- “Có một lần vào buổi đêm mưa, bố tức giận lôi em và em gái ra giữa sân bắt bọn em phải quỳ xuống. Bố bảo: “Hai đứa chúng mày không phải con tao.

Thực sự lúc ấy, em gần như chết lặng. Em không ngờ rằng từ lúc mình sinh ra cho đến bây giờ, người từng yêu thương mình lại có thể nói ra những câu như thế.

Em rất hận bố, đến nỗi luôn tự hỏi sao ông ấy không chết đi thay thế cho mình một người bố khác.”

Đó chỉ là một trong số rất ít những lời tâm sự của những đứa trẻ phải chịu đòn roi hay lời nói cay nghiệt trong gia đình được nêu ra tại buổi tọa đàm “Kỷ luật trẻ - Đâu là giới hạn?” do Trường Phổ thông liên cấp Quốc tế Gateway và Trường Mầm ngon Quốc tế Sakura Montessori phối hợp tổ chức.

Tự cho mình quyền đánh chửi con

Tại buổi tọa đàm, ông Đặng Hoa Nam – Cục trưởng Cục trẻ em (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) đã đề cập đến những con số đáng giật mình.

56,9% trẻ em có độ tuổi từ 0 đến 10 phải chịu bạo lực, trong đó cao nhất là tỷ lệ trẻ em bị bạo lực gia đình với 63,2%. Tiếp đến là trường học với 20,1%.

Tuy nhiên, ông Nam khẳng định, những con số trên chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Thực trạng bạo hành trẻ xuất phát từ các hành vi kỷ luật thô bạo vẫn đang diễn ra âm thầm trong nhiều gia đình.

{keywords}

Các chuyên cùng thảo luận nguyên nhân bạo hành trẻ trong gia đình

Trong quá trình dạy con, có thể do sự đố kỵ khi con không bằng con người khác hoặc do con quá bướng bỉnh đã khiến nhiều bậc cha mẹ “trút” lên con những lời lẽ nặng nề, thậm chí sẵn sàng dùng đòn roi để xả cơn nóng giận.

Sự trừng phạt ấy, theo ông Hoa Nam, thường đến từ cơn giận bất thình lình mà bố mẹ không kìm nén được.

“Bố mẹ thường tự cho mình quyền được đánh chửi con. Nhiều ông bố, bà mẹ sau phút nóng giận đánh con cũng rơm rớm nước mắt tự nhủ sẽ không lặp lại điều đó. Tuy nhiên, khi cơn nóng giận xảy đến, câu chuyện ấy tiếp tục được lặp lại.

Cũng nhiều bố mẹ nghĩ rằng, nếu không đánh con sẽ không nên người. Vì thế trong các gia đình vẫn luôn đặt sẵn những chiếc “roi mây”. Quan điểm giáo dục “thương cho roi cho vọt” đã trở thành phương pháp nuôi dạy con được nhiều thế hệ phụ huynh Việt áp dụng với mong muốn định hướng và thay đổi hành vi khi trẻ mắc lỗi” – Ông Nam chia sẻ.

Còn chuyên gia Giáo dục quốc tế Steven Foster lại cho rằng, hầu hết những người có hành vi lạm dụng trẻ em thực sự rất yêu con cái của họ. Nhưng vấn đề ở chỗ, họ không có kiến thức và kỹ năng để yêu thương con đúng cách. Điều này vô tình đẩy sự kỷ luật đến gần hơn với ranh giới của sự bạo hành.

{keywords}

Chuyên gia giáo dục Hoàng Anh Đức cho rằng phụ huynh không nên nôn nóng trong quá trình “giáo dục” con cái

Đồng quan điểm với chuyên gia Steven Foster, Chuyên gia giáo dục Hoàng Anh Đức – Giám đốc học thuật trường Phổ thông liên cấp quốc tế Gateway cho rằng, “giáo dục” là một quá trình, và “dạy” là một thao tác. Nhiều khi, phụ huynh và giáo viên đều nôn nóng, muốn quá trình “giáo dục” được diễn ra nhanh gọn như thao tác “dạy”.

Đó chính là lý do khiến người lớn thường cảm thấy thất vọng về trẻ và ngày càng có những hành vi thúc ép trẻ thay đổi nhanh hơn. Việc lạm dụng trẻ sẽ tất yếu xảy ra nếu đứa trẻ không thực hiện đúng như kỳ vọng của người lớn.

Bố mẹ học cách kỷ luật tích cực

Đòn roi dù ở bất kì hình thức nào cũng thể hiện sự bất lực trong giáo dục của cha mẹ. Đồng thời, đòn roi hay những lời lẽ cay nghiệt ấy dù với lý do nào cũng sẽ trở thành nỗi sợ hãi và vết hằn lên tâm lý trẻ thơ.

Chuyên gia Steven Foster cho rằng, đa phần bố mẹ cũng chính là những người từng lớn lên với việc bị đánh mắng hoặc la hét. “Đó là chuyện quen thuộc như cơm bữa. Nhưng việc này chỉ có hiệu quả tức thì do các con sợ hãi vì bị đau chứ không mang tính dài hạn” – ông Foster khẳng định.

{keywords}

Chuyên gia Giáo dục quốc tế Steven Foster cho rằng đòn roi không phải là kỷ luật mang tính dài hạn

Ông lý giải, việc đánh đòn không dạy đứa trẻ làm thế nào cho phải mà sẽ khiến chúng tự tìm cách không để bị “tóm” khi bố mẹ ở bên cạnh. Trẻ con dường như nhớ sự trừng phạt hơn là lý do bị phạt. Chúng sẽ cư xử vì sợ hãi thay vì muốn hành động đúng.

“Vậy làm thế nào để kỷ luật tích cực?”. Trả lời câu hỏi này, các chuyên gia lần lượt đưa ra những biện pháp cụ thể để không khiến bố mẹ nóng nảy đến mức phải dùng đến vũ lực với con.

Ông Đặng Hoa Nam cho rằng, điều quan trọng nhất, bố mẹ cần coi con như một đối tác. Mối quan hệ giữa bố mẹ và con cái phải là mối quan hệ “win – win” và con cái cần được tôn trọng. Ví dụ, thay vì làm những điều không thông báo trước với con, bố mẹ có thể hỏi ý kiến trẻ. Dù đạt thỏa thuận hay không, con trẻ cũng sẽ cảm thấy mình được tôn trọng thực sự.

Bố mẹ cũng không nên ra lệnh chỉ vì thấy mình là người trên có quyền ra lệnh và con là người dưới cần phải phục tùng. Thay vì nói “Con không được vứt son linh tinh”, người mẹ có thể mời con hợp tác bằng cách nói: “Đây là cây son của mẹ. Nếu con giữ gìn cẩn thận mẹ sẽ tiếp tục cho con mượn”.

Còn theo chuyên gia Giáo dục quốc tế Steven Foster, điều quan trọng nhất phụ huynh cần làm là trở thành một người bạn đồng hành cùng trẻ. Trừng phạt không phải là một biện pháp hiệu quả. Bố mẹ cần phải hợp tác, giao tiếp và góp ý cho con hiểu. Trẻ cũng sẽ không tự giác làm khi bị bố mẹ bắt ép.

Đồng thời, bố mẹ cũng có thể tạo ra động cơ khuyến khích con. Ví dụ, khi muốn con nhanh chóng hoàn thành việc của mình, mẹ có thể khuyến khích con bằng cách nói “Con chuẩn bị nhanh lên để mẹ con mình cùng đi ra ngoài nhé!”

Hay khi trẻ làm sai, thay vì cáu gắt, dọa nạt, cần phải giải thích nhẹ nhàng cho trẻ hiểu “Mẹ không đồng ý khi còn làm điều này. Mẹ có thể làm gì giúp con để lần sau con nhớ nhỉ?” Việc dùng lời lẽ nhẹ nhàng chắc chắn sẽ có tác dụng hơn việc dùng những từ ngữ cay nghiệt. Việc trầm trọng hóa khuyết điểm của con sẽ khiến đứa trẻ cảm thấy bị oan ức. Điều này chắc chắn sẽ gây ra những phản ứng ngược không đáng có ở trẻ.

Thúy Nga

7 câu nói kinh điển chứng tỏ bố mẹ đang dạy con sai cách

7 câu nói kinh điển chứng tỏ bố mẹ đang dạy con sai cách

Cha mẹ lúc nào cũng muốn những điều tốt nhất cho con cái của mình nhưng đôi khi cha mẹ lại vô tình nói những lời có tác động tiêu cực tới nhận thức của trẻ.

" />

Kỷ luật trẻ sai cách, bố mẹ đang vô tình bạo hành con

Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 20:03:32 488

 - “Có một lần vào buổi đêm mưa,ỷluậttrẻsaicáchbốmẹđangvôtìnhbạohàlịch thi đấu bóng đá futsal bố tức giận lôi em và em gái ra giữa sân bắt bọn em phải quỳ xuống. Bố bảo: “Hai đứa chúng mày không phải con tao.

Thực sự lúc ấy, em gần như chết lặng. Em không ngờ rằng từ lúc mình sinh ra cho đến bây giờ, người từng yêu thương mình lại có thể nói ra những câu như thế.

Em rất hận bố, đến nỗi luôn tự hỏi sao ông ấy không chết đi thay thế cho mình một người bố khác.”

Đó chỉ là một trong số rất ít những lời tâm sự của những đứa trẻ phải chịu đòn roi hay lời nói cay nghiệt trong gia đình được nêu ra tại buổi tọa đàm “Kỷ luật trẻ - Đâu là giới hạn?” do Trường Phổ thông liên cấp Quốc tế Gateway và Trường Mầm ngon Quốc tế Sakura Montessori phối hợp tổ chức.

Tự cho mình quyền đánh chửi con

Tại buổi tọa đàm, ông Đặng Hoa Nam – Cục trưởng Cục trẻ em (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) đã đề cập đến những con số đáng giật mình.

56,9% trẻ em có độ tuổi từ 0 đến 10 phải chịu bạo lực, trong đó cao nhất là tỷ lệ trẻ em bị bạo lực gia đình với 63,2%. Tiếp đến là trường học với 20,1%.

Tuy nhiên, ông Nam khẳng định, những con số trên chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Thực trạng bạo hành trẻ xuất phát từ các hành vi kỷ luật thô bạo vẫn đang diễn ra âm thầm trong nhiều gia đình.

{ keywords}

Các chuyên cùng thảo luận nguyên nhân bạo hành trẻ trong gia đình

Trong quá trình dạy con, có thể do sự đố kỵ khi con không bằng con người khác hoặc do con quá bướng bỉnh đã khiến nhiều bậc cha mẹ “trút” lên con những lời lẽ nặng nề, thậm chí sẵn sàng dùng đòn roi để xả cơn nóng giận.

Sự trừng phạt ấy, theo ông Hoa Nam, thường đến từ cơn giận bất thình lình mà bố mẹ không kìm nén được.

“Bố mẹ thường tự cho mình quyền được đánh chửi con. Nhiều ông bố, bà mẹ sau phút nóng giận đánh con cũng rơm rớm nước mắt tự nhủ sẽ không lặp lại điều đó. Tuy nhiên, khi cơn nóng giận xảy đến, câu chuyện ấy tiếp tục được lặp lại.

Cũng nhiều bố mẹ nghĩ rằng, nếu không đánh con sẽ không nên người. Vì thế trong các gia đình vẫn luôn đặt sẵn những chiếc “roi mây”. Quan điểm giáo dục “thương cho roi cho vọt” đã trở thành phương pháp nuôi dạy con được nhiều thế hệ phụ huynh Việt áp dụng với mong muốn định hướng và thay đổi hành vi khi trẻ mắc lỗi” – Ông Nam chia sẻ.

Còn chuyên gia Giáo dục quốc tế Steven Foster lại cho rằng, hầu hết những người có hành vi lạm dụng trẻ em thực sự rất yêu con cái của họ. Nhưng vấn đề ở chỗ, họ không có kiến thức và kỹ năng để yêu thương con đúng cách. Điều này vô tình đẩy sự kỷ luật đến gần hơn với ranh giới của sự bạo hành.

{ keywords}

Chuyên gia giáo dục Hoàng Anh Đức cho rằng phụ huynh không nên nôn nóng trong quá trình “giáo dục” con cái

Đồng quan điểm với chuyên gia Steven Foster, Chuyên gia giáo dục Hoàng Anh Đức – Giám đốc học thuật trường Phổ thông liên cấp quốc tế Gateway cho rằng, “giáo dục” là một quá trình, và “dạy” là một thao tác. Nhiều khi, phụ huynh và giáo viên đều nôn nóng, muốn quá trình “giáo dục” được diễn ra nhanh gọn như thao tác “dạy”.

Đó chính là lý do khiến người lớn thường cảm thấy thất vọng về trẻ và ngày càng có những hành vi thúc ép trẻ thay đổi nhanh hơn. Việc lạm dụng trẻ sẽ tất yếu xảy ra nếu đứa trẻ không thực hiện đúng như kỳ vọng của người lớn.

Bố mẹ học cách kỷ luật tích cực

Đòn roi dù ở bất kì hình thức nào cũng thể hiện sự bất lực trong giáo dục của cha mẹ. Đồng thời, đòn roi hay những lời lẽ cay nghiệt ấy dù với lý do nào cũng sẽ trở thành nỗi sợ hãi và vết hằn lên tâm lý trẻ thơ.

Chuyên gia Steven Foster cho rằng, đa phần bố mẹ cũng chính là những người từng lớn lên với việc bị đánh mắng hoặc la hét. “Đó là chuyện quen thuộc như cơm bữa. Nhưng việc này chỉ có hiệu quả tức thì do các con sợ hãi vì bị đau chứ không mang tính dài hạn” – ông Foster khẳng định.

{ keywords}

Chuyên gia Giáo dục quốc tế Steven Foster cho rằng đòn roi không phải là kỷ luật mang tính dài hạn

Ông lý giải, việc đánh đòn không dạy đứa trẻ làm thế nào cho phải mà sẽ khiến chúng tự tìm cách không để bị “tóm” khi bố mẹ ở bên cạnh. Trẻ con dường như nhớ sự trừng phạt hơn là lý do bị phạt. Chúng sẽ cư xử vì sợ hãi thay vì muốn hành động đúng.

“Vậy làm thế nào để kỷ luật tích cực?”. Trả lời câu hỏi này, các chuyên gia lần lượt đưa ra những biện pháp cụ thể để không khiến bố mẹ nóng nảy đến mức phải dùng đến vũ lực với con.

Ông Đặng Hoa Nam cho rằng, điều quan trọng nhất, bố mẹ cần coi con như một đối tác. Mối quan hệ giữa bố mẹ và con cái phải là mối quan hệ “win – win” và con cái cần được tôn trọng. Ví dụ, thay vì làm những điều không thông báo trước với con, bố mẹ có thể hỏi ý kiến trẻ. Dù đạt thỏa thuận hay không, con trẻ cũng sẽ cảm thấy mình được tôn trọng thực sự.

Bố mẹ cũng không nên ra lệnh chỉ vì thấy mình là người trên có quyền ra lệnh và con là người dưới cần phải phục tùng. Thay vì nói “Con không được vứt son linh tinh”, người mẹ có thể mời con hợp tác bằng cách nói: “Đây là cây son của mẹ. Nếu con giữ gìn cẩn thận mẹ sẽ tiếp tục cho con mượn”.

Còn theo chuyên gia Giáo dục quốc tế Steven Foster, điều quan trọng nhất phụ huynh cần làm là trở thành một người bạn đồng hành cùng trẻ. Trừng phạt không phải là một biện pháp hiệu quả. Bố mẹ cần phải hợp tác, giao tiếp và góp ý cho con hiểu. Trẻ cũng sẽ không tự giác làm khi bị bố mẹ bắt ép.

Đồng thời, bố mẹ cũng có thể tạo ra động cơ khuyến khích con. Ví dụ, khi muốn con nhanh chóng hoàn thành việc của mình, mẹ có thể khuyến khích con bằng cách nói “Con chuẩn bị nhanh lên để mẹ con mình cùng đi ra ngoài nhé!”

Hay khi trẻ làm sai, thay vì cáu gắt, dọa nạt, cần phải giải thích nhẹ nhàng cho trẻ hiểu “Mẹ không đồng ý khi còn làm điều này. Mẹ có thể làm gì giúp con để lần sau con nhớ nhỉ?” Việc dùng lời lẽ nhẹ nhàng chắc chắn sẽ có tác dụng hơn việc dùng những từ ngữ cay nghiệt. Việc trầm trọng hóa khuyết điểm của con sẽ khiến đứa trẻ cảm thấy bị oan ức. Điều này chắc chắn sẽ gây ra những phản ứng ngược không đáng có ở trẻ.

Thúy Nga

7 câu nói kinh điển chứng tỏ bố mẹ đang dạy con sai cách

7 câu nói kinh điển chứng tỏ bố mẹ đang dạy con sai cách

Cha mẹ lúc nào cũng muốn những điều tốt nhất cho con cái của mình nhưng đôi khi cha mẹ lại vô tình nói những lời có tác động tiêu cực tới nhận thức của trẻ.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/504f198994.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà

{keywords}Học tập là nguyên nhân nhiều nhất khiến sinh viên tự tử

Một quan chức của trường cho biết bản hợp đồng này chỉ là “quy tắc ứng xử trong ký túc xá” mà 5.000 tân sinh viên của trường Cao đẳng Thành phố thuộc ĐH Công nghệ Đông Quan phải ký xác nhận khi nhập học.

Tài liệu được gọi với cái tên “Thỏa thuận quản lý sinh viên và tự rèn luyện” này nhấn mạnh đến trách nhiệm pháp lý trong những vụ tự tử hoặc thương tích của sinh viên trong trường. Tuy nhiên, văn bản lạnh lùng này của nhà trường đã khiến các bậc phụ huynh có phần không yên tâm khi để con cái học tập tại đây.

“Tôi cho rằng dạng thỏa thuận này là sự vô trách nhiệm và không công bằng. Tôi nghi ngại rằng nó sẽ gây ảnh hưởng đến hành vi của sinh viên” – bà Li, một phụ huynh chia sẻ nỗi lo khi cậu con trai bắt đầu nhập học tại đây. “Trường nên cung cấp các dịch vụ tư vấn và những hỗ trợ khác cho sinh viên, thay vì cố gắng che chắn mình khỏi những trách nhiệm trước khi có bất cứ chuyện gì xảy ra”.

Tuy nhiên, ĐH Công nghệ Đông Quan không phải là trường hợp duy nhất. Năm 2012, một trường đại học ở Tế Nam cũng từng yêu cầu 20.000 sinh viên ký một bản cam kết tương tự.

Theo đánh giá, những nguyên nhân khiến sinh viên thường làm chuyện dại dột nhất là do chuyện tình cảm tan vỡ hoặc không xin được việc làm.

Thực ra những bản cam kết này xuất phát từ trường hợp của Lie Wei – một nữ sinh viên 21 tuổi tử tự vào năm 2009 do trầm cảm và xấu hổ khi không xin được việc làm sau khi ra trường. “Tôi không biết đọc, biết viết nên tôi muốn con gái đi học đại học” – bà Wang Shuxian, mẹ Lie Wei nói. Bà cho biết cô con gái còn từng nhận được học bổng. “Tôi nghĩ đi học sẽ thay đổi cuộc đời nó. Nó sẽ không phải làm ruộng nữa”.

Ở Trung Quốc, hành động tự tử của các em gây ra nhiều áp lực hơn cho cha mẹ do chính sách một con của nước này, khiến họ về già sẽ không có chỗ nương tựa.

Năm 2011, trong số 20 triệu sinh viên của nước này có 40 trường hợp được báo cáo là đã tự tử. Tỷ lệ tự tử trung bình của Trung Quốc là khoảng 23 người trên 100.000 người – tương đương cứ 2 phút lại có 1 người tự tử.

Không thể nói không có vấn đề khi 40% sinh viên Trung Quốc từng có ý định tự tử, trong khi nghiên cứu của Ủy ban Giáo dục Thượng Hải cho biết học tập là nguyên nhân phổ biến nhất của các vụ tự tử ở thành phố này vào năm 2009-2010.

  • Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)
">

Trường bắt sinh viên ký cam kết đề phòng tự tử

img 3281.jpg
img 3273.jpg
Đang mang bầu con thứ hai ở tháng thứ 5 nhưng vóc dáng Hà Anh vẫn rất gọn gàng. Ông xã ngoại quốc của siêu mẫu luôn âm thầm làm hậu phương vững chãi phía sau cho vợ. Trong lúc Hà Anh tập trung cho công việc, anh giúp cô chăm sóc con gái. Ảnh: Đỗ Tiến Tuấn.

Gần 350 khách mời là hoa, á hậu, siêu mẫu có mặt tại sự kiện. Siêu mẫu Hà Anh chọn sắc đỏ với đầm dạ hội nhung cúp ngực, nổi bật là áo choàng đính loạt đá lấp lánh và hoa tai dáng dài. Á hậu Hoàng Nhung táo bạo khoe một phần vòng 1 khi diện đầm cổ yếm chất liệu xuyên thấu. 

Á hậu Khánh Linh, Thuỳ Linh trong trẻo với trang phục tông trắng. Đào Hà, Đào Hiền 'đọ sắc' khi tạo dáng kế nhau. 

75 hoa hậu quốc tế và là thí sinh Miss Global 2023 (Hoa hậu Toàn cầu 2023) phô diễn hình thể trong bộ sưu tập mới của nhà thiết kế Nguyễn Minh Tuấn.

Bộ sưu tập gồm 33 thiết kế, sử dụng nhiều chất liệu như vải thun, tafta, kim tuyến, lưới xuyên thấu, lưới đá lấp lánh... kết hợp cùng voan tơ, chiffon. Các trang phục được áp dụng kỹ thuật draping, đính kết chuyển màu, tạo hình 3D, dập ly... với phom dáng đa dạng. Chi tiết xẻ đùi, cut-out lạ mắt khoe đường cong và đôi chân dài cho dàn hoa hậu quốc tế.

dsc 8523.jpg
Đại diện Việt Nam tại Miss Global 2023 - Đoàn Thu Thuỷ búi tóc cao, sắc sảo với đầm tông đỏ có đường cut-out lạ mắt.
01sua.jpg
Miss Global 2022 Shane Tormes giữ vai trò vedette, hoá nàng tiên trong trang phục 2 mảnh dạng lưới đá lấp lánh, tôn 'vòng eo con kiến' của hoa hậu quốc tế.

Thanh Phi

Hơn 70 hoa hậu quốc tế quy tụ trong show Nguyễn Minh TuấnShow thời trang "Dreams come true” của NTK Nguyễn Minh Tuấn sẽ diễn ra vào ngày 5/1, quy tụ hơn 70 hoa hậu khắp thế giới.">

Hoàng Nhung táo bạo diện đầm xuyên thấu, 75 hoa hậu quốc tế diễn thời trang

Ban tổ chức Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 vừa công bố danh sách các đơn vị trưng bày tại triển lãm năm nay. Đáng chú ý trong danh sách này có nhiều doanh nghiệp quốc phòng nổi tiếng đến từ các nước có nền công nghiệp quốc phòng tiên tiến.

Mỹ có 15 đơn vị tham gia trưng bày trong đó có Boeing, Lockheed Martin...; Nga có 13 đơn vị tham gia trong đó có Rosoboronexport thuộc Tập đoàn nhà nước Rostec; Trung Quốc có 2 đơn vị; Pháp có Airbus và Nhật Bản có 13 đơn vị.

Israel có 2 đơn vị trong đó có Israel Aerospace Industries; Singapore có 13 đơn vị; Ấn Độ có 10 đơn vị trong đó có BrahMos Aerospace.

Lực lượng không quân bay hợp luyện chuẩn bị cho lễ khai mạc triển lãm sẽ diễn ra vào ngày 19/12.

Lực lượng không quân bay hợp luyện chuẩn bị cho lễ khai mạc triển lãm sẽ diễn ra vào ngày 19/12.

Việt Nam có hơn 70 đơn vị trong đó có Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel); các nhà máy Z111, Z113, Z117, Z129, Z131, Z175, Z176; các công ty thành viên của Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, các công ty trực thuộc Bộ Quốc phòng...

Ban Tổ chức triển lãm cũng công bố danh sách các đoàn khách quốc tế từ 36 quốc gia sẽ tham dự triển lãm.

8 Bộ trưởng sẽ tham dự gồm: Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Quốc phòng Azerbaijan, Bộ trưởng Quốc phòng Belarus, Bộ trưởng Quốc phòng Brunei, Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia, Bộ trưởng Quốc phòng Cuba, Bộ trưởng Quốc phòng Lào, Bộ trưởng Quốc phòng Mông Cổ, Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan.

Về cấp thứ trưởng có: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Cộng hòa Séc, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Italy, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Philipines, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Venezuela.

Campuchia cử Tổng Tư lệnh Campuchia, Tư lệnh Lục quân, Hải Quân, Không quân tham dự; Indonesia có Tư lệnh Quân đội Indonesia, Phó Tư lệnh Không quân, Tổng cục Tiềm năng Quốc phòng; Malaysia có Tư lệnh Quốc phòng, Tư lệnh Lục quân, Hải quân; Thái Lan có Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng, Tư lệnh Không quân, Lục quân...

Mỹ cử Tư lệnh Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Nhật Bản có Phó Tham mưu trưởng Liên quân Nhật Bản; Nga có Chủ tịch phân ban Nga trong Ủy ban liên Chính phủ Nga - Việt về hợp tác Kỹ thuật Quân sự, Phó Tổng Tham mưu trưởng các Lực lượng vũ trang Liên bang Nga...

Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 là sự kiện lần thứ 2 do Bộ Quốc phòng Việt Nam chủ trì tổ chức với mục đích chia sẻ thành tựu, kinh nghiệm nghiên cứu, sản xuất, sử dụng vũ khí trang bị và thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng giữa các nước tham dự Triển lãm.

Ngay từ lần tổ chức đầu tiên, Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam đã thu hút số lượng lớn các cơ quan, doanh nghiệp quốc phòng tham gia, giới thiệu các sản phẩm, công nghệ mới nhất ứng dụng cho quốc phòng và an ninh tới các đoàn khách quốc tế cấp cao và các đối tác bạn hàng tham dự Triển lãm.

Đặc biệt, Triển lãm năm 2024 là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 35 năm ngày Hội Quốc phòng toàn dân Việt Nam 22/12, do đó sẽ mang ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam.

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024 sẽ diễn ra tại sân bay Gia Lâm (phường Phúc Đồng, quận Long Biên, Hà Nội) với tổng diện tích hơn 100.000 m2, trong đó diện tích trưng bày trong nhà là 15.000 m2, ngoài trời là 20.000 m2. Quy mô trưng bày trong nhà tăng gấp đôi so với triển lãm năm 2022.

Triển lãm được tổ chức từ ngày 19 - 22/12, mở cửa từ 9 - 17h. Lễ khai mạc sẽ diễn ra lúc 9h ngày 19/12.

Tại lễ khai mạc, lực lượng Không quân Việt Nam bay chào mừng, đặc công Quân đội Nhân dân Việt Nam, quân khuyển Biên phòng Quân đội Nhân dân Việt Nam biểu diễn chào mừng.

Đến nay, đã có gần 200 đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài nước đến từ các quốc gia như: Việt Nam, Nga, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Serbia, Séc, Thụy Điển, Phần Lan, Belarus, Bulgaria, Ý, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Iran, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Israel, Malaysia, Indonesia, Singapore, Campuchia, UAE, Mỹ, Brazil đăng ký có gian hàng trưng bày tại triển lãm.

Trà Khánh">

Rostec, Lockheed Martin, Boeing sẽ trưng bày ở triển lãm Quốc phòng tại Việt Nam

Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá

TS Tình (bìa phải) trực tiếp điều trị cho bệnh nhân uốn ván. Ảnh: BVCC

Chẩn đoán bệnh nhân bị uốn ván, bác sĩ nhanh chóng mở khí quản cấp cứu, được thở máy, điều trị và chăm sóc tích cực.

"Trong tuần đầu nhập viện, gia đình đã nhiều lần xin cho bệnh nhân thôi điều trị vì lo ngại ông Hải tử vong ở bệnh viện mà không kịp đưa về nhà", bác sĩ Tình nói.

Bệnh nhân rất nguy kịch, nhưng các thầy thuốc có niềm tin vào khả năng cứu sống ông Hải dù có thể quá trình điều trị, chăm sóc khó khăn, kéo dài, nên đã động viên, thuyết phục người nhà để bệnh nhân ở lại điều trị.

"Cứ mỗi lần người nhà sang trình bày để xin thôi điều trị cho bệnh nhân là chúng tôi lại cùng nhau động viên, thuyết phục. Bản thân tôi cũng phải vào khoa lúc đêm tối hoặc ngày nghỉ, chỉ để động viên người nhà cho bệnh nhân ở lại điều trị", bác sĩ Tình chia sẻ.

Trong hơn 1 tháng điều trị, chăm sóc tích cực bằng thở máy, lọc máu, kháng sinh, dùng thuốc trung hòa độc tố uốn ván, tập phục hồi chức năng. Với sự phối hợp của nhiều chuyên khoa, bệnh nhân dần hồi phục, cai được máy thở, rút được ống mở khí quản, ăn uống đi lại được, đã xuất viện.

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), vi khuẩn uốn ván có mặt ở mọi nơi và tất cả lứa tuổi đều có thể mắc bệnh. Nhóm nguy cơ cao mắc bệnh gồm nông dân; người làm vườn; nhân viên dọn vệ sinh cống rãnh, chuồng trại; nhân viên chăn nuôi gia súc; nghiện chích ma túy...

Vết thương ở bàn chân khiến bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn uốn ván. Ảnh: BVCC

Dấu hiệu điển hình của uốn ván là tăng trương lực cơ và co cứng toàn thân. Lúc đầu tăng trương lực cơ ở các cơ nhai, nuốt khó và cứng hay đau các cơ cổ, vai, lưng, dần cứng bụng và cứng các cơ ở gốc chi. Co cứng liên tục các cơ mặt tạo ra một vẻ mặt nhăn nhó hay kiểu cười khẩy, cười nhăn, co cứng cơ lưng tạo ra một tư thế lưng cong ưỡn lưng.

Ở một số bệnh nhân xuất hiện các cơn co cứng toàn thân kịch phát, với cường độ mạnh, những cơn đau làm cho bệnh nhân xanh tím và đe dọa ngừng thở. Các cơn co cứng này có thể lặp lại, có thể là tự phát hoặc do kích thích dù là rất nhẹ.

Ở mức độ nhẹ, bệnh nhân chỉ bị tình trạng cứng cơ và có một vài cơn co cứng hoặc không bị. Thể vừa có dấu hiệu cứng hàm, khó nuốt, cứng cơ và các cơn co cứng. Trường hợp nặng, bệnh nhân bị nhiều cơn kịch phát, có thể bị sốt; nuốt khó hoặc chướng bụng làm cho bệnh nhân ăn uống khó khăn.

Xử lý ban đầu đối với các vết thương sâu bẩn

Bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương khuyến cáo, bên cạnh cầm máu, cần rửa vết thương sâu bẩn bằng nước muối hoặc nước sạch, loại bỏ đất bẩn, mảnh vụn nếu có. Với các vết thương nhiều ngóc ngách, chảy máu, dính nhiều đất, cát đòi hỏi cắt lọc, sử dụng oxy già, thường cần xử lý ở cơ sở y tế.

Vết thương do động vật cắn cần rửa lại bằng xà phòng. Sau đó có thể bôi các dung dịch sát khuẩn phù hợp và băng bó nhẹ nhàng bằng băng y tế vô khuẩn.

Không nên băng kín nếu vết thương chưa được vệ sinh tốt vì vi trùng uốn ván có thể phát triển thuận lợi trong môi trường kỵ khí, băng bó kín.

Việc theo dõi, thay băng, kiểm tra vết thương hằng ngày cũng rất quan trọng. Nếu vết thương có tình trạng mưng mủ nhiễm trùng, cần tháo bỏ băng, làm sạch, để hở, hoặc đến cơ sở y tế để can thiệp xử lý triệt để vết thương. Tuyệt đối không dùng các phương pháp dân gian như đắp lá, rắc bột…

Người đàn ông nguy kịch, suy hô hấp vì 1 chiếc đinh gỉ

Người đàn ông nguy kịch, suy hô hấp vì 1 chiếc đinh gỉ

Chỉ 1 tuần sau khi giẫm phải chiếc đinh sắt, nam bệnh nhân phải nhập viện trong tình trạng được tiên lượng nặng do mắc uốn ván.">

Bác sĩ bỏ cả ngày nghỉ thuyết phục người nhà cho bệnh nhân ở viện điều trị

友情链接