Hỏi: Tôi vừa nhặt được một chiếc túi trong nhà vệ sinh của một trung tâm thương mại, khi kiểm tra thì thấy bên trong có hơn 200 triệu đồng. Tuy nhiên, ngoài số tiền ra thì không có bất cứ giấy tờ cá nhân hoặc thông tin nào về chủ nhân số tiền này. Vậy tôi có được sử dụng số tiền này không hay phải mang nộp cho công an?

Ngọc Lan (Biên Hòa)

Luật sư Trần Đình Dũng (Đoàn luật sư TP.HCM) trả lời: Số tiền chị nhặt được trong trường hợp này pháp luật xác định là "tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên".

Người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho người đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho UBND cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.

UBND cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người đã giao nộp về kết quả xác định chủ sở hữu (Điều 230 BLDS 2015).

{keywords} 
Luật sư Trần Đình Dũng

Sau 1 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau:

- Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người nhặt được được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó theo quy định của Bộ luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan;

- Trường hợp tài sản có giá trị lớn hơn 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản, người nhặt được được hưởng giá trị bằng 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước (Khoản 2 Điều 230 BLDS).

Vì vậy, chị cần phải nhanh chóng liên hệ UBND cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để làm thủ tục nộp tạm số tiền 200 triệu đó. Nếu chưa thực hiện như trên mà bạn tự ý sử dụng số tiền trên thì chị sẽ vi phạm quy định của pháp luật.

Chém kẻ sát nhân để cứu người liệu có phạm tội?

Chém kẻ sát nhân để cứu người liệu có phạm tội?

Một người muốn xông vào cứu nạn nhân khỏi tay kẻ giết người mang lo lắng, chính mình trở thành tội phạm.

" />

Không biết làm gì với số tiền nhặt được bằng lương mấy năm

Thế giới 2025-01-28 10:01:07 6956

Hỏi: Tôi vừa nhặt được một chiếc túi trong nhà vệ sinh của một trung tâm thương mại,ôngbiếtlàmgìvớisốtiềnnhặtđượcbằnglươngmấynălich thi dau bong da hom khi kiểm tra thì thấy bên trong có hơn 200 triệu đồng. Tuy nhiên, ngoài số tiền ra thì không có bất cứ giấy tờ cá nhân hoặc thông tin nào về chủ nhân số tiền này. Vậy tôi có được sử dụng số tiền này không hay phải mang nộp cho công an?

Ngọc Lan (Biên Hòa)

Luật sư Trần Đình Dũng (Đoàn luật sư TP.HCM) trả lời: Số tiền chị nhặt được trong trường hợp này pháp luật xác định là "tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên".

Người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho người đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho UBND cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.

UBND cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người đã giao nộp về kết quả xác định chủ sở hữu (Điều 230 BLDS 2015).

{ keywords} 
Luật sư Trần Đình Dũng

Sau 1 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau:

- Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người nhặt được được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó theo quy định của Bộ luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan;

- Trường hợp tài sản có giá trị lớn hơn 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản, người nhặt được được hưởng giá trị bằng 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước (Khoản 2 Điều 230 BLDS).

Vì vậy, chị cần phải nhanh chóng liên hệ UBND cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để làm thủ tục nộp tạm số tiền 200 triệu đó. Nếu chưa thực hiện như trên mà bạn tự ý sử dụng số tiền trên thì chị sẽ vi phạm quy định của pháp luật.

Chém kẻ sát nhân để cứu người liệu có phạm tội?

Chém kẻ sát nhân để cứu người liệu có phạm tội?

Một người muốn xông vào cứu nạn nhân khỏi tay kẻ giết người mang lo lắng, chính mình trở thành tội phạm.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/519d798846.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1

Trong bài viết trên AFP, có đoạn miêu tả về trận đấu ở Bali: "Tuyển Việt Nam làm nhục Indonesia bằng màn trình diễn đẳng cấp, đá trên chân hoàn toàn".

{keywords}
Quang Hải nhảy múa trước các cầu thủ Indonesia

Reuters cũng bình luận thêm: "Một Indonesia mất phương hướng tiếp tục phải hứng chịu thất bại thứ tư trước tuyển Việt Nam."

Còn Fox Sports phiên bản châu Á giật dòng tít khá kêu: "Việt Nam thổi bay Indonesia để thắng trận thứ hai liên tiếp tại vòng loại World Cup 2022."

Cây viết chuyên về bóng đá châu Á - Gabriel Tan thuật lại: "Sau khi đánh bại Malaysia, đoàn quân HLV Park Hang Seo bước vào cuộc đấu ở Bali với tâm thế cửa trên trước người Indonesia.

Thi đấu khoa học và hiệu quả, tuyển Việt Nam có bàn khai thông bế tắc phút 26 khi Đoàn Văn Hậu bật cao đánh đầu tạo điều kiện cho Duy Mạnh dễ dàng lập công ở cự ly gần.

Mang băng đội trưởng nhưng trung vệ Basna lại thi đấu khá ngờ nghệch. Anh mắc sai lầm nghiêm trọng ở hiệp hai khi phạm lỗi dẫn đến quả phạt đền. Quế Ngọc Hải tận dụng triệt để cơ hội để nhân đôi cách biệt.

Tiếp đó, Trọng Hoàng tung đường chuyền xé toang hàng thủ chủ nhà cho Tiến Linh băng xuống sút tung lưới Indonesia, giúp Việt Nam có chiến thắng giòn giã.

{keywords}
Tuyển Việt Nam giành chiến thắng xứng đáng

Dù bị thủng lưới 1 bàn lúc cuối trận nhưng thầy trò Park Hang Seo vẫn vui sướng bỏ túi 3 điểm tiếp theo. Tuyển Việt Nam đang hướng đến ngôi đầu bảng khi chuẩn bị tiếp đón 2 đối thủ cạnh tranh trực tiếp là UAE và Thái Lan trên sân Mỹ Đình."

Trang chủ Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) cũng khen ngợi tuyển Việt Nam: "Đội khách không mấy khó khăn đánh bại Indonesia 3 bàn không gỡ.

Đoàn Văn Hậu - cầu thủ đang chơi bóng ở Hà Lan trong màu áo Heerenveen kiến tạo để Duy Mạnh mở tỷ số. Sau khi vượt lên dẫn trước, Việt Nam vẫn gia tăng sức ép tấn công buộc hàng thủ Indonesia mắc lỗi.

Kết quả, họ có thêm hai bàn thắng nữa nhờ công Quế Ngọc Hải và Nguyễn Tiến Linh. Đội chủ nhà không thể chống đỡ, đành cúi đầu rời sân cùng thất bại tủi hổ".

Xem video highlights Indonesia 1-3 Việt Nam (nguồn VTV):

* Đăng Khôi

">

Truyền thông quốc tế: Đẳng cấp Việt Nam lên tiếng

Hoàng Nam đạt cột mốc mới trong sự nghiệp. Ảnh: ATP

Bước nhảy vọt trong sự nghiệp của Hoàng Nam là nhờ vào ngôi á quân Nonthaburi Challenger ATP 50 vừa qua. Anh trở thành tay vợt Việt Nam đầu tiên vào chung kết một giải Challenger 50.

Với việc vào đến chung kết đã giúp tay vợt 25 tuổi quê Tây Ninh có thêm 30 điểm thưởng để tăng 38 bậc. 

Sau bốn chức vô địch ở các giải nhà nghề ITF Men’s World Tennis, Lý Hoàng Nam tiến lên đẳng cấp cao hơn khi tham dự ATP Challenger 50 Bangkok Open ở Thái Lan để cải thiện thứ hạng.

Hoàng Nam không ngừng thăng tiến trong sự nghiệp. Ảnh: VTF

Sau giải đấu này, Hoàng Nam sẽ tiếp tục ở lại Thái Lan để tham dự giải nhà nghề Nonthaburi Challenger 2 diễn ra từ ngày 29/8 đến 4/9. Tay vợt số 1 Việt Nam sẽ thi đấu trận mở màn vòng chính gặp tay vợt hạt giống số 3 người Nhật Bản Uchiyama Yasutaka (hạng 264 ATP).

Top 10 ATP tuần này. Ảnh: ATP

Trên top 10 ATP, không có sự xáo trộn nào so với bảng xếp hạng của tuần trước khi Daniil Medvedev tiếp tục đứng đỉnh bảng. Các vị tri tiếp theo lần lượt là Alexander Zverev, Rafael Nadal, Carloz Alcaraz, Stefanos Tsitsipas, Novak Djokovic,...

Video Lý Hoàng Nam hạ Dane Sweeny 2-1 để lần đầu vào chung kết ATP Challenger Tour:

">

Lý Hoàng Nam đạt thứ hạng lịch sử trên bảng xếp hạng ATP

{keywords}

Hội nghị “Đào tạo trực tuyến giáo dục đại học trong dịch Covid-19” diễn ra tại các điểm cầu.

Đối với Viện ĐH Mở Hà Nội, TS Dương Thăng Long - Phó Viện trưởng cho biết, tính đến thời điểm hiện tại đã có 42% sinh viên tham gia vào hình thức học trực tuyến toàn bộ.

Tại thời điểm dịch từ cuối tháng 2 đến đầu tháng 4, có hơn 1 triệu lượt đăng nhập vào lớp học, hơn 1.600 số lớp tín chỉ đã được mở trên hệ thống LMS với thời gian duy trì học tập trên hệ thống trực tuyến là hơn 14 triệu phút.

Hiện Viện ĐH Mở Hà Nội đang nghiên cứu triển khai việc tổ chức khảo thí hết học phần bằng hình thức thi trực tuyến và chủ yếu bằng hình thức thi vấn đáp.

“Thầy cô sẽ là người hỏi trực tiếp trên hệ thống. Kể cả bảo vệ đồ án tốt nghiệp cũng bằng hình thức vấn đáp và tương tác trực tuyến, nhờ đó giáo viên có thể đánh giá được kết quả học tập của người học”, TS Long cho biết.

Là ngôi trường tiếp cận sớm với hình thức học online, trước thời điểm dịch, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã ứng dụng phương pháp học Blended learning. Theo đó, sinh viên chủ yếu học lý thuyết thông qua hình thức học online trước, sau đó lên lớp sẽ ứng dụng kiến thức đã học được vào các dự án cụ thể.

Theo PGS Đỗ Văn Dũng – Hiệu trưởng nhà trường, nhờ cách thức học này, 3 năm liền sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM liên tục đoạt giải Nhất cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học.

Khi dịch bệnh xảy đến, sinh viên trường không còn e dè với việc học 100% trực tuyến.

“Trong mùa dịch này, chúng tôi mở được gần 5.300 lớp học. Các hoạt động của trường vẫn tổ chức bình thường như khi bắt đầu học kỳ và đem lại sự thành công rất lớn. Hiện 100% giảng viên cơ hữu của trường tham gia giảng dạy online và có 23.000 sinh viên theo học”.

Ông Dũng cũng cho biết, trong thời gian tới, kể cả khi hết dịch, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM vẫn sẽ tiếp tục triển khai dạy học online cho đến hết học kỳ. Việc tới lớp chỉ dành cho các tiết học thực hành.

Các trường cùng bắt tay xây dựng kho dữ liệu

Tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, trong 2 tuần đầu trường triển khai giảng dạy trực tuyến, có 99% các lớp lý thuyết và bài tập đã chuyển sang hình thức này. Mặc dù có những khó khăn nhất định nhưng Covid-19 cũng tạo ra sự thúc đẩy tích cực.

Theo ông Sơn, các trường đại học nên coi đây là cơ hội của quá trình chuyển đổi số, trong đó các trường cần có sự kết nối và liên thông với nhau để chia sẻ về tài nguyên học tập nhằm phục vụ cho đào tạo một cách tốt nhất.

Bên cạnh đó, Hiệu trưởng trường ĐH Bách khoa đề xuất, Bộ GD-ĐT cần xây dựng quy chế, quy chuẩn dựa trên đảm bảo chất lượng, đứng về phía người học thay vì đi quá sâu về kỹ thuật (byte, băng thông,…) vì công nghệ sẽ thay đổi liên tục.

{keywords}

Quang cảnh hội nghị

Trước những kinh nghiệm và ý kiến đóng góp từ phía các trường ĐH, ông Nguyễn Văn Phúc, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT thông tin, hiện nay, Bộ GD-ĐT đang sửa đổi quy chế đào tạo chính quy đại học, trong đó cho phép các trường được triển khai một số tỷ lệ nhất định đào tạo trực tuyến trong toàn bộ chương trình.

Đây là cách thức mà các trường đại học nước ngoài đã thực hiện và cho thấy hiệu quả, bởi hình thức này sẽ tạo điều kiện cho sinh viên học mọi lúc mọi nơi, phát huy được khả năng tự học.

Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT khuyến khích các trường chia sẻ học liệu, chia sẻ khóa học trực tuyến để cùng nhau hỗ trợ trong đào tạo; cùng xây dựng kho học liệu mở dùng chung.

“Chung ta xây dựng nên tri thức chung là kho học liệu số cho khối giáo dục đại học hoặc đưa lên MOOCs. Các cơ sở giáo dục đại học phải nhận thức rằng giai đoạn khó khăn này lại chính là thời cơ trong quá trình chuyển đổi số trong khối giáo dục đại học. Khối giáo dục đại học phải đi đầu trong thực hiện nhiệm vụ này”.

Thứ trưởng Phúc cho rằng, nếu các cơ sở giáo dục đại học tận dụng tốt cơ hội này thì về lâu dài, đào tạo của nhà trường sẽ chất lượng hơn, phương thức đào tạo sẽ đa dạng hơn, sinh viên có nhiều lựa chọn hơn trong quá trình học tập. 

Bà Nguyễn Thu Thủy, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết, tính đến ngày 13/4, cả nước có 110 trường tham gia đào tạo trực tuyến, trong đó có 63 trường công lập (42,3%), 42 trường ngoài công lập (70%) và 5 trường nước ngoài.

Có 104 trường chưa đào tạo trực tuyến, trong đó có 86 trường công lập (57,7% trong số trường công lập), 18 trường ngoài công lập (30% trong số trường ngoài công lập).

Ngoài ra, 33 trường khối an ninh - quốc phòng đều học trực tiếp, không đào tạo trực tuyến.

Thúy Nga

4 tuần online cùng sinh viên của giáo sư khảo cổ học

4 tuần online cùng sinh viên của giáo sư khảo cổ học

“Thời của “multichoice”, giảng viên nên tận dụng mọi phương cách, miễn sao có lợi cho sinh viên của mình”. Đó là khẳng định của GS TS Lâm Thị Mỹ Dung sau 4 tuần “online” cùng sinh viên.

">

Đại học Việt Nam cấp tập 'chuyển đổi số' giữa mùa dịch

Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu

Khó khăn từ dịch bệnh Covid-19 là cơ hội cho thế hệ trẻ vận dụng sức lực, trí tuệ vào công tác phục vụ cộng đồng giải quyết những vấn đề đang diễn ra ngay tại môi trường sống của mình. Dưới sự dẫn dắt của thầy cô, các học sinh iSchool Quảng Trị đã thực hiện nhiều dự án học tập kết hợp hiệu quả ứng dụng công nghệ trực tuyến: “Giới thiệu Văn học dân gian Quảng Trị qua kết nối Skype với Yên Bái”, “Giới thiệu vẻ đẹp văn hóa Tết cổ truyền Việt Nam với bạn bè thế giới qua ứng dụng Skype” (kết nối với 37 lớp học - nhà giáo dục thuộc 18 quốc gia trên thế giới).

Đặc biệt, dự án “Ô nhiễm trắng - thực trạng và giải pháp” đã đạt giải nhất cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh dành cho học sinh trung học năm học 2019-2020 do Sở GD&ĐT Quảng Trị tổ chức. Các trường khác thuộc hệ thống giáo dục Nguyễn Hoàng cũng nỗ lực không ngừng để cho ra đời những sản phẩm, dự án phục vụ cộng đồng cũng như tuyên truyền thông điệp tích cực trong mùa dịch.

{keywords}
Dưới nét vẽ của một học sinh lớp 4, bức tranh tuyên truyền về phòng chống dịch Covid-19 của học sinh Phan Nguyễn An Bình là thông điệp tích cực cho những người xung quanh em.

 

{keywords}
 Thầy trò trường iSchool Hà Tĩnh ứng dụng kiến thức vào thực tiễn để điều chế nước rửa tay khô Nano bạc theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trước thực trạng khan hiếm sản phẩm này.

 

{keywords}

 Chuyến thiện nguyện mang tên “HOPE - Hy vọng” của các học sinh trường Quốc tế Bắc Mỹ (SNA) diễn ra vào tháng 2/2020 đã mang hơi ấm đến các cụ già neo đơn trong mùa dịch.

Service learning - học tập và rèn luyện với một cái tâm

Những dự án cộng đồng vốn không còn xa lạ trong chương trình giảng dạy của hệ thống giáo dục NHG, nơi gắn liền với triết lí giáo dục nhân bản, nuôi dưỡng con người vẹn toàn về trí tuệ lẫn tâm hồn.

Ở một số quốc gia phát triển phương Tây, học tập qua hình thức phục vụ cộng đồng đã được ứng dụng từ lâu dưới tên gọi “service learning” - học tập phục vụ cộng đồng. Đây một phương pháp giảng dạy và học tập có sự kết hợp với các hoạt động phục vụ cộng đồng, thông qua sự hướng dẫn của người dạy và sự tự phản ánh (reflection) của người học để từ đó làm giàu thêm những trải nghiệm học tập, giúp xây dựng trách nhiệm công dân và làm vững mạnh cộng đồng.

Th.S Huỳnh Văn Tiết - Giám đốc Chương trình iSchool Nam Sài Gòn cho biết: “Mô hình service learning được tích hợp nhuyễn với phương pháp Dạy học thông qua dự án (Project-Based Learning). Trong hầu hết các dự án học tập, giáo viên luôn khơi gợi các ý tưởng xuất phát từ các vấn đề trong thực tế để học sinh hình thành các “Dự án học tập”. Điều quan trọng là các “dự án học tập” này phải phù hợp với nội dung môn học, năng lực và kỹ năng của học sinh. Kết quả của các “dự án học tập” được cộng đồng sử dụng và lan tỏa.”

Theo Th.S Huỳnh Văn Tiết, hình thức service learning giúp học sinh có cơ hội hiện thực hóa những kiến thức lý thuyết tại trường lớp. Bằng việc kết hợp chặt chẽ các kiến thức từ nội dung môn học, học sinh hiểu được tính ứng dụng của mỗi bài học trong quá trình xây dựng mục tiêu, định hướng, kế hoạch của tình huống thực tế. Bên cạnh đó, phương pháp này còn xây dựng ý thức trách nhiệm ở mỗi học sinh với cộng đồng và hệ sinh thái nơi mình sinh sống.

Tỏa sáng sức mạnh của service learning thời đại 4.0

Trong thời điểm bùng phát dịch Covid-19, việc dạy và học online tại hệ thống NHG đã được triển khai kịp thời, đồng bộ và quyết liệt nhằm thực hiện tinh thần “Tạm dừng đến trường, không dừng học”. Điểm quyết định sự thành công của hình thức học trực tuyến tại NHG là nhà trường không chỉ nhận và gửi tài liệu một cách thụ động mà có sự tương tác, trao đổi thường xuyên với học sinh và phụ huynh.

Về những yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo qua hình thức trực tuyến, TS. Vũ Thị Phương Anh, Giám đốc Ban Đảm bảo chất lượng giáo dục NHG cho biết: “Yếu tố đầu tiên cần được chú trọng chính là chất lượng kỹ thuật để sự tương tác giữa thầy và trò không bị gián đoạn và chương trình học diễn ra đúng tiến độ. Yếu tố thứ hai là công tác đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng giảng dạy qua việc trao đổi thường xuyên, chặt chẽ giữa nhà trường, học sinh và phụ huynh để có những cải thiện kịp thời. Yếu tố thứ ba là sự đồng hành, bám sát cùng gia đình để không chỉ đảm bảo kết quả học tập tốt mà còn phát triển toàn diện những kỹ năng mềm khác cho học sinh.”

{keywords}
 Trước những rào cản của dịch bệnh, trường Quốc tế Bắc Mỹ (SNA) liên tục cập nhật và trao đổi với phụ huynh để nắm bắt tình hình học tập của học sinh tức thời qua các ứng dụng công nghệ và các cuộc họp giữa phụ huynh và giáo viên.

Tận dụng tiềm năng của công nghệ thông tin, cả thầy và trò từ các trường học thuộc hệ thống giáo dục Nguyễn Hoàng đã thể hiện sự linh hoạt và khéo léo khi kết hợp học tập dựa trên dự án cộng đồng qua các công cụ phổ biến của Microsoft như Skype, Fliprid, Sway, MS Teams, MS Forms,… và các ứng dụng truyền thông thuận tiện cho trao đổi nhanh giữa thầy cô và học sinh như Facebook, Viber, Zalo,… nhằm giúp học sinh tiếp cận và ứng dụng kiến thức học được một cách triệt để và thiết thực nhất trong thời gian không thể đến trường. Sự cộng hưởng này đem lại những thành tựu tích cực đã và đang lan tỏa trong xã hội hiện nay.

{keywords}
Các học sinh và giáo viên UKA Bình Thạnh thể hiện điệu nhảy rửa tay theo ca khúc “Corona” được sáng tác bởi thầy Hoàng Bắc Động, giáo viên UKA Bình Thạnh. Tiết mục được phát sóng trong chương trình Thiếu Niên Nói trên kênh VTV3 và nhanh chóng lan tỏa trên mạng xã hội.

Với mục đích tối thượng của việc học là sự cống hiến tích cực cho thế giới, những hạt giống mà NHG ươm mầm đã bắt đầu hành trình thay đổi thế giới qua từng việc nhỏ đến cộng đồng mà chúng ta đang sống.

(Nguồn: Hệ thống giáo dục NHG)

">

Sáng tạo từ Covid

Tôi không biết mình có lo lắng hay không, nhưng chúng tôi nhận thức được điều đó. Mọi chuyện thay đổi hàng ngày, chúng tôi không thể làm gì nhiều về điều đó”, Thomas Tuchelnói về sự không chắc chắn của Chelseasau khi Roman Abramovich bị Chỉnh phủ Anh trừng phạt, phong tỏa tài sản.

{keywords}
Điều duy nhất Thomas Tuchel và học trò có thể làm là tập trung vào bóng đá

Sau khi chủ sở hữu Abramovichnhận lệnh trừng phạt, nhà tài trợ Three quyết định chấm dứt hợp đồng 40 triệu bảng/năm với Chelsea.

Nhà cầm quân người Đức cho hay thêm: “Đó là một tin tức lớn, có tác động rất lớn nhưng chúng tôi không gây ra tình huống này và cũng không thể ảnh hưởng đến nó.

{keywords}
Bất chấp biến cố trước mặt, Chelsea vẫn tập trung chơi bóng và giành chiến thắng 3-1 trên sân Norwich

Hiện tại doanh nghiệp ít nhiều được bảo vệ, nhưng hãy xem. Nó có thể thay đổi vào ngày mai”.

Bất chấp “bão” ập đến, Chelsea vẫn có được chiến thắng 3-1 trước Norwich, và được Thomas Tuchel chia sẻ: “Đó không phải là một sự nhẹ nhõm mà với tôi, đó là niềm vui (được cùng Chelsea chơi bóng). Tôi cảm thấy rất vinh dự khi có cơ hội tham gia vào các trận đấu và làm công việc HLV. Đó là điều tôi yêu thích”.

Theo Telegraph, Thomas Tuchel không có ý định rời Chelsea trong bối cảnh tình hình bất ổn như hiện nay. Đối với ông, điều quan trọng là ai sẽ tiếp quản Chelsea từ Abramovich và họ sẽ điều hành, quản lý CLB như thế nào.

L.H

Chelsea rúng động nghe tin dữ về Abramovich

Chelsea rúng động nghe tin dữ về Abramovich

CLB Chelsea sẽ bị cấm mọi hoạt động chuyển nhượng, gia hạn hợp đồng, không được bán thêm vé vào sân, đồ lưu niệm, áo đấu... sau khi chính phủ Anh ra lệnh trừng phạt tỷ phú Abramovich.

">

HLV Tuchel lên tiếng Abramovich bị trừng phạt đổ xuống Chelsea

Chỗ học là mỏm đá, đỉnh đồi...

Từ Tết đến nay, để phòng chống dịch Covid-19, học sinh Trường Dự bị Đại học dân tộc Trung ương không thể đến học nội trú tại trường.

Từ Bản Háng Á - Rạng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, cứ đều đặn 7h30 và 13h30 mỗi ngày, Tráng A Thỷ (dân tộc Mông) lại mở điện thoại vào phần mềm học trực tuyến với thầy cô Trường Dự bị Đại học Dân tộc trung ương ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Lớp học của em ở quê không có bàn ghế, bục giảng, bè bạn. Thỷ một mình ngồi trên cây, nơi mỏm đá ở sườn đồi hoặc bãi ngô trên núi... để học tập. Cứ nơi nào “bắt” được mạng internet, sóng 3G, 4G, chỗ đó đều thành lớp học của cậu. Có hôm, Thỷ phải đi bộ hơn 3km đường rừng để “hứng” mạng từ bản bên kia sườn núi.

Ở một bản khác thuộc huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) - bản Bản Nát - Quài Cang, nữ sinh Lường Thị Thắm (dân tộc Thái) hằng ngày vừa chăn bò, cắt cỏ, vừa tranh thủ học tập.

{keywords}
Nữ sinh Lường Thị Thắm leo đồi cao để bắt sóng 3G học bài

Sau khi chủ động học offline để nghiên cứu, tự học tài liệu được thầy cô gửi đến, những tiết học tương tác giáo viên bổ trợ kiến thức, Thắm cố ý đuổi bò lên núi xa hoặc leo đồi vài km đến mỏm đá cao để bắt sóng 3G cho ổn định.

Có hôm vừa cắt cỏ cho bò, vừa nghe thầy cô giảng, Thắm bị lưỡi liềm cứa nhẹ vào tay. “Đau mà vẫn vui vì em vẫn được học với thầy cô, để thực hiện tiếp ước mơ vào đại học”, nữ sinh nói.

Thắm cho biết, với những học sinh vùng núi như em, điều kiện tiếp cận với con chữ thường ngày vốn đã gian nan, khi phải nghỉ đến trường vì dịch Covid-19, mọi việc còn vất vả hơn nhiều phần. Học sinh phải tham giúp việc cho gia đình, có bạn nghỉ học nhiều, bố mẹ bắt tảo hôn.

Với mong muốn được bước tiếp vào giảng đường đại học, ngoài đi theo chính sách dành cho học sinh dự bị đại học, nữ sinh dân tộc Thái còn thi THPT quốc gia để xét tuyển vào khối trường quân đội. Do đó, khi phải nghỉ đến trường, Thắm rất lo bị thiếu hụt kiến thức. Lúc nhà trường thông báo sẽ tổ chức dạy học từ xa, học tập tương tác trực tuyến với giáo viên, cô mừng rỡ nhưng cũng lo lắng.

“Học sinh miền núi chúng em ít bạn có laptop, điện thoại di động cấu hình thấp, đường truyền internet, wifi lại càng không có do hạ tầng kết nối không đảm bảo. Ở nhà em, sóng điện thoại khá yếu, nhiều lúc không có vạch sóng nào, việc học online vì thế gặp nhiều khó khăn. Nhưng em và các bạn trong lớp đã tìm kiếm khắp nơi có sóng 3G tốt, tranh thủ vừa làm việc phụ giúp gia đình vừa học”, Thắm nói.

Trước khi học trực tuyến, Thắm được nhà trường hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Office 365 Education, Shub Classroom, Quizizz và các biện pháp tương tác, kết nối khác với giáo viên.

Do nghỉ học bất ngờ, học sinh không mang giáo trình ở trường nội trú về, nên để hỗ trợ các em học tập, nhà trường đã xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn tự học với nội dung tinh giản từ chương trình gốc, để gửi học sinh tự học tập. Một ngày các thầy cô bố trí mỗi lớp thành 2 nhóm, tổ chức 2 ca sáng - chiều để dạy trực tuyến cho học sinh.

“Em học nhóm 2, ca 2 nên trong lúc chờ học có thể làm xong việc nhà. Nhiều khi đi làm về muộn phải vội vàng ăn cơm để kịp giờ lên lớp buổi chiều”, Thắm nói và bày tỏ mong muốn sớm được trở lại trường để học trực tiếp với thầy cô, bè bạn.

{keywords}
Học sinh Hoàng Minh Đức, lớp C4 K45 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương, vừa chăn trâu vừa học trực tuyến

Không có mạng internet, không điện thoại thông minh, thậm chí ở bản Huổi Moi, Nà Hỳ huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên nơi học sinh Sùng Seo Hòa (dân tộc H’Mông) đang sinh sống, điện lưới quốc gia còn không có. Đang mùa khô, suối nước cạn, việc nạp điện thoại và đèn pin cũng trở thành điều khó khăn.

Để hỗ trợ học trò, các giáo viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương gửi tài liệu hướng dẫn tự học qua qua bưu điện cho Seo Hoà rồi gọi điện thoại giảng bài trực tiếp. Cũng theo cách đó, khi làm bài tập, bài kiểm tra xong Hoà gửi bưu điện xuống cho cô thầy.

“Có lúc vì công việc và hoàn cảnh gia đình, em muốn nghỉ học. Những lúc ấy, thầy cô giáo lại gọi điện động viên, hướng dẫn giảng giải cụ thể, truyền cho em thêm nghị lực, quyết tâm. Em mong dịch bệnh qua mau để được xuống trường đi học. Em rất nhớ thầy cô và các bạn”, Hòa nói.

{keywords}
Nơi Giàng A Anh (dân tộc Mông) ở do không có điện lưới nên buổi tối phải dùng đèn dầu học bài. Khoảng 30% học sinh của trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương sinh sống ở địa bàn thuận lợi trong tiếp cận sóng 3G, intenet; 70% các em ở vùng bắt được sóng 3G nhưng chỉ vào được Gmail, Zalo, Facebook nhưng không thể tiếp cận ứng dụng học trực tuyến có tương tác. 

Bản Háng Tày xã Chế Tạo, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, nơi Giàng A Anh (dân tộc Mông) ở do không có điện lưới nên buổi tối phải dùng đèn dầu học bài. Sóng điện thoại kém nên cô trò phải hẹn nhau đúng 8h sáng sau khi Anh đến được chỗ có sóng liên lạc, để gọi điện trao đổi bài với nhau.

{keywords}
Có 2-3% học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương không có điện thoại thông minh, ở vùng không có internet và điện lưới quốc gia. Vì vậy mà hàng ngày, đúng 8h sáng, sau khi Anh đến được chỗ có sóng liên lạc sẽ gọi điện cho thầy cô để trao đổi bài.

Không để lại phía sau bất cứ học sinh nào

Hiệu phó Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương - TS Nguyễn Tuấn Anh cho biết, nhà trường hiện có gần 900 học sinh đến từ 18 tỉnh miền núi phía Bắc theo học. 100% các em là người dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn. 

Từ tháng 2/2020, thực hiện chỉ đạo của Bộ GD-ĐT về thực hiện các biện pháp an toàn ứng phó với dịch Covid-19, ngoài phun khử khuẩn, vệ sinh trường lớp, nhà trường đã xây dựng các phương án dạy học từ xa, đảm bảo chất lượng và phù hợp với đặc thù học sinh và điều kiện học tập ở nơi các em sinh sống. Theo đó, nhà trường đã xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo các modul và video hỗ trợ. 

{keywords}
Nơi Lùng Thị Loan, lớp C2 K45 ngồi học là một chiếc chòi nhỏ đủ để che mưa nắng

Hệ thống tài liệu tự học được đăng tải trên không gian học tập trực tuyến chung của nhà trường, gửi email tới từng học sinh. Với những em ở vùng không có điện lưới, internet, tài liệu được gửi đến bằng đường gửi bưu điện. 

Những học sinh không thể tham gia học tương tác hoặc do đường truyền không đảm bảo nên không tham gia được đầy đủ, sau buổi học sẽ được giáo viên chủ động liên lạc để hỗ trợ thêm.

“Cứ 2 ngày một lần, nhà trường sẽ xét công nhận kết quả học tập cho học sinh theo từng modul, để nắm bắt khó khăn của các em, nếu thấy cần thiết sẽ chuyển hình thức hỗ trợ hoặc kết hợp nhiều hình thức hỗ trợ, để đảm bảo học sinh được học tập tốt nhất trong điều kiện không thể đến trường. Chúng tôi quyết tâm không để lại phía sau bất cứ học sinh nào, dù điều kiện học tập của các em có khó khăn đến đâu”, TS Nguyễn Tuấn Anh nói.

{keywords}
Hiện tại, Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương thực hiện chính sách hỗ trợ 300.000 đồng cho mỗi học sinh có hoàn cảnh khó khăn để nạp thẻ điện thoại kết nối mạng 3G, 4G.  Những em không có điện thoại kết nối mạng được hỗ trợ điện thoại để có thiết bị học tập từ xa.

Trước đó, từ tháng 2 và tháng 3, toàn bộ giáo viên nhà trường đã được tập huấn về phương pháp, kỹ thuật dạy học từ xa, hướng dẫn về công nghệ thông tin ứng dụng phù hợp với đối tượng học sinh miền núi. Các học sinh cũng có 1 tuần được thầy cô hướng dẫn sử dụng các ứng dụng học tập tương tác trực tuyến trên không gian mạng và phương pháp học từ xa khác.

Qua 2 tuần triển khai dạy học từ xa, giáo viên, học sinh nhà trường đã tổ chức thành công 594 tiết dạy, 297 video hỗ trợ học sinh học được ghi lại, 100% học sinh trả bài đầy đủ và được công nhận kết quả học tập.

Quỳnh Trang

 

Những tình huống hài hước khi dạy học trực tuyến

Những tình huống hài hước khi dạy học trực tuyến

- Vừa bật máy tính kết nối với học sinh để dạy trực tuyến, cô T. hoảng hồn khi thấy qua màn hình ở đầu bên kia nguyên cả một... cái bàn thờ. Hỏi ra mới biết trò vào học ở phòng thờ để có không gian yên tĩnh.

">

Học sinh leo đồi, thầy cô gọi điện thoại dạy học trực tuyến

友情链接