Giải trí

Nhận định, soi kèo PFK Aleksandriya với Rukh Lviv, 17h00 ngày 4/5: Chủ nhà sa sút

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-05-01 10:49:08 我要评论(0)

Hồng Quân - 03/05/2024 11:12 Nhận định bóng đ lịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia đứclịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia đức、、

ậnđịnhsoikèoPFKAleksandriyavớiRukhLvivhngàyChủnhàsasúlịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia đức   Hồng Quân - 03/05/2024 11:12  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo điều tra ban đầu, ngày 29/4 vừa qua, Lê Thị Yến Hồng nhận trông giữ cháu N.K.V. (2 tuổi, trú huyện Côn Đảo) tại nhà của mình. 

Đến khoảng 15h30 cùng ngày, cháu V. đi vệ sinh ra bỉm, nên Hồng bế cháu V. xuống nhà vệ sinh, để cháu đứng với hai tay cầm vào thành xô nhựa (đường kính miệng xô 42cm, đường kính đáy xô 33cm, chiều cao 46cm), bên trong có nước cao khoảng 15cm. 

Sau đó, Hồng đi lên phòng khách lấy quần áo, túi ni lông để đựng bỉm. Khi lên phòng, Hồng đứng lại nói chuyện với mẹ khoảng 5 phút thì một cháu bé khác chạy từ nhà vệ sinh lên nói"Cô Hồng ơi, em bé bị té vô xô nước kìa".

Hồng chạy ngay vào nhà vệ sinh thì nhìn thấy cháu V. đã ngã vào trong xô nước, đầu úp xuống dưới, người nằm lọt trong xô. Được bế lên nhưng bé đã không còn cử động, cháo và sữa từ miệng trào ra ngoài.

Hồng thực hiện các thao tác sơ cứu rồi gọi điện cho chị N.T.M. (31 tuổi, là mẹ của cháu V.) để thông báo sự việc và đưa cháu đến Trung tâm Quân dân y Côn Đảo cấp cứu. Tuy nhiên, cháu V. đã tử vong trước khi được đưa vào đây.

Quá trình điều tra xác định, Hồng được đào tạo chuyên ngành giáo dục mầm non. Ngày 17/9/2020, Hồng được UBND huyện Côn Đào tuyển dụng viên chức sự nghiệp giáo dục, phân công công tác tại Trường Mầm non Tuổi Thơ cho đến nay. 

Tháng 1/2023, Hồng nhận trông giữ trẻ tại nhà của mình ở khu dân cư số 9, huyện Côn Đảo nhưng không đăng ký với cơ quan chức năng, nên không được cấp phép.

" alt="Khởi tố cô giáo mầm non vô ý làm bé 2 tuổi tử vong trong xô nước" width="90" height="59"/>

Khởi tố cô giáo mầm non vô ý làm bé 2 tuổi tử vong trong xô nước

Từ cuối năm 2022, bất động sản vùng ven Hà Nội liên tục xảy ra tình trạng cắt lỗ, đặc biệt là phân khúc đất nền (Ảnh minh hoạ: H.Khanh)

Ngoài ra, còn có 17 thửa đất tại khu đất X9 thôn Cán Khê, xã Nguyên Khê. Các thửa đất có diện tích từ 73,99 đến 128,6 m2/thửa với mức giá khởi điểm từ 31,2 - 34,1 triệu đồng/m2. Mục đích sử dụng đất là đất ở với thời hạn sử dụng lâu dài. Thời gian dự kiến tổ chức buổi đấu giá vào sáng 4/3.

Hình thức đấu giá là bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá, theo phương thức trả giá lên. Địa điểm đấu giá tại Hội trường Trung tâm chính trị huyện Đông Anh.

Tại Đan Phượng, Công ty Đấu giá Hợp danh Số 5 – Quốc gia cũng vừa ra thông báo đấu giá quyền sử dụng đất Trung tâm Phát triển Quỹ đất huyện Đan Phượng .

Cụ thể là quyền sử dụng 20 thửa đất ở nông thôn khu Đệ Nhị, xã Phương Đình (giai đoạn 2), huyện Đan Phượng, TP Hà Nội. Các thửa đất có diện tích từ 61,6 m2/thửa đến 67,1 m2/thửa; có giá khởi điểm từ 35 triệu đồng/m2 đến 41 triệu đồng/m2. Mục đích sử dụng là đất ở tại nông thôn với thời hạn sử dụng lâu dài.

Buổi đấu giá được tổ chức vào ngày 10/3 tại hội trường UBND xã Phương Đình, huyện Đan Phượng.

