Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Deportes Tolima, 7h00 ngày 9/11
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- - Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP.HCM) công bố điểm trúng tuyển NV1 và chỉ tiêu xét tuyển NV2.
>> 68 trường công bố điểm chuẩn" alt="ĐH Quốc tế xét tuyển NV2 bằng điểm sàn" />ĐH Quốc tế xét tuyển NV2 bằng điểm sàn - - Đọc xong bài thơ, cô giáo cúi xuống nghẹn ngào. Yêu nhau, chỉ mới cầm tay và một lời hứa hẹn. Rồi người con trai ra trận, hi sinh. Suốt 43 năm qua, người con gái ấy đã lấy niềm vui của nghề dạy học, niềm tin vào những câu thơ để sống, để nhớ.
Tiền chắt chiu được bao nhiêu, chị dành cả để đi tìm mộ anh đưa về quê nhà nhưng đến giờ vẫn chưa tìm được.
43 năm, về trước Chu Thị Linh Quang và người yêu Đào Đức Định 20 tuổi. Tình yêu của đôi bạn trẻ nảy nở từ những tháng ngày học chung dưới mái trường phổ thông.
Play" alt="Phút xúc động của cô giáo nhiều năm tìm mộ người yêu" />Phút xúc động của cô giáo nhiều năm tìm mộ người yêu - - Trong dòng người lặng lẽ xếp hàng vào kính viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp có khá nhiều em nhỏ. Các em không chỉ tới từ các trường học tại Hà Nội mà ở các tỉnh đổ về...
>> 'Đại tướng giỏi thế sao lại chết hả mẹ?'" alt="Những học sinh đội nắng chờ viếng Đại tướng" />Những học sinh đội nắng chờ viếng Đại tướng - Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- Hàng trăm giáo viên hoang mang vì thừa
- Hội phụ huynh chỉ để thu tiền?
- Hoa hậu Mỹ xin lỗi vì chê H'Hen Niê kém tiếng Anh tại Miss Universe 2018
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- Á hậu Thanh Tú tổ chức lễ ăn hỏi cùng bạn trai hơn 16 tuổi
- Thi tốt nghiệp 2 môn, tuyển sinh tùy trường
- Sinh viên hào hứng với cơm 5000 đồng
-
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 23/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Mai Phương Thúy nói gì khi Noo Phước Thịnh tiết lộ từng yêu mình
- Hoa hậu Việt Nam 2006 cảm thấy bất ngờ nhưng cô muốn giữ im lặng và không trả lời bất cứ điều gì liên quan tới chuyện này.Tối 31/10, người hâm mộ vô cùng bất ngờ khi ca sĩ Noo Phước Thịnh tiết lộ anh và Hoa hậu Mai Phương Thúy từng yêu nhau một thời gian trong một buổi giao lưu trò chuyện trực tuyến.
Trước đây, nhiều người cũng rộ lên tin đồn cả hai yêu nhau nhưng Noo Phước Thịnh chỉ giữ im lặng. Đây là lần đầu tiên, nam ca sĩ "Những kẻ mộng mơ" chia sẻ công khai về tình cảm với Hoa hậu Việt Nam 2006.
Mai Phương Thúy và Noo Phước Thịnh thường xuyên chụp chung hình tại nhiều sự kiện. Theo đó, Noo Phước Thịnh tiết lộ anh và Mai Phương Thúy đã có một khoảng thời gian hẹn hò trước đây. Hiện tại, cả hai vẫn giữ mối quan hệ bạn bè tốt và tôn trọng nhau.
Anh chia sẻ, bản thân và Mai Phương Thúy có quá nhiều điểm chung về tính cách. "Trong khoảng thời gian yêu thử, những gì tôi định làm, định nói, Thúy đều biết hết. Có những lúc cả hai chỉ biết nhìn nhau cười vì quá hiểu nhau", Noo Phước Thịnh nói trong buổi giao lưu.
Anh cũng thừa nhận mình là phiên bản nam của Mai Phương Thúy và Mai Phương Thúy giống như phiên bản nữ của anh. "Tư duy, tham vọng quá lớn, cảm giác như hai thế giới mà đụng nhau thì sẽ bùng nổ. Ngày trước tôi yêu Thúy cũng vì những tư tưởng, tư duy và con người của Thúy", Noo Phước Thịnh nói thêm.
Mai Phương Thúy bất ngờ trước thông tin Noo Phước Thịnh tiết lộ yêu cô. Trước thông tin này, Mai Phương Thúy tỏ ra bất ngờ nhưng cô xin phép giữ im lặng về chuyện này.
Trước đó, Noo Phước Thịnh và Mai Phương Thúy cũng là cặp đôi gây chú ý nhất trong đám cưới Á hậu Tú Anh tối 21/7 vì có nhiều khoảnh khắc tình cảm dành cho nhau.
Trong clip phát trực tiếp của Hoa hậu Ngọc Hân cho thấy, ngay khi gặp mặt nhau tại đám cưới, Mai Phương Thúy và Noo Phước Thịnh đã không ngần ngại trao nhau cái ôm tình cảm. Thậm chí, giọng ca "Chạm khẽ tim anh một chút thôi" còn dành một nụ hôn nhẹ lên má của nàng hoa hậu.
Trước đó, cả hai cũng bị đồn yêu nhau vì dành cho nhau những cái ôm, hôn tình cảm trong đám cưới Á hậu Tú Anh. Ngay lập tức những khoảnh khắc tình cảm của cặp đôi này được đưa lên mạng xã hội bàn tán rôm rả.
Sự việc làm dấy lên tin đồn Mai Phương Thúy và Noo Phước Thịnh đã bí mật yêu nhau từ lâu. Cư dân mạng thậm chí đưa ra những bức hình chụp chung khá tình cảm của cả hai để làm bằng chứng.
Tuy nhiên thời điểm đó, người đẹp sinh năm 1988 chia sẻ: "Tôi và anh ấy chỉ là bạn bè tốt của nhau".
Băng Tâm
" alt="Mai Phương Thúy nói gì khi Noo Phước Thịnh tiết lộ từng yêu mình" /> ...[详细] -
Phụ huynh giật mình vì sách tiếng Việt dạy làm Toán
Cuốn "Bài tập tiếng Việt nâng cao lớp 2 (tập 1)" của NXB ĐH Sư phạm. Ảnh: VOV Theo phản ánh của VOV, đầu năm học mới, chị Lê Hiền (Đống Đa, Hà Nội) mang sách vở của con năm nay vào lớp 2 ra sắp xếp thì giật mình khi phát hiện trong Lời nói đầu của cuốn sách bài tập tiếng Việt lại giới thiệu “hệ thống các bài tập toán” và “giúp học sinh học giỏi môn Toán”.
Nguyên văn Lời nói đầu viết: “Bộ sách Bài tập Tiếng Việt nâng cao là tài liệu dành cho học sinh cấp Tiểu học, nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán. Giáo viên tiểu học và các bậc phụ huynh cũng có thể sử dụng tài liệu này để giúp con em mình học tốt môn Toán”.
Phần Lời nói đầu giới thiệu sách "giúp học sinh học tốt môn Toán". Ảnh: VOV Không chỉ riêng chị Hiền, một số phụ huynh khác cũng phát hiện lỗi tương tự trong cuốn sách này. Mặc dù đã bỏ ngay cuốn sách, không cho con đọc nhưng những vị phụ huynh này vẫn không khỏi lo lắng liệu còn bao nhiêu cuốn sách mắc những lỗi ngớ ngẩn như vậy nữa. Có phụ huynh thì nghi ngờ rằng liệu có phải những cuốn sách mắc lỗi là sách in lậu?
Trao đổi với VOV, PGS.TS Đinh Ngọc Bảo – Giám đốc NXB Đại học Sư phạm thừa nhận đúng là có lỗi sai này và NXB đã phát hiện lỗi và sửa từ bản in năm 2010. Ông Đinh Ngọc Bảo cho rằng những cuốn sách bị lỗi là do còn sót lại của năm 2009 và số sách này không nhiều.
Được biết cuốn “Bài tập Tiếng Việt nâng cao lớp 2 (tập 1)” là của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục Trí Nhân Tâm. Theo lời ông Bảo, phía NXB đã yêu cầu công ty Trí Nhân Tâm thu hồi tất cả những cuốn sách có sai sót, “nhưng không hiểu sao đến nay vẫn còn bán ra thị trường”.
Giám đốc NXB ĐH Sư phạm giải thích, sở dĩ có sự nhầm lẫn này là do ban đầu cuốn sách gộp cả hai môn Văn – Toán vào cùng một cuốn, sau đó được tách ra nhưng Lời nói đầu lại không sửa lại. Ông Bảo cũng khẳng định những cuốn sách được in từ năm 2010 trở lại đây không còn sai sót này nữa.
Ông Đinh Ngọc Bảo đã nhận trách nhiệm về phía NXB, hứa sẽ yêu cầu đối tác xử lý ngay sai sót và gửi lời xin lỗi đến các bậc phụ huynh.
- NT(tổng hợp từ VOV)
-
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
Hư Vân - 24/01/2025 11:30 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Đường Yên tung ảnh cưới đẹp như cổ tích trước giờ G
- Cách đây vài giờ đồng hồ, Đường Yên đã chính thức công bố loạt ảnh cưới đẹp như trong chuyện cổ tích và công bố mình chính thức trở thành cô dâu của La Tấn trên Weibo.Hôn lễ như cổ tích của Lan Khuê và cháu nội đại gia Tư Hường
Nhã Phương mặc váy cưới gợi cảm trong hôn lễ với Trường Giang
Ngày 28/10, đúng 9 giờ 9 phút (với ý nghĩa trường tồn vĩnh cửu), trên trang cá nhân, Đường Yên đã tung hàng loạt ảnh cưới với lời chia sẻ: "Cô dâu là tôi". Cùng lúc, La Tấn cũng đưa ra thông báo tương tự: "Chú rể là tôi". Cả hai trong trang phục cưới truyền thống. Cả hai giống như hoàng tử và công chúa bước ra từ truyện cổ tích. Bộ ảnh được thực hiện ngay tại Vienna, Áo - nơi hai người sẽ tổ chức hôn lễ vào 28/10. Cặp đôi "Tấn - Đường" công khai tình cảm vào ngày 6/12/2016, vào đúng ngày sinh nhật của Đường Yên. Trước khi đến với nhau, Đường Yên và La Tấn có một quá trình dài hợp tác qua 5 bộ phim: Loạn thế giai nhân (2012), Nữ đặc công X (2013), Người tình kim cương (2015) và Cẩm Tú Vị Ương (2016), Quá khứ lai (2018). "Tôi chọn La Tấn vì anh ấy rất tốt, không ích kỷ, mang đến cho tôi cảm giác ấm áp", Đường Yên từng chia sẻ về chồng sắp cưới. Gương mặt Đường Yên rạng ngời hạnh phúc trong ngày trọng đại. Ngày 27/10, nhiều sao Hoa ngữ đã rục rịch bay tới Vienna để tham dự lễ cưới của cặp đôi. Theo lịch trình, tối cùng ngày, Đường Yên và La Tấn sẽ tổ chức tiệc đãi khách.
Phù dâu của hôn lễ được nhiều nguồn tin khẳng định là Lưu Diệc Phi, Trần Ngọc Kỳ còn phù rể là Minh Đạo, Hứa Nguỵ Châu. Dương Mịch dù nhận được thiệp mời nhưng sẽ không đến tham dự vì bận việc. Băng Tâm
Soái ca đặc công quỳ gối xỏ giày cho Trương Hinh Dư trong đám cưới
Khoảnh khắc ông xã Hà Tiệp quỳ gối xỏ giày cho nữ diễn viên xinh đẹp ngay trong phòng khách sạn khiến nhiều người ngưỡng mộ.
" alt="Đường Yên tung ảnh cưới đẹp như cổ tích trước giờ G" /> ...[详细] -
Kinvara và Mimi trong một bức ảnh minh họa cho sách dạy nấu ăn Hai cô gái Kinvara Hubbard và Mimi Williams tới từ ĐH Edinburgh và ĐH Leeds đã quyết định khỏa thân để dụ dỗ bạn bè cùng lứa bỏ thói quen đi bar, thay vào đó là vào bếp nấu nướng.
Cả hai năm nay đều 21 tuổi, chơi thân với nhau từ nhỏ. Họ nảy ra ý tưởng kỳ cục này khi nhận thấy sách dạy nấu ăn truyền thống ở trường đại học hiếm khi được các sinh viên đụng tới.
Những hình ảnh minh họa khỏa thân trong cuốn sách còn có sự tham gia của các bạn học của 2 nữ sinh. Họ chụp ở mọi tư thế và ở rất nhiều địa điểm từ trong nhà tới ngoài trời.
Hai cô gái thừa nhận rằng rất khó để tìm được những người tham gia tình nguyện cho dự án này. Tuy nhiên, bù lại, cuốn sách của họ nhân được sự ủng hộ của rất nhiều bạn bè cùng lứa.
Kinvara chia sẻ: “Ai cũng hỏi việc tìm người sẵn sàng khỏa thân có khó lắm không. Chuyện đó không khó. Khó khăn nhất là cái lúc vứt quần áo của họ lại phía sau”.
“Chuyện sinh viên không biết nấu ăn quá phổ biến. Thậm chí, tôi có một người bạn từng hỏi cách gọt vỏ một củ cà rốt”.
Ngoài khả năng nấu nướng sẵn có, Mimi và Kinvara cũng học hỏi được nhiều kinh nghiệm nấu ăn từ công việc phục vụ cho quán ăn. Từ đó, họ quyết định viết một cuốn sách dạy nấu ăn vui vẻ và hài hước.
“Hi vọng những bức ảnh đủ bắt mắt để đảm bảo rằng cuốn sách của chúng tôi không chỉ được sử dụng như một thứ để lót cốc cà phê”.
Cả hai cô gái đều thừa nhận họ không có một chút kinh nghiệm nào về việc viết sách trước khi xuất bản cuốn “The Naked Student CookBook”.
Được biết, Kinvara hiện đang là sinh viên ngành Triết học tại ĐH Edinburgh và Mimi đang học tiếng Pháp và Luật ở ĐH Leeds.
“Chúng tôi phải cân bằng giữa việc học tập và viết sách. Một công việc thực sự khó khăn, đặc biệt là vào thời gian thi cử. Nhiều đêm chúng tôi phải thức khuya, tuy nhiên chúng tôi cũng nhận được giúp đỡ từ bạn bè và gia đình rất nhiều”.
Với mỗi cuốn sách được bán ra, Mimi và Kinvara quyết định tặng 1 bảng cho quỹ dành cho những người vô gia cư.
Hình ảnh trong sách dạy nấu ăn của 2 nữ sinh viên Cuốn sách của 2 cô gái Họ nhận được sự giúp đỡ của nhiều bạn bè - Nguyễn Thảo(Theo Dailymail)
-
Xưng hô trong trường học ngày nay
Chúng ta đều biết rằng tiếng Việt có một hệ thống đại từ nhân xưng hết sức phong phú, phức tạp, thể hiện tính tôn ti thứ bậc một cách chặt chẽ, và phản ánh một cách chi li các mối quan hệ. Đồng thời, một đặc điểm khác là người Việt đưa lối xưng hô trong gia đình áp dụng cho các quan hệ xã hội và công việc. Nhiều phân tích đã chỉ ra rằng điều này dẫn đến những hệ quả tiêu cực.
Giới hạn cụ thể hơn, bài này chỉ xét đến lối xưng hô ở ngôi thứ nhất (người phát ngôn) và ngôi thứ hai (người nhận phát ngôn) trong phạm vi trường học.
Trường học là không gian công cộng, và là một không gian đặc biệt nơi diễn ra các hoạt động giáo dục. Các hoạt động ở trường học, các hành vi ứng xử giao tiếp ở trường học, vì mục đích giáo dục của chúng, phải hướng tới đạt được sự chuẩn mực. Ở một số dân tộc, trong cách xưng hô, do ngôi thứ nhất (người phát ngôn) và ngôi thứ hai (đối tượng nhận phát ngôn) chỉ có hai đại từ (chẳng hạn tiếng Anh : I, You ; tiếng Trung Quốc : Wo, Ni), nên xưng hô không đặt thành vấn đề trong trường học. Nhưng một khi ở hai ngôi này có hơn hai đại từ xưng hô, và các đại từ mang sắc thái khác nhau, thì xưng hô trở thành một vấn đề phải được quy chuẩn trong trường học.
Ở đây chúng tôi lấy lấy ví dụ ở nước Pháp, là nơi chúng tôi có điều kiện tìm hiểu kỹ.
Từ bậc mẫu giáo đến trung học cơ sở, giáo viên xưng hô theo lối thân mật (tutoyer) với học sinh, nhưng học sinh xưng hô theo lối kính trọng (vouvoyer) với giáo viên. Từ cấp phổ thông trung học đến đại học, giáo viên và học sinh, sinh viên cùng xưng hô theo lối kính trọng (vouvoyer). Như vậy học sinh cấp III ở Pháp đã được giáo viên gọi bằng « vous » một cách tôn trọng. Khi xưng ở ngôi thứ nhất thì tất cả đều xưng « tôi » (je).
Bây giờ chúng ta sẽ xem xét cách xưng hô trong hệ thống trường học Việt Nam hiện hành.
Ở cấp mẫu giáo, trước đây, ít nhất là vào thời kỳ người viết bài này học mẫu giáo, cách đây hơn ba mươi năm, cách xưng hô chuẩn ở trường là « cô-em », « thầy-em ». Ít nhất thì ở miền Bắc là như vậy : « Cô và các em », chứ không phải « cô và các con » như ngày nay. Không rõ từ bao giờ thì « em » bị chuyển thành « con » (rất tiếc chúng tôi không phải là chuyên gia trong lĩnh vực này để có thể xác định một cách chính xác).
Trẻ em được gọi là « con » hay « em » ở trường mẫu giáo thì có gì khác nhau ? Khi học sinh mẫu giáo bị gọi là « con », có nghĩa là là quan hệ trường học bị chuyển thành quan hệ gia đình. Nói « cô giáo như mẹ hiền » không có nghĩa và không bao giờ có nghĩa : « cô giáo là mẹ », bởi lẽ cô giáo thiết lập với học sinh mối quan hệ xã hội, một mối quan hệ khác hẳn với quan hệ gia đình. Khi gọi cô giáo là mẹ thì có nghĩa là quan hệ xã hội đã bị chuyển thành quan hệ gia đình. Trong lúc đó, bằng việc tới trường, đứa trẻ đã có cơ hội tham gia vào các mối quan hệ xã hội, trường học giúp đứa trẻ hình thành ý thức về mình trong tư cách là thành viên của xã hội. Việc bị gọi bằng « con » ở trường mẫu giáo tước đi của đứa trẻ ý thức rõ rệt về vai trò mới này của mình, tiếp tục duy trì cảm giác rằng nó vẫn ở trong quan hệ gia đình.
Từ tiểu học đến đại học, ở trường học quy định lối xưng hô « thầy-em », « cô-em ». Tuy nhiên, ngày nay, ở một số vùng của Việt Nam, đại từ « con » bị dùng cho đến tận cấp đại học. Ở nhiều đại học thuộc thành phố Hồ Chí Minh, giáo viên gọi sinh viên bằng « con », và sinh viên cũng tự xưng « con ». Sinh viên là những người đã ở độ tuổi trưởng thành, đã là một công dân đúng nghĩa, về mặt pháp luật, có quyền tự quyết định, và phải chịu trách nhiệm cá nhân. Thế mà sinh viên Việt Nam, trong môi trường đại học hiện nay, vẫn không được phép cảm nhận sự tôn trọng của xã hội đối với mình trong tư cách là công dân, vẫn bị ấn sâu vào quan hệ gia đình trá hình do các thầy cô thiết lập nên khi gọi họ là « con ». Trong khi đó, như trên đã nói, học sinh phổ thông ở Pháp đã được thầy cô gọi bằng « vous » một cách tôn trọng. Còn học sinh xưng « tôi » một cách bình đẳng.
Hệ quả của cách xưng hô hiện nay là ý thức về cái tôi, về cá nhân, về chủ thể tính bị ảnh hưởng.
Chỉ duy nhất khi phát ngôn với đại từ « tôi » người phát ngôn mới có cơ hội củng cố và xây dựng ý thức về cá nhân mình, ý thức về chính mình như một cá thể bình đẳng với những cá thể khác trong xã hội, mới giúp người nói có ý thức xác lập vị thế duy nhất của chủ thể. Còn các đại từ khác ở ngôi thứ nhất : « em », « anh », « chị », « cha », « mẹ », « con », « cháu », « chú », « bác »… ngay lập tức đưa người phát ngôn vào trong các mối quan hệ mang tính tôn ti, và xác lập ngay lập tức vị thế, thứ bậc trên dưới hay tương quan quyền lực. Dù là biểu hiện quyền lực hay sự phục tùng của người nói, dù là biểu hiện vai bề trên hay thái độ khiêm cung của người nói, thì các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất không phải là « tôi » cũng đều góp phần làm mất ý thức về cái tôi như một cá thể, một chủ thể duy nhất và bình đẳng với toàn bộ thế giới còn lại.
Trong giáo giới với nhau, xưng hô cũng đặt thành vấn đề, tạo ra nhiều khó khăn trong giao tiếp nghề nghiệp. Ngày nay, hầu như những người trẻ rất khó xưng tôi trong sinh hoạt hàng ngày ở trường. Thầy-em, cô-em, anh-em, chị-em, bạn-mình ; thậm chí bác-cháu, chú-cháu…là lối xưng hô chủ đạo trong sinh hoạt hàng ngày ở trường học, ở công sở. Hầu như đại từ tôi rất ít được sử dụng, trừ giữa nam giới với nhau và thường là trong trường hợp bằng tuổi nhau hoặc chênh lệch tuổi không đáng kể (họ có thể xưng hộ theo kiểu : ông-tôi, anh-tôi, cậu-tôi), nhưng nếu chênh lệch khoảng từ 5 tuổi trở lên là ngay lập tức đi vào quỹ đạo anh-em. Điều này góp phần làm mất ý thức cá nhân, con người lúc nào cũng phải ghi nhớ thân phận của mình trong một quan hệ xã hội bất bình đẳng, một quan hệ mang tính đẳng cấp trên-dưới, và cùng với nó là quan hệ mang tính quyền lực-phục tùng. Và cùng với điều này, ý thức cộng đồng đè nặng lên họ, đàn áp họ, tiếng nói cá nhân chỉ còn là một cái gì rất yếu ớt. Khi tự xưng là « em », « con », « cháu » với một người không thuộc gia đình mình thì người nói bị áp đặt luôn cái ý thức về thân phận thuộc đẳng cấp dưới của mình và bị áp đặt luôn cả cái ý thức rằng do thân phận bé mọn mà mình phải phục tùng người đối thoại. Và điều này là một trong những nguyên nhân góp phần giải thích tại sao xã hội chúng ta hiện nay là một xã hội thiếu cá tính, thiếu sáng tạo, thiếu phong cách riêng. Cơ chế của một xã hội triệt tiêu ý thức bình đẳng và ý thức cá nhân góp phần hình thành và duy trì kiểu xưng hô này.
Lưu ý rằng cách xưng hô thân mật (tutoyer) trong tiếng Pháp quy định sự bình đẳng giữa người phát ngôn và người nhận phát ngôn. Người nói xưng « je » và gọi người đối thoại là « tu », dù ít tuổi hơn hay nhiều tuổi hơn, dù chức vụ cao hơn hay thấp hơn cũng thế, gọi như nhau và xưng như nhau. Còn cách xưng hô thân mật trong tiếng Việt ngay lập tức thiết lập tôn ti trật tự, người ta chỉ có thể gọi người nhiều tuổi hơn là « anh/chị » và xưng « em ». Không thể khác được. Dĩ nhiên, lối xưng hô « anh/em » trong đời sống nói chung là một trong những nét đặc sắc của văn hóa Việt, đã trở thành một thứ gần như điệu hồn của người Việt, đến mức có thể tiếng « em » sẽ tạo nên một thứ âm nhạc hoài nhớ trong lòng người Việt xa quê. Tuy nhiên, ở đây chúng tôi giới hạn vấn đề ở lối xưng hô trong trường học, là nơi, xin nhắc lại, đòi hỏi tất cả đều phải trở thành chuẩn mực. Nếu trong trường học không giữ được chuẩn mực thì đừng mong ngoài xã hội có chuẩn mực.
Việc xưng tôi ngày nay trở nên khó khăn đối với sinh viên hay giảng viên trẻ (thậm chí trong các cuộc họp các giảng viên trẻ cũng có xu hướng xưng « em » dù rằng trong cơ quan có nhiều đồng nghiệp còn trẻ hơn họ), đồng thời việc sinh viên xưng « tôi » gây khó chịu cho giảng viên, việc giảng viên trẻ xưng « tôi » gây khó chịu cho đồng nghiệp lớn tuổi. Lâu dần người ta « ngượng » khi xưng tôi. Điều này không xảy ra trong môi trường đại học miền Nam trước 75, một số người đã từng tham gia vào hệ thống đại học ấy xác nhận như vậy.
Nếu so sánh với cách xưng hô thời trước cách mạng còn được bảo lưu trong tác tác phẩm văn học, thì có lẽ ta sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng ý thức cá nhân của con người thời đó rõ rệt hơn bây giờ, mạnh mẽ hơn bây giờ. Nhân vật văn học hồi đó xưng « tôi » phổ biến hơn nhân vật văn học ngày nay.
Khó có thể nghĩ rằng giờ đây có một đứa trẻ nào có thể xưng « tôi » với bố mẹ, tôi chưa từng gặp một trường hợp nào như thế trong thực tế. Và chưa từng gặp cả trong văn chương đương thời của chúng ta, trong phạm vi những gì tôi đọc được. Giả sử có chuyện xưng hô như vậy, thì cũng rơi vào bối cảnh lúc đứa trẻ giận dữ hoặc đùa nghịch, chứ không thể có trong một trường hợp bình thường như trường hợp được Vũ Trọng Phụng miêu tả sau đây :
« Thốt nhiên có tiếng một đứa bé kêu lên với mẹ :
-Bu ơi, tôi đau chân lắm, cái chỗ giẫm phải gai hôm qua bây giờ lại nhức lắm »[1]
Đối thoại này cho thấy việc xưng « tôi » là hết sức bình thường đối với đứa trẻ, là lối nói thường nhật của nó.
Nếu so sánh các tác phẩm văn học viết trước cách mạng và các tác phẩm đương thời, ta thấy, trong đối thoại các nhân vật xưng tôi với tần suất cao hơn nhiều. Kể cả giữa các cặp yêu nhau, kể cả trong gia đình, vợ chồng xưng « tôi », con cái xưng « tôi » với bố mẹ, rất thường gặp. Dưới đây là một vài dẫn chứng
Xưng hô giữa một cặp tình nhân thuộc giới bình dân :
Người nhân tình sụt sịt:
Sao anh tệ thế, anh Mô?
Tệ làm sao?
Người con gái nói những gì nho nhỏ. Thứ không nghe rõ. Chỉ biết là thị khóc. Mô nói to hơn:
- Tôi có ý gì thì tôi chết bằng này tuổi. Nội tôi có dám chê cô cái nết gì hay là đứng núi này trông núi nọ thì có giời vật chết! Nhưng tôi xem bói, mấy ông thầy cùng bảo tôi sát vợ. Cô lấy tôi, nhỡ cô chết thì... ?
Cho chết! Xin cho ngay rằng chết tôi cũng bằng lòng.[2]
Xưng hô giữa vợ chồng Thứ-Liên, thuộc giới có học :
« -Mình buôn vải chung với chị San à ?
-Vâng, tôi buôn những dạo trước kia, thôi đã lâu rồi »[3]
Xưng hô giữa con cái và bố mẹ trong gia đình :
« -Thôi chật chội thế, đẻ và chị cứ ăn trước đi. Tôi sẽ ăn sau cùng.
Đáp xong Phú nghển cổ lên, nhìn về phía mẹ. »[4]
Việc các cá nhân xưng « tôi » trong giao tiếp có thể đã là một việc hết sức bình thường, và đã từng là một thói quen trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX, ở cả giới có học lẫn giới bình dân, như được phản ánh trong văn học thời đó. Thói quen đó cần được thiết lập lại. Chúng ta nhớ lại những thảo luận xung quanh cuộc hội thảo do Đại học Hoa Sen tổ chức về việc xưng hô trong trường học, để thấy rằng sự khó khăn trong việc sinh viên xưng « tôi » không phải chỉ là do sinh viên không có thói quen này, dẫn đến « ngượng miệng », mà là do (và chủ yếu do) tâm lý của giáo viên không chịu chấp nhận hình thức xưng hô này, vì cảm thấy không được tôn trọng. Nhưng có lý do gì mà một sinh viên xưng « tôi » lại thiếu tôn trọng thầy hơn là một sinh viên xưng « em » ? Sâu xa thì đó có thể là do người thầy cảm thấy quyền lực của mình bị đe dọa. Nếu trong một lớp học có một sinh viên xưng « tôi » thì thầy giáo có thể khó chịu, nhưng nếu có đến 50% sinh viên xưng « tôi » câu chuyện sẽ khác, thầy giáo sẽ không còn cảm thấy khó chịu nữa, và khi cả lớp đều xưng « tôi » thì thầy sẽ phải xem đó là chuyện hiển nhiên, và đồng thời cũng xem việc sinh viên bình đẳng với mình trong tương quan xã hội là hiển nhiên.
Tuy nhiên, ngày nay việc thiết lập thói quen xưng « tôi » ở sinh viên học sinh, và thói quen chấp nhận việc người học xưng « tôi » ở người dạy là một việc không dễ. Không chỉ vì truyền thống xưng hô « thầy-em » trong giáo dục được quan niệm như là một nét đẹp văn hóa, mà còn vì xã hội hiện tại, do đặc thù của nó, muốn duy trì truyền thống đó, và muốn củng cố quan niệm đó. Dĩ nhiên không thể phủ nhận được việc xưng hô không quyết định nhân cách hay phẩm chất của người thầy. Nhiều giáo viên thực sự đáng trọng vẫn xưng « thầy » với học sinh, sinh viên. Nhưng trong thực tế thì nhiều đại diện tiêu biểu cho truyền thống tốt đẹp của giáo dục Việt Nam mà tôi biết lại là những người không bao giờ sử dụng lối xưng hô « thầy-em ». Tôi sẽ trở lại với dẫn chứng cụ thể ở phần tiếp theo.
Có thể tôi đẩy vấn đề đi quá xa khi đưa ra một giả định như thế này : nếu ở trường học, từ cấp III trở lên, sinh viên và học sinh xưng « tôi » với thầy cô, và thầy cô gọi học sinh sinh viên là « anh », « chị », thì có thể các tệ nạn giáo dục sẽ giảm xuống, chất lượng giáo dục sẽ tăng lên phần nào, trong trường hợp thay đổi cách xưng hô có thể làm thay đổi lối suy nghĩ của người dạy. Khi học sinh xưng « tôi » và giáo viên gọi học sinh bằng « anh/chị » thì lúc đó, sự tôn trọng của người dạy dành cho người học lớn hơn, vì tương tác giữa người dạy và người học là tương tác giữa các cá nhân bình đẳng, người dạy buộc phải nhớ rằng người học cũng là một chủ thể có vị thế riêng, bình đẳng với người dạy, có quyền phán xét người dạy. Vì lúc đó, giáo viên không còn chỉ xem học sinh sinh viên như là những đứa trẻ bé bỏng, là đối tượng để mình bảo ban, dạy dỗ, phải phục tùng mình vô điều kiện. Vì lúc đó giáo viên sẽ nhìn học sinh sinh viên như những cá thể ngang hàng với mình, không chỉ lên lớp để học mình mà họ còn có thể đánh giá năng lực và nhân cách của mình. Khi nghĩ như vậy thì giáo viên có thể sẽ phải tự hạn chế những hành động làm giảm uy tín của bản thân. Sở dĩ người ta có thể làm những việc trái đạo đức, vi phạm pháp luật, là vì một mặt pháp luật không trừng phạt, nhưng mặt khác vì họ cũng không phải chịu áp lực của dư luận và sự phán xét của người khác. Người giáo viên có thể sẽ hạn chế những hành động phản giáo dục nếu nghĩ rằng học sinh sinh viên sẽ phán xét mình. Sở dĩ họ không nghĩ rằng họ bị học sinh sinh viên phán xét, một phần là do họ tin rằng họ có thể điều khiển được người học, rằng người học phải phục tùng họ, và dù họ có làm gì thì người học cũng phải « tôn sư trọng đạo ». Tâm lý đó hình thành một phần do được hậu thuẫn bởi cách xưng hô. Tại sao có hiện tượng giảng viên lên lớp với một bài giảng được soạn qua loa và nói lăng nhăng chuyện nọ xọ chuyện kia cho hết giờ ? Điều đó xảy ra khi và chỉ khi người giáo viên nghĩ rằng mình có nói gì, giảng kiểu gì sinh viên cũng chấp nhận vô điều kiện, không phán xét, bởi « nhất tự vi sư bán tự vi sư », mình đã đứng trên bục giảng thì mình là thầy, và đã là thầy thì trò phải chấp thuận vô điều kiện, phải ngồi mà nghe vô điều kiện. Rất nhiều khả năng, một giáo viên suy nghĩ và giảng dạy theo cách đó sẽ khó chịu khi nghe một sinh viên xưng « tôi » và nếu bị sinh viên chất vấn[5]. Trái lại, một giáo viên lên lớp với vốn hiểu biết phong phú, có chủ kiến riêng trong bài giảng, làm chủ vấn đề mà mình trình bày, có nghiên cứu riêng và quan điểm riêng của mình đối với lĩnh vực kiến thức mà mình truyền bá, có một phương pháp làm việc dân chủ, thì không những không có khó chịu khi sinh viên xưng « tôi », mà sẽ còn khuyến khích sinh viên xưng « tôi », khuyến khích sinh viên chất vấn mình. Tôi lấy một ví dụ cụ thể có thực, đó là trường hợp GS Phùng Văn Tửu ở Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. Khi lên lớp, ông luôn gọi sinh viên bằng « anh », « chị », và buộc sinh viên khi phát biểu trên lớp phải xưng « tôi ». Về phần mình, ông xưng « tôi ». Chưa bao giờ ông xưng « thầy » với sinh viên. Chưa bao giờ ông áp đặt quyền lực của người thầy cho sinh viên. Vì thế, sẽ chẳng có gì phải ngạc nhiên khi nghe GS Phùng Văn Tửu phát biểu, trong một bài phỏng vấn : « Có lẽ nên xem đây là mối quan hệ hai chiều: trò đối với thầy và thầy đối với trò. Trò tôn trọng thầy mà thầy cũng phải tôn trọng trò hiểu theo một nghĩa nào đấy; thầy biết tôn trọng trò thì trò càng tôn trọng thầy hơn. Bản thân tôi trong quá trình giảng dạy ở nhiều trường đại học, tôi tôn trọng sinh viên thực sự, không xem họ chỉ là học trò để mình truyền dạy kiến thức. Tôi luôn tự nhủ thầy tất nhiên có nhiều mặt hơn trò, nhưng trò cũng có những điểm mà thầy có thể học hỏi. Thời xưa có câu "tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư", hễ có ba người cùng đi với nhau thì thế nào cũng có một người mà mình có thể học hỏi được. Huống chi đây lại là những sinh viên, những học viên cao học, những nghiên cứu sinh! Tôi thường nói với sinh viên văn học của tôi là chỉ nên xem bài giảng của tôi ở trên lớp như một tài liệu tham khảo, nghĩa là sinh viên có thể phát huy những suy nghĩ độc lập của mình, có thể khác với suy nghĩ của tôi ở khía cạnh này nọ, và tôi tôn trọng những suy nghĩ ấy, nhiều khi rất đúng đắn, góp phần bổ sung cho bài giảng của tôi. Quan hệ dân chủ, bình đẳng giữa thầy và trò, tôi có nhiều dịp cảm nhận thấy rõ rệt ở nước ngoài. » (An ninh thế giới, ngày 22/11/2010)
Dĩ nhiên việc thay đổi cách xưng hô không hề đơn giản, do các yếu tố tâm lý, văn hóa như và cấu trúc tinh thần của xã hội như đã nói ở trên. Và tôi cũng không ảo tưởng rằng thay đổi cách xưng hô có thể giải quyết các vấn đề của trường học (xưng hô chỉ là một biểu hiện của cấu trúc tinh thần của xã hội ; duy trì và củng cố lối xưng hô mang tính tôn ti trật tự, lối xưng hô nhằm thiết lập quyền lực hay áp đặt sự phục tùng, đó là hệ quả của một cơ chế xã hội xóa bỏ quan hệ dân chủ, do vậy nghiên cứu về hiện tượng xưng hô phải đặt trong những nghiên cứu chung về văn hóa, chính trị, xã hội). Nhưng trong chừng mực nào đó, việc thay đổi cách xưng hô sẽ góp phần hạn chế các vấn nạn khi mà từ phía học sinh, ý thức về tính tự chủ, về sự bình đẳng, về giá trị cá nhân tăng lên ; và từ phía giáo viên, sự tôn trọng đối với học sinh sinh viên tăng lên.
(Theo TS Nguyễn Thị Từ Huy- Văn Hóa Nghệ An)
[1]Vỡ đê, trong Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập II, nxb Văn học 1993, tr.107
[2]Sống mòn, trong Nam Cao tác phẩm tập II, nxb Văn học, 1977, tr.158
[3]Sống mòn, nt, tr. 315
[4]Vỡ đê, trong Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập II, nxb Văn học 1993, tr.144
[5]Bài « Sinh viên « ngượng miệng » xưng « tôi » » trên Tiền phong online
" alt="Xưng hô trong trường học ngày nay" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
Nguyễn Quang Hải - 24/01/2025 09:31 Máy tính ...[详细] -
-Lời tòa soạn: Câu chuyện về những phụ huynh ngồi bàn đầu là quan sát của một người mẹ đang có con tới trường, gợi lên nhiều suy nghĩ về cách ứng xử. Dưới đây là nội dung bài viết.
Ảnh minh họa Ai thường ngồi bàn đầu trong những lần họp phu huynh? Đó thường là nhữngbố mẹ trong Ban phụ huynh học sinh của lớp, giàu có, ăn mặc lịch sự,dáng dấp trang trọng, làm kinh doanh hoặc văn phòng...
Trong cuộc họp gần đây nhất, khi ngồi bàn thứ 2, mặc dù đi dép lê và ăn măc không đẹp nhưng vẫn là dân văn phòng, tôi đã nghe lỏm được từ bàn đầu một câu chuyện như sau:
Nhân vật: 3 người, gồm có 1 Trưởng ban phụ huynh (TBPH), và hai Phó ban Phụ huynh (PBPH1 và PBPH2) .
- TBPH: Thôi, tí nữa ai lên phát biểu đi, em ngại lắm, chả biết nói gì.
- PBPH1: Cứ phát biểu đi, mọi thứ trong giấy rồi, có gì mà ngại.
- PHPH2: Cứ nói bừa đi, ai bảo làm TBPH
- TBPH: Ham hố gì cái chức ấy, chẳng qua thằng bé nhà em nó hơi ì, làm thế thì cô mới quý, rồi quan tâm đến con mình.
…
Trưởng ban phụ huynh thừa nhận mình làm nhiệm vụ đó chỉ vì con, nghĩa là không hào hứng gì với phong trào lớp cả. Nhưng có ngại nói thì mọi chuyện vẫn phải diễn ra theo đúng trình tự, TBPH vẫn phải lên phát biểu, dù đọc không được lưu loát cho lắm. Ở dưới, 2 PBPH thì thầm:
- PBPH1: Đấy, nhìn như thế mà kiếm được phi công trẻ, kém 3 tuổi nhá, đẹp trai. May mà thằng con giống bố
- PBPH1 + PBPH2: hé hé…há há…
- PBPH2: Bà nầy làm gì mà giầu thế?
- PBPH1: Có lộc đất đai
- PBPH2: Chắc lúc kiếm phi công, cũng phải các thêm vài miếng đất đấy nhỉ?
- PBPH1+ PBPH2: lại hé hé…há há…
Vậy là, dù mấy câu chuyện của các bố mẹ trong Ban phụ huynh chả liên quan gì đến tình hình của lớp nhưng đến cuối buổi, sau khi nhận đóa hoa tươi thắm từ tay họ, cô giáo vẫn cùng các phụ huynh khác hoan hô nhiệt liệt để cám ơn sự quan tâm đặc biệt ấy.
Tôi nhớ đến lần đi họp phụ huynh đầu tiên cho con, cũng vẫn lớp này, các phụ huynh này, và với vấn đề tương tự như thế này, tôi có ngồi gần mẹ của HA.
Chị ấy mặc quần áo cũ, gần như bộ đồ ngủ, áo một màu hoa, và quần một màu hoa khác, nói chung chả liên quan gì đến nhau. Chị ấy bế theo đứa con nhỏ, chắc hơn một tuổi vì giữa giờ họp, cháu vẫn vạch áo mẹ ra đòi bú. Chị nhìn quanh, toàn một ánh mắt khó chịu và bực bội. Chị dỗ con, nó càng gáo tướng lên, cô giáo phải ngừng lại, buổi họp gián đoạn. Chị quay sang tôi bảo: “Chắc phải về gửi thằng bé thôi”. Chị chạy về nhà, chỉ một lát sau lại đến, mặt đỏ bừng, thở hổn hển: “May quá nhờ người trông hộ rồi”. Nhìn chị chăm chú nghe cô giáo nói về tình hình học tập của các con mà tôi đâm ngượng. Một lần, tôi đã nghe cô Chủ nhiệm tấm tắc khen chị: “Nhìn mẹ thế này thôi mà rất hiếu học đấy, bài nào con chưa hiểu là gọi hỏi cô bằng được để giảng cho con”. Lúc ấy tôi nghĩ, sao một chị bán trứng gà, trứng vịt ở rìa đường lại thèm học đến thế, chắc là muốn con thay đổi vận mệnh, để không giống mình, để giàu có, đổi đời…
Ảnh minh họa Vào giờ hội ý của phụ huynh học sinh về các khoản đóng góp, tôi được biết thêm vài điều về bà mẹ này. Chị sinh năm 82, giá không nói thì phải đoán chị sinh khoảng năm 74,75. Ngày trước, chị rất mệ làm cô giáo, muốn học sư phạm nhưng vì nhà có con trai nên bố mẹ bắt nhừơng để anh ấy học Trung cấp nông nghiệp. Nghe nói ông anh này có biệt tài là tiêm gà, gà toi mà tiêm lơn, lợn chết,. Sau phải giải nghệ vì gia đình chẳng còn tiền đền cho “người nhà bệnh nhân”. Ngán ngẩm thật, thay vì có một cô giáo giỏi, lại hóa ra một ông bác sĩ thú ý tồi. Người cần học và đáng được học thì phải đi làm, lấy chồng sớm để nuôi một người không muốn học, và chả học được “thành tai” – theo đúng nghĩa tai ương.
Vì ấn tượng với chị nên sau này tôi cứ để ý xem chị sống thế nào. Hóa ra chị lấy phải một ông chồng lười làm, tham ăn, tham uống, chỉ có cái mác là trai Hà Nội. Ông chồng chị gầy nhom, suốt ngày cởi trần ngồi hút thuốc ở quán nước cạnh nhà. Người anh xăm trổ rồng phượng, nhưng giá như trách nhiệm của anh với gai đình nó cũng phượng rồng như thế. Hai đứa con trai, một 7 tuổi, và một tuổi gầy queo quắt. Có thể chúng giống bố, có thể chúng giống mẹ và rất có thể chúng giống như những đứa trẻ thiếu ăn, thiếu mặc khác.
Tôi cứ nghĩ, nếu như… chị được học đúng nghề mình thích, và tôi tin chị có khả năng ấy, thì chắc chị đã thành một cô giáo, và lấy một ông chồng khác, và có những đứa con vẫn như vậy nhưng béo tốt hơn, hồng hào hơn và vui vẻ hơn.
Con gái tôi có lần bảo muốn xin mẹ 10 000 để đãi bạn HA một cái xúc xích vì bạn ấy chưa bao giờ được ăn. Tự nhiên tôi thấy có gì đó cứ nghẹn lại ở cổ. Con của một người mẹ chăm chỉ, hiếu học, tuyệt vời đến vậy …lại chưa bao giờ được ăn xúc xích.
***
Đến bao giờ, trong một buổi họp phụ huynh nào đó, mẹ HA sẽ ngồi bàn đầu và cô giáo sẽ mời chị đứng lên, và nói:
- Chúng ta hãy cám ơn mẹ của HA, người bán trứng vịt, người không có quần áo đẹp, người không trang điểm, người dắt bộ con đi học…nhưng đó là một phụ huynh xứng đáng được ngồi bàn đầu.
(Theo Mẹ Thỏ và Emil/ Yeutretho)
" alt="Những phụ huynh ngồi bàn đầu" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
Hôn phu MC Hoàng Linh lên tiếng giữa tin đồn rạn nứt
- Trong khi MC Hoàng Linh úp mở nói chuyện chia tay chồng trên trang cá nhân, vị hôn phu của cô đã lên tiếng phủ nhận sự việc.MC Hoàng Linh úp mở chia tay hôn phu, nhận là người 2 đời chồng
MC Hoàng Linh tình tứ bên chồng tại Đà Lạt
Ngày 14/11, MC "Chúng tôi là chiến sĩ" Hoàng Linh đăng tải những dòng chia sẻ tâm trạng úp mở việc chia tay với người chồng thứ 2 là Trần Mạnh Hùng khiến nhiều người bất ngờ.
Bởi trước đó chỉ vài hôm, cả hai vẫn đăng ảnh tình cảm và dành cho nhau những lời lẽ yêu thương trên mạng xã hội.
Trần Mạnh Hùng khẳng định đó chỉ là chuyện vợ chồng nóng nảy cãi vã bình thường. Trong khi MC Hoàng Linh từ chối chia sẻ về mọi chuyện vì cô cần thời gian để bình tĩnh, Trần Mạnh Hùng mới đây đã tiết lộ lý do của mọi chuyện.
"Chuyện là tại tôi đi công tác nước ngoài còn cô ấy không muốn tôi đi, nhưng vì công việc nên tôi không thể dừng được và vẫn quyết định đi. Chính vì lẽ đó nên Linh mới nóng giận như vậy thôi.
Chuyện vợ chồng lắm lúc nóng nảy nên có chút căng thẳng thôi chứ không có gì cả", Trần Mạnh Hùng chia sẻ với Vietnamnet.
Trước đó, MC Hoàng Linh đăng tải dòng tâm trạng kèm theo bức hình cưới với người chồng thứ 2: "Sống cạnh một người không vì mình, không tôn trọng mình, trước sau chỉ sống cho bản thân họ và nghĩ cho người dưng nước lã… thực sự quá tồi tệ! Tình phải đi kèm với nghĩa, yêu mà không có thương thì xét cho cùng vẫn cứ là địa ngục!
Và tôi, không ngại lần thứ 2 trong đời bằng tất cả sức lực của mình tôi sẽ bò lên và thoát khỏi địa ngục ấy. Cái gì đến sẽ phải đến, cái gì cũng có giá của nó hết! Quan trọng là đã dám lựa chọn thì hãy dũng cảm trả giá! Cảm ơn đời và cảm ơn người”.
Bức ảnh cưới được MC Hoàng Linh đăng kèm những dòng chia sẻ tâm trạng trên trang cá nhân. Nhiều người bất ngờ khuyên MC "Chúng tôi là chiến sĩ" nên bình tĩnh để giải quyết mọi chuyện.
Sau khi chia tay MC Trung Nghĩa, Hoàng Linh đã có cuộc tình hạnh phúc bên Trần Mạnh Hùng - quay phim tại Đài truyền hình Việt Nam. Cả hai quyết định về chung một nhà sau thời gian hẹn hò. MC Hoàng Linh thường xuyên chia sẻ những hình ảnh tình cảm của Trần Mạnh Hùng cùng 2 người con trai riêng với chồng trước.
Hàn Triệt
MC Hoàng Linh tình tứ bên chồng tại Đà Lạt
Những hình ảnh hạnh phúc bên bến đỗ thứ 2 của nữ MC "Chúng tôi là chiến sĩ" khiến nhiều người ngưỡng mộ.
" alt="Hôn phu MC Hoàng Linh lên tiếng giữa tin đồn rạn nứt" />
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- Xúc phạm học sinh bị phạt 10 triệu đồng
- Vẻ nóng bỏng khó cưỡng của Clara Lee sắp kết hôn với chồng doanh nhân tại Mỹ
- Giáo viên toàn quốc ‘đọ’ kiến thức dinh dưỡng tuổi mầm non
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Vân Hugo bình yên khi ở bên bạn trai hiện tại
- Tin sao Việt ngày 3/12: Đàm Thu Trang hạnh phúc ngày sinh nhật