày mùng 6 tháng Giêng ở Bắc Ninh. Lễ hội nhằm tưởng nhớ vị thành hoàng làng (là sứ quân Nguyễn Thủ Tiệp hoặc tướng quân Đoàn Thượng) đã chém lợn mở tiệc khao quân từ cuối thời Lý đồng thời cầu mong một năm mới an lành, may mắn.
T.Lê
" alt="Loại bỏ tính bạo lực trong Lễ hội chém lợn Ném Thượng" />
...[详细]
Bé gái 2-3 ngày tuổi bị mẹ bỏ rơi. Ảnh: Người Đồng Nai.
Chị Trang cho biết, hiện bé gái đang được vợ chồng con trai bà Loan chăm sóc. Con trai bà Loan làm giáo viên, vợ làm việc ở ủy ban. Hai vợ chồng họ cưới đã lâu nhưng không có con. Ba ngày qua, vợ chồng con trai bà Loan chăm sóc bé gái rất chu đáo. Họ cũng mong muốn được nhận nuôi bé gái.
Sau khi tiếp nhận thông tin, UBND xã Đông Xuân đã đăng thông báo tìm ba mẹ cho bé gái. Chị Trang cho biết, đến 22/7, nếu ba mẹ, người thân bé không đến, ủy ban xã sẽ tiếp nhận đơn xin nhận nuôi của các gia đình có mong muốn nhận bé.
“Vợ chồng con trai bà Loan đang chăm sóc, yêu thương bé gái. Ba ngày qua, ngoài chăm sóc, yêu thương, họ còn sắm những đồ dùng cho bé gái. Họ cũng đã làm sẵn đơn xin nhận nuôi, hứa sẽ chăm sóc bé, yêu thương bé gái như con. Điều kiện kinh tế, nhà của của anh chị ấy cũng khá tốt”, vị cán bộ chăm sóc bà mẹ & trẻ em xã Đông Xuân nói với VietNamNet.
Bé gái 12 tuổi bị ép lấy người đàn ông 45 tuổi, có 3 vợ để trả ơn
Dù chính phủ ngăn cấm, nạn tảo hôn vẫn phổ biến ở Indonesia, gây tổn hại tới thể xác, sức khỏe sinh sản cho các bé gái bị ép buộc.
" alt="Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ở đường cùng phiếu chích ngừa" />
...[详细]