Thông qua hợp tác,àPVPowerhợptácpháttriểnhạtầngnănglượlịch bóng đá bundesliga hai bên cùng chia sẻ tầm nhìn về phát triển bền vững và đồng thuận trong việc ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ của nhau để tối đa hóa tiềm năng kinh doanh.
Thông qua hợp tác,àPVPowerhợptácpháttriểnhạtầngnănglượlịch bóng đá bundesliga hai bên cùng chia sẻ tầm nhìn về phát triển bền vững và đồng thuận trong việc ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ của nhau để tối đa hóa tiềm năng kinh doanh.
Theo Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT, công cuộc chuyển đổi số đặt ra hàng loạt thách thức lớn nhưng đồng thời cũng đưa lại nhiều cơ hội để Việt Nam phát triển (Ảnh minh họa: Internet)
Cũng theo đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, công cuộc chuyển đổi số đặt ra nhiều thách thức cho Việt Nam, trong đó có thể kể đến những thách thức lớn như: các doanh nghiệp sẽ bị phá sản nhiều hơn nếu chậm chuyển đổi số, an ninh mạng, thiếu nhân lực, vấn đề bảo vệ tính riêng tư hay nguy cơ bị mất việc làm trong chuyển đổi số.
Tuy nhiên, đại diện cơ quan thuộc Bộ TT&TT đang trực tiếp nghiên cứu, xây dựng dự thảo Đề án Chuyển đổi số quốc gia cũng cho rằng, Việt Nam có những cơ hội rất lớn để bứt phá, phát triển trong công cuộc chuyển đổi số.
Phân tích cụ thể về cơ hội để Việt Nam có thể tăng năng suất lao động nhờ chuyển đổi số, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, theo dự báo, Việt Nam nếu không chuyển đổi số thì tăng năng suất lao động trung bình trong nhưng những năm tới khoảng 5 – 6%, nhưng nhờ chuyển đổi số mà chúng ta có thể tăng năng suất lên 8 – 10%. “Khi tăng được năng suất lao động lên từ 8 – 10% nhờ chuyển đổi số, Việt Nam có khả năng vượt bẫy thu nhập trung bình”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, cũng nhờ chuyển đổi số, Việt Nam sẽ có cơ hội để tiến hành thông minh hóa các lĩnh vực kinh tế xã hội, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp công nghệ, đặc biệt là tăng cường và nâng cao được năng lực cạnh tranh quốc gia.
Hiện nay, năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam xếp thứ 77 trên thế giới, thứ 6 ASEAN. Nếu đẩy mạnh chuyển đổi số, theo đại diện Cục Tin học hóa, Việt Nam sẽ có khả năng đưa năng lực cạnh tranh quốc gia vươn lên đứng ở vị trí Top 3, Top 4 khu vực ASEAN trong thời gian tới.
" alt=""/>Chuyển đổi số sẽ giúp Việt Nam tăng năng suất lao động lên 8Các đại biểu thực hiện nghi thức ấn nút chính thức ra mắt Công ty Tài chính LOTTE.
Lễ ra mắt Công ty Tài chính TNHH MTV LOTTE Việt Nam (LOTTE Finance) vừa được tổ chức, đánh dấu sự ra mắt chính thức của LOTTE Finance tại thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam sau 6 tháng triển khai hoạt động kinh doanh, đồng thời chính thức hóa cam kết “Gia tăng giá trị, nâng tầm cuộc sống” cùng người Việt.
Sau 6 tháng triển khai hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, LOTTE Finance hiện đã cho ra mắt 2 dòng sản phẩm chiến lược là Cho vay tiền mặt vào tháng 12/2018 và Thẻ tín dụng (bao gồm LOTTE Finance Visa Platinum và LOTTE Finance Visa) vào tháng 4/2019. Tính đến thời điểm hiện tại, LOTTE Finance có 10 điểm giới thiệu dịch vụ (SIP) hoạt động tại 9 tỉnh thành; 3 văn phòng đặt tại Hà Nội, TP.HCM; và hơn 500 nhân sự làm việc trên cả nước.
Dự kiến, từ nay đến cuối năm, LOTTE Finance sẽ tiếp tục mở rộng mạng lưới dịch vụ lên khoảng hơn 30 điểm tại nhiều tỉnh thành mới, tăng tổng số nhân sự lên hơn 1.000 người để phục vụ tốt hơn cho tệp khách hàng ngày càng mở rộng của mình.
Phát biểu tại sự kiện, đại diện LOTTE Finance cho biết, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang thay thế những thông lệ vận hành truyền thống của nền kinh tế, LOTTE Finance đặt mục tiêu trở thành công ty tài chính tiên phong trong ứng dụng công nghệ quản lý tín dụng tiên tiến để nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng thông qua các sản phẩm tài chính linh hoạt, tiện lợi.
" alt=""/>LOTTE Finance ứng dụng Big Data để thẩm định thông tin khách hàng