Cũng tại Đan Phượng, 61 thửa đất ở nông thôn tại khu trục đường N1, xã Hạ Mỗ có diện tích từ 61,9 m2/thửa đến 80 m2/thửa sắp được đưa ra đấu giá với giá khởi điểm từ 44 – 51 triệu đồng/m2. 

Theo thông báo, buổi đấu giá được tổ chức vào ngày 10/3 tại hội trường UBND xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng.

Trong khi đất nền ở vùng ven đang rơi vào cảnh trầm lắng thì nhiều huyện, thị xã của Hà Nội như Đông Anh, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Sơn Tây vẫn liên tục tổ chức đấu giá đất. 

Đông Anh là một trong những huyện vùng ven Hà Nội thu ngân sách từ đấu giá cao nhất trong năm 2022. Theo UBND huyện Đông Anh, tính đến giữa tháng 11/2022, địa phương này đã tổ chức thành công 21 phiên đấu giá quyền sử dụng đất với tổng diện tích hơn 36.401 m2 (tương ứng 324 thửa), thu về cho ngân sách nhà nước của huyện gần 1.800 tỷ đồng.

Theo báo cáo của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), trong quý IV/2022, bất động sản vùng ven Hà Nội liên tục xảy ra tình trạng cắt lỗ, đặc biệt là phân khúc đất nền. Trong đó, giá đất nền thứ cấp tại các huyện vùng ven đã giảm 15% - 35% so với đầu năm 2022, đất nền dự án cũng giảm từ 8% - 15%.

Khảo sát tại thị Đông Anh, những lô đất mặt đường tại Đông Hội, Xuân Canh, Tiên Dương, Nguyên Khê, … thời điểm “sốt đất” đầu năm 2022 có giá rao bán từ 60 triệu đồng/m2, có những lô giá lên đến 80 - 110 triệu đồng/m2.

Tuy nhiên đến nay, nhiều chủ đất rao bán từ 30 – 40 triệu đồng/m2. Nhiều nhà đầu tư cho rằng, đây là mức giảm sâu kỷ lục thời gian qua.

Sắp đấu giá loạt lô đất ven Hà Nội, giá khởi điểm từ 17,5 triệu đồng/m2Hàng chục lô đất tại các huyện Phúc Thọ, Quốc Oai (Hà Nội) sắp được đấu giá với giá khởi điểm từ 17,5 - 50 triệu đồng/m2." alt="Đất nền ven Hà Nội tấp nập đấu giá đất Đông Anh khởi điểm hơn 30 triệu/m2" width="90" height="59"/>

Đất nền ven Hà Nội tấp nập đấu giá đất Đông Anh khởi điểm hơn 30 triệu/m2

{keywords}

Ông Nguyễn Văn Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh BR-VT phát biểu tại hội nghị.

Phát biểu khai mạc hội nghị, ông Nguyễn Văn Thọ cho biết, hội nghị hôm nay nhằm thúc đẩy chuyển đổi số tại BR-VT. Cụ thể, nhằm tạo nền tảng và chủ động tham gia quá trình chuyển đổi số, tỉnh đã quan tâm tập trung chỉ đạo thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin và nhiều chương trình chuyền đổi số, như xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh...

Theo ông Thọ, đứng trước thời cơ và thách thức của cuộc cách mạng 4.0, từ thực tế triển khai, tỉnh BR-VT luôn trăn trở làm sao để chuyển động thật nhanh, đồng bộ, sẵn sàng thích ứng và chủ động tham gia dòng chảy của cuộc cách mạng 4.0. Trong đó, quyết liệt thực hiện Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị và chương trình chuyển đổi số quốc gia tầm nhìn năm 2025, hướng đến 2030 để thúc đẩy kinh tế tỉnh BR-VT phát triển nhanh, mạnh và bền vững.

{keywords}

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng phát biểu tại hội nghị

Tại hội nghị, ông Nguyễn Huy Dũng, Thứ trưởng Bộ TT&TT, đã đưa ra các giải pháp mà BR-VT cần làm để tiến hành chuyển đổi số, nhấn mạnh rằng tầm nhìn, quyết tâm của lãnh đạo là quan trọng nhất. Chuyển đổi số ở tỉnh BR-VT phải bắt đầu từ những “nỗi đau” của chính mình.

Thứ trưởng cho biết, chuyển đổi số của BR-VT được chia ra 6 nhóm chính: phát triển hạ tầng số; trở thành điểm đến công nghệ số; phát triển đô thị thông minh; phát triển chính quyền số; phát triển kinh tế số và phát triển xã hội số. Theo đó, có những công việc có thể triển khai ngay trong năm 2021.

Cụ thể như hạ tầng số, năm 2020 tại BR-VT, tỷ lệ smartphone/100 dân chiếm 80%; tỷ lệ hộ gia đình cáp quang băng rộng 78%; tỷ lệ địa chỉ số hộ gia đình 73%. Mục tiêu 2021 phấn đấu tỷ lệ smartphone/100 dân chiếm 100%, tỷ lệ hộ gia đình cáp quang băng rộng 90%, tỷ lệ địa chỉ số hộ gia đình 100%. Theo Thứ trưởng, giai đoạn 2021 - 2022, tỉnh hoàn toàn có thể đạt mục tiêu mỗi người dân một smartphone, mỗi hộ gia đình một đường cáp quang, một địa chỉ số.

Tiếp đó, tỉnh tập trung phát triển hạ tầng giao thông thông minh bằng các giải pháp như: giám sát giao thông, theo dõi lưu lượng; đọc biển số, truy tìm phương tiện; phát hiện phương tiện đậu đỗ trái phép; phát hiện vi phạm đèn tín hiệu giao thông; tự động điều khiển đèn tín hiệu theo lưu lượng.

Ngoài ra, muốn là điểm đến công nghệ số, BR-VT có thể triển khai ngay công việc trong năm 2021: trở thành nơi tổ chức những sự kiện công nghệ của các tỉnh phía Nam cũng như quốc tế

Phát triển đô thị thông minh cần được triển khai sớm, tỉnh có thể tiến hành thí điểm Trung tâm giám sát, điều hành đô thị thông minh cấp tỉnh tại Trung tâm phục vụ hành chính công, dự kiến hoàn thành vào tháng 9/2021.

{keywords}

Các đại biểu thảo luận tại hội nghị

Chính quyền số cũng là mục tiêu mà Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, BR-VT có thể thực hiện trong năm 2021. Cụ thể, năm 2020 dịch vụ công trực tuyến mức 4 của tỉnh là 59%; đến tháng 6/2021 có thể đặt mục tiêu dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 là 100%; dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ 50%, hồ sơ xử lý trực tuyến 50%. Theo Thứ trưởng, muốn làm được điều này phải có quyết tâm của lãnh đạo tỉnh, các doanh nghiệp tham gia vào chuyển đổi số. BR-VT có thể tham khảo kinh nghiệm của Bến Tre, Tây Ninh, Bình Phước - là những tỉnh đã thực hiện được điều này.

Từ quyết tâm và kế hoạch thực hiện như trên, dự kiến trước 30/6/2021 tỉnh sẽ giải quyết được vấn đề đo lường tự động thời gian xử lý dịch vụ công trực tuyến, điều tưởng đơn giản nhưng đến nay chưa địa phương nào làm được.

Về phát triển kinh tế số, theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, BR-VT nên tiến hành thúc đẩy chuyển đổi số trong nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa, thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong hộ gia đình. Chẳng hạn như nông nghiệp thông minh, không phải bán sản phẩm mà bán trải nghiệm, giá sẽ vô cùng chứ không còn hữu hạn. Hay ở lĩnh vực du lịch hiện 71% du khách tham khảo trực tuyến để chọn điểm đến, 64% khách đặt chuyến qua kênh trực tuyến - tỉ lệ này vẫn chưa cao. Nếu áp dụng giải pháp của các doanh nghiệp sẽ đưa 100% cơ sở lưu trú lên trực tuyến, thời gian thực, thúc đẩy sự phát triển trong toàn tỉnh.

Ở lĩnh vực phát triển xã hội số, cụ thể là y tế số, Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ triển khai bộ công cụ công nghệ số phòng chống dịch bệnh cho BR- VT như khai báo y tế với VHD, Ncovi, Bluezone; giám sát cách ly bằng GPS với Ncovi; phát hiện sớm, cách ly kịp thời, khoanh vùng gọn với Bluezone, công cụ của các nhà mạng. Phổ cập các dịch vụ tư vấn sức khoẻ qua smartphone. 

Để việc chuyển đổi số thành công, vấn đề quan trọng theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng là Tỉnh ủy BR-VT cần ban hành Nghị quyết chuyển đổi số, UBND ban hành Chiến lược và Kế hoạch hành động. 

Bài: Hồ Văn - Lê Mỹ

(Ảnh: Quang Hưng)

" alt="Chuyển đổi số Bà Rịa – Vũng Tàu: Phải bắt đầu từ những “nỗi đau” của chính mình" width="90" height="59"/>

Chuyển đổi số Bà Rịa – Vũng Tàu: Phải bắt đầu từ những “nỗi đau” của chính mình