当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Taawoun, 23h00 ngày 15/4: Nhiệm vụ bất khả thi 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Taawoun, 23h00 ngày 15/4: Nhiệm vụ bất khả thi
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
NGOẠI HẠNG ANH 2023/24 - ĐÁ BÙ VÒNG 29
26/04
02:00
Brighton 0-4 Manchester City
K+SPORTS 1
VĐQG HÀ LAN 2023/24 - VÒNG 31
25/04
23:45
Heerenveen 0-8 PSV
26/04
02:00
Go Ahead Eagles 1-3 Feyenoord
VĐQG SAUDI ARABIA 2023/24 - VÒNG 29
25/04
22:00
Al Fayha 1-0 Al Tai
26/04
01:00
Al Riyadh 2-1 Al Ahli
Al Wehda 0-2 Al Hazem
COPA LIBERTADORES 2024 - VÒNG BẢNG
26/04
05:00
Cerro Porteno - Fluminense RJ
Cobresal (N) - Talleres Cordoba
26/04
07:00
Barcelona SC - Sao Paulo SP
Palestino (N) - Millonario
COPA SUDAMERICANA 2024 - VÒNG BẢNG
26/04
05:00
Metropolitanos FC - Lanus
Nacional Asuncion (N) - Racing Club
26/04
07:00
Always Ready - UnivCesar Vallejo
Fortaleza - Boca Juniors
26/04
09:00
Delfin - Internacional
Independiente Medellin - Defensa y Justicia
VCK U23 CHÂU Á 2024 - VÒNG TỨ KẾT
25/04
21:00
U23 Qatar 2-4 U23 Nhật Bản
XEM VIDEO
26/04
00:30
U23 Hàn Quốc 2-2 U23 Indonesia (pen 10-11)
XEM VIDEO
" alt="Kết quả bóng đá hôm nay 26/4/2024: U23 Indonesia làm nên lịch sử"/>Kết quả bóng đá hôm nay 26/4/2024: U23 Indonesia làm nên lịch sử
Đội hình ra sân
Hải Phòng: Đình Triệu, Thái Bình, Tiến Dụng, Mpande, Trung Hiếu, Ngọc Quang, Mosses, Quang Nho, Việt Hưng, Văn Minh, Rimario
Viettel: Nguyên Mạnh, Duy Thường, Xuân Kiên, Thanh Bình, Hoàng Hùng, Jaha, Hoàng Minh, Hoàng Đức, Văn Hào (Hoàng Minh 63'), Geovane, Pedro (Nhâm Mạnh Dũng 63')
Nhận định, soi kèo PSS Sleman vs Dewa United, 19h00 ngày 17/4: Khó tin cửa dưới
Hạn chế chuyền bóng
Trong trận thua Iraq, Indonesia hầu như không thể kiểm soát bóng. Họ chỉ có bóng 34,5%, thực hiện 315 đường chuyền so với 592 của đối thủ.
Khi có bóng, việc thực hiện các đường chuyền để triển khai lối chơi của Indonesia cũng là vấn đề đáng quan tâm.
Các cầu thủ Indonesia chỉ thành công với 70,1% đường chuyền. Đây là một trong những tỷ lệ chuyền bóng thấp nhất Asian Cup 2023.
Đội tuyển Việt Nam dù đối đầu Nhật Bản vượt qua đẳng cấp châu Á cũng đạt 81,4% đường chuyền chính xác.
Cựu hậu vệ Aris Budi Prasetyo, người từng cùng Indonesia dự Asian Cup 2004, cho rằng chiến thuật 5-4-1 mà ông Shin Tae Yong áp dụng rất hợp lý.
Tuy nhiên, các cầu thủ Indonesiakhông đáp ứng được yêu cầu chiến thuật. "Khi có bóng, đội để mất bóng quá nhanh", Aris Budi phân tích.
Lỗ hổng phòng ngự
HLV Shin Tae Yong xây dựng hàng thủ nhiều tầng bằng cách đẩy trung vệ Justin Hubner lên đá tiền vệ phòng ngự với Ivar Jenner.
Sự kết hợp giữa hai cầu thủ nhập tịch Hà Lan chưa hiệu quả như mong đợi. Điều này dễ hiểu, khi Hubner mới làm quen với đội cũng như chiến thuật của Shin Tae Yong vài tuần.
Chưa kịp thích nghi, việc đá tiền vệ khiến cầu thủ 20 tuổi lúng túng. Anh không có tiếng nói chung với Jenner, khiến Indonesia để lộ nhiều lỗ hổng nơi hàng thủ.
Dù chuyền bóng đạt tỷ lệ 80,6%, nhưng Hubner luôn chậm nhịp so với bước di chuyển của các cầu thủ Iraq.
"Indonesia chuyển trạng thái từ phòng ngự sang tấn công không tốt", Aris Budi chỉ ra hạn chế trong cách bố trí nhân sự của Shin Tae Yong. "Bên cạnh đó, đội mắc nhiều sai lầm ở phía sau mà đối thủ có thể khai thác".
Sức mạnh của Tuấn Hải và kỹ thuật của Đình Bắc hứa hẹn sẽ giúp Việt Nam khai thác vấn đề này của Indonesia, trong lượt trận thứ 2 Asian Cup 2023.
Vai trò của Marselino
Điểm sáng mà Indonesia thể hiện trong trận thua Iraq là sự nổi bật của Marselino Ferdinan, học trò cưng của HLV Shin Tae Yong.
Marselino được xếp đá như tiền vệ trái. Cầu thủ 19 tuổi hoạt động tự do và thường chủ động dâng cao như một tiền đạo.
Trong 90 phút vừa qua, Marselino dứt điểm 3 lần, 1 đi chính xác và mang về cho Indonesia bàn gỡ hòa. Anh còn tạo 1 cơ hội nguy hiểm.
Ở khía cạnh tranh chấp và hỗ trợ phòng ngự, Marselino nổi bật khi 10 lần chiến thắng khi đấu tay đôi, thực hiện 7 pha tắc bóng.
Marselino từng nổi bật khi giúp Indonesia giành HCV SEA Games 2023. Hạn chế tầm hoạt động của cầu thủ này sẽ giúp tuyển Việt Nam tăng cơ hội chiến thắng.
Xem Trực tiếp & Trọn vẹn Asian Cup 2023 trên FPT Play, tại: https://fptplay.vn/ |
Tuyển Việt Nam đấu Indonesia giải mã đoàn quân Shin Tae Yong
Thầy Phan Phương Đức (giáo viên Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An) nhận xét: "Đề toán ở ngày thi thứ nhất tương đối lạ và thiên nhiều về đại số khi bài 1,2,3 đều có những ý biến đổi đại số. Câu bất đẳng thức là câu khó nhất vì không có ý tách điểm và phát biểu đề cũng khó để tìm ra ý tưởng. Tìm ra k=2 có lẽ cũng chỉ được không quá 1 điểm".
Kỳ thi chọn học sinh giỏi THPT cấp quốc gia năm học 2022-2023 diễn ra trong 2 ngày 24 và 25/2. Năm nay, tổng số thí sinh đăng ký dự thi ở tất cả các môn là 4.589. Như vậy, số thí sinh dự thi năm nay ít hơn năm ngoái 82 em (năm ngoái con số này là 4.671 em).
Dự kiến, giữa tháng 3 năm 2023, Bộ GD-ĐT sẽ công bố kết quả thi.
"Kỳ thi được tổ chức với mục tiêu động viên, khuyến khích người dạy và người học phát huy năng lực sáng tạo, dạy giỏi, học giỏi; góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng dạy và học hướng đến năng lực, phẩm chất và chất lượng công tác quản lý; đồng thời phát hiện người học có năng khiếu để tạo nguồn bồi dưỡng, thực hiện mục tiêu học thật, thi thật, chọn được nhân tài thật”, ông Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho hay.
Phan Phương Đức - Nguyễn Văn Linh - Phạm Việt Hưng
Trong làng chạy "phủi", Thào Quang Khải là cái tên xa lạ. Chàng trai người dân tộc Mông mới chỉ biết đến đi bộ và chạy từ năm 2019.
Tố chất đặc biệt giúp Khải chỉ mất 2 tháng tập luyện, trước khi bước vào cuộc chinh phục đầu tiên ở giải chạy được đánh giá là khó nhằn nhất Việt Nam: Vietnam Mountain Marathon 2020.
Hành trình 100km xuyên đêm tại vùng núi Sapa được Khải hoàn thành khiến giới chạy "choáng váng". Thông thường, một người mới chạy cần 6 tháng tới 1 năm tập thể lực để chạy marathon (42km), nhưng chàng trai 25 tuổi lại vượt qua mọi giới hạn và quy luật để về đích ngon lành.
Đó là giải đấu mà Quang Khải muốn là bài test, để anh chuẩn bị cho một giấc mơ ấp ủ thực hiện trong nhiều năm: Đi bộ xuyên Việt.
"Tôi tập luyện 2 tháng, ban đầu chỉ là chạy 5-10km, sau đó tăng dần khối lượng trước khi quyết định tham dự giải chạy địa hình 100km ở Sapa. Đó là giải đấu mà tôi đặt mục tiêu phải vượt qua, để hướng tới một cuộc thử thách đặc biệt là xuyên Việt", Thào Quang Khải chia sẻ.
Những ngày tháng rong ruổi xin ăn, xin ngủ
Hơn 1 năm trước, ngày 18/4, Thào Quang Khải bắt đầu những bước chân đầu tiên trên hành trình chinh phục thử thách đi bộ xuyên Việt. Từ đất Mũi Cà Mau, chàng trai người Mông háo hức lên đường mà không tưởng tượng ra vô vàn khó khăn đang chờ đợi mình ở phía trước.
Chuyến đi bộ xuyên Việt có thử thách đặc biệt. Toàn bộ hành trình của Khải đều phải dựa vào khả năng sinh tồn của bản thân, và đặc biệt là tài... xin ăn, xin ngủ.
"Tôi mang theo một ba lô đựng chai nước 2l, 4 bộ quần áo mỏng, 2 điện thoại để quay chụp, 1 pin dự phòng. Tôi không có đồng nào trong người. Trên đường, tôi phải xin ăn, xin ngủ, có những hôm lên đường với cái bụng đói meo, còn ngủ thì thường xuyên ở ngoài đường, ngoài hiên nhà hay nằm võng",Quang Khải kể lại.
Là một chàng trai dân tộc rất chất phác, chân thành, nhưng Khải không phải lúc nào cũng xin được bữa ăn hay chỗ để ngủ. Một phần khi đó đang là mùa dịch, phần vì nhiều người dân không tin tưởng vào người lạ.
"Những lúc không được giúp đỡ, tôi buồn và hụt hẫng vô cùng, cảm thấy thật trống vắng, cô đơn. Nhưng cũng có những người dân rất tốt bụng. Ở Hậu Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long... tôi thậm chí còn được đón về nhà ngủ, nên lại có động lực để bước tiếp", Khải nói.
Quang Khải cho biết, hành trình đi bộ của anh từ Cà Mau ra Hà Nội hết 53 ngày, với hơn 2.300km. Khải chọn cung đường ven biển để được thoả niềm đam mê khám phá miền đất mới.
Nhưng cũng có những cung đường khiến chàng trai người Mông suýt phải bỏ cuộc như đường đèo, đường nhiều nắng gió không một bóng cây. Những lúc đó, Khải đã phải đấu tranh "dừng lại hay bước tiếp", và anh luôn quyết định không bao giờ đầu hàng khó khăn.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
"Mỗi ngày tôi lên đường vào 4h sáng, đi bộ tới 11h trưa. Buổi chiều tôi đi từ 14h tới 18h, mỗi ngày đi khoảng 60km. Điều quan trọng ở những chuyến đi này là mình phải định vị được nơi nào có nhà dân để nghỉ qua đêm", Quang Khải cho biết.
Thào Quang Khải đi mất gần 2 tháng, thay hai đôi giày và sút 5kg, nhưng anh được trải nghiệm cung đường tuyệt vời và nhiều thử thách từ đất Mũi Cà Mau tới Thủ đô.
Hành trình ấy có nhiều sự chê bai, nghi ngờ, nhưng cũng có không ít sự động viên, khích lệ, giúp chàng trai Bắc Hà hoàn thành hơn 2/3 chặng đường đi dọc miền tổ quốc.
Điểm cuối Lũng Cú và thông điệp cho các bạn trẻ
Sau hơn 1 năm ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và nhiều lý do khác, Thào Quang Khải thực hiện nốt giấc mơ đi bộ xuyên Việt với cung đường Hà Nội-Hà Giang. Đây là chặng thử thách nhất với phần lớn đường đồi núi, vì thế Khải có sự chuẩn bị kỹ hơn.
"Do dịch được kiểm soát nên lần này tôi đi chậm để khám phá và lan toả niềm đam mê của mình với người dân Việt Nam. Tôi chọn ngày đẹp 19/8 để xuất phát từ Hà Nội và quyết tâm có mặt ở cột cờ Lũng Cú tại Hà Giang sau đó 1 tháng. Dĩ nhiên đây vẫn là chuyến đi 0 đồng",Quang Khải cho biết.
"Dù hành trình chưa kết thúc, nhưng tôi rất tự hào khi mình là người dân tộc đầu tiên đi bộ xuyên Việt. Ngoài niềm đam mê khám phá và thử thách bản thân, thông điệp mà tôi muốn gửi tới mọi người sau chuyến đi này chính là đừng lãng phí tuổi trẻ.
Người dân tộc Mông lấy chồng, lấy vợ sớm lắm, từ 13 tuổi. Tôi muốn các bạn trẻ hãy dấn thân, đối mặt với thử thách, mở mang kiến thức bởi thế giới bên ngoài luỹ tre làng rất rộng lớn", Thào Quang Khải nói lời gan ruột của mình.
Chàng trai người Mông và hành trình đi bộ xuyên Việt '0 đồng'