Nhận định, soi kèo Akron vs FC Rostov, 22h30 ngày 31/3: Cửa trên đáng tin
ậnđịnhsoikèoAkronvsFCRostovhngàyCửatrênđálaliga Hư Vân - 31/03/2025 04:30 Nga
相关推荐
-
Soi kèo góc Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3
-
Một công ty công nghệ làm thay đổi thế giới? Nhà sản xuất của những chiếc iPhone sang chảnh? Kẻ nắm giữ ngai vàng trong lĩnh vực phân phối ứng dụng di động?
Có rất nhiều đáp án được đưa ra, nhưng ngoài những thứ quen thuộc mà ai cũng biết, Apple còn có một biệt danh khác nổi tiếng trong ngành. Đó là "ông trùm chuỗi cung ứng"
Theo khái niệm phổ thông, chuỗi cung ứng là một hệ thống các tổ chức, con người, hoạt động, thông tin và các nguồn lực liên quan tới việc di chuyển sản phẩm hay dịch vụ, từ khi một công ty mua nguyên liệu thô đến khi giao hàng tới tay người dùng cuối.
Và nếu đánh giá về mức độ quản lý chuỗi cung ứng cũng như tầm ảnh hưởng của chuỗi cung ứng thì Apple từ lâu đã luôn ở top đầu trong ngành. Cụ thể hơn, xét tới khả năng kiểm soát chuỗi cung ứng của Apple, nó được thể hiện ở hai khía cạnh.
Đầu tiên, là việc kiểm soát hàng tồn kho. Apple từ lâu đã là hãng đi đầu trong ngành bằng cách áp dụng mô hình "Just In Time" (JIT). Mô hình JIT lần đầu tiên được Toyota thực hiện, cho phép công ty Nhật Bản tồn tại qua cuộc khủng hoảng năng lượng đầu tiên của thế kỷ trước.
Nói một cách đơn giản, JIT khác với mô hình trước đây là sản xuất trước rồi mới tìm đến người tiêu dùng. Thay vào đó, nó yêu cần việc mua vừa đủ nguyên liệu theo nhu cầu của người tiêu dùng, sau đó đảm bảo khâu hậu cần thông suốt, rồi mới giao hàng cho khách sau khi sản xuất hàng hóa. Nói chung, cần làm sao cho lượng hàng tồn trong kho càng ít càng tốt.
Theo quan điểm của chính CEO Tim Cook thì: "Chúng tôi muốn đưa sản phẩm trực tiếp từ quá trình sản xuất đến tay người tiêu dùng."
Xét cho cùng, việc tồn đọng hàng tồn kho có nghĩa là tiền không thể được xoay vòng nhanh chóng, làm tăng chi phí lưu kho... Trong những năm đầu thành lập của Apple, công ty Mỹ đã phải đối mặt với bài toán này và thậm chí đứng trên bờ vực phá sản do hàng tồn kho quá nhiều.
Và để khiến toàn bộ hàng tồn kho lưu chuyển nhanh hơn, Apple thậm chí là một trong số ít các nhà sản xuất cho phép vận chuyển các sản phẩm điện tử bằng máy bay. Để vắt kiệt không gian chứa của máy bay, ngoài việc làm cho bao bì nhỏ hơn (ví dụ như chính sách loại bỏ củ sạc gần đây), công ty thậm chí còn làm hộp đựng hình thang cho iMac để tiết kiệm không gian.
Trong thời kỳ đại dịch, để đảm bảo khâu hậu cần có thể lưu thông suôn sẻ, Apple cũng đã thuê hơn 200 máy bay phản lực tư nhân để vận chuyển hàng hóa. Mọi nỗ lực đã cho phép số ngày quay vòng hàng tồn kho của Apple được kiểm soát vào khoảng 7 ngày, có nghĩa là chỉ mất 7 ngày để một sản phẩm nhập kho của Apple và sau đó được bán đi.
Con số này vượt xa các đối thủ khác trong ngành, thường tốn cả tháng trời để quay vòng.
Và đằng sau thành công này, không thể không kể tới việc công ty Mỹ phải kiểm soát toàn bộ các mắt xích trong chuỗi cung ứng của mình một cách vô cùng chặt chẽ. Apple đã đầu tư vào hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tiên tiến nhất, được phát triển bởi công ty SAP của Đức, từ rất sớm. Và việc áp dụng hệ thống này đã mở ra thành công cho toàn bộ chuỗi cung ứng của Apple.
Cụ thể hơn, từ số lượng nguyên liệu thô đến các đơn đặt hàng của khách trên trang web chính thức, Apple nắm rõ tất cả mọi thứ. Và tập hợp của các hệ thống quản lý này gần như đã trở thành một ví dụ điển hình và kinh điển, thường được đem ra thảo luận trong các khóa học kinh doanh của nhiều trường đại học.
Ngoài việc theo đuổi tận cùng vòng quay hàng tồn kho, sức mạnh chuỗi cung ứng của Apple còn được phản ánh qua yếu tố thứ hai. Đó là sự ảnh hưởng của công ty đối với các nhà sản xuất nằm trong chuỗi cung ứng.
Cụ thể hơn, Apple sẽ yêu cầu được tham gia vào quá trình R&D của các linh kiện, cũng như trong quá trình sản xuất và chế tạo các sản phẩm. Công ty Mỹ không cho phép sự tồn tại của cái gọi là "hộp đen", nơi mà một liên kết nào đó bị che đậy hoặc bỏ qua.
Theo chia sẻ của nhân sự từng quản lý các công ty trong chuỗi cung ứng, đôi khi các xưởng đúc của họ không thể sản xuất những thứ Apple muốn. Và Apple đưa ra cách giải quyết đơn giản bằng cách trực tiếp mua các loại máy công cụ CNC và gửi chúng đến xưởng đúc. Theo số liệu của một báo cáo trên China Business News, trong mỗi dây chuyền sản xuất Apple của Foxconn, 20% đến 50% thiết bị là do Apple cung cấp.
Ngoài ra, Apple cũng rất nghiêm ngặt về các chi tiết của công nghệ và kiểm soát chất lượng.
AAC Technologies, công ty đã cung cấp linh kiện âm thanh cho Apple, tiết lộ rằng trên dây chuyền sản xuất của mình, toàn bộ phần mềm, máy tính và hệ thống ERP đều do công ty Mỹ đưa tới. Và nếu có một lỗi nhỏ phát sinh, ở bất kỳ một nơi nào đó, Apple sẽ gửi email tới ngay lập tức. Nhưng, công ty này phải đợi Apple mở quyền thì mới được xem. Ngoài ra, có hơn 20 kỹ sư của Apple luôn thay phiên nhau túc trực để hỗ trợ họ giải quyết các vấn đề phát sinh.
Một ví dụ khác là Corning, đơn vị phát triển kính cường lực Gorilla Glass cho smartphone. Apple từ lâu đã cùng phát triển sản phẩm riêng dành cho iPhone trên hệ thống dây chuyền của Corning. Loại kính bảo vệ siêu từ tính được sử dụng trên series iPhone 12 vào năm ngoái được cho là mạnh gấp 4 lần so với kính thông thường. Và tất nhiên, sản phẩm này hiện thuộc sở hữu độc quyền của Apple và các nhà sản xuất khác không thể mua nó.
Cũng bởi sự quản lý và đào tạo nghiêm ngặt của Apple, nhiều nhà sản xuất từng hợp tác với công ty Mỹ sẽ có cơ hội phát triển mạnh mẽ. Các công ty đối tác thường khoe khoang việc họ là thành viên trong chuỗi cung ứng của Apple để phô diễn thế mạnh của bản thân.
Ngành công nghiệp cũng sẽ đánh giá cao các nhà sản xuất này, bởi nó phần nào đã nhận được cái gật đầu đảm bảo của gã khổng lồ công nghệ Mỹ. Nhiều người còn ví việc được tham gia chuỗi cung ứng của nhà sản xuất iPhone không khác gì một "cô bé nhà nghèo được gả vào gia đình giàu có".
Ví dụ, Luxshare Precision, công ty Trung Quốc đã tham gia vào chuỗi cung ứng của Apple năm 2012. Bắt đầu từ việc sản xuất các bộ kết nối dữ liệu, doanh thu công ty đã tăng hơn 90 lần trong một thập kỷ vừa qua. Luxshare Precision hiện cũng chịu trách nhiệm sản xuất của các tấm nền mới của Apple Watch trong năm nay.
Giống như Luxshare Precision, có 45 công ty thuộc chuỗi cung ứng của Apple đã lên sàn chứng khoán Trung Quốc trong những năm qua và trở thành cổ phiếu hạng A trong mắt những nhà đầu tư. Bên cạnh đó, các công ty này cũng góp phần không nhỏ vào sự thịnh vượng chung của thị trường điện thoại di động Trung Quốc ở một mức độ nào đó, khi dần trở thành thành viên quan trọng trong chuỗi cung ứng của các nhà sản xuất khác.
Được tham gia chuỗi cung ứng không có nghĩa là một công ty nhỏ sau đó có thể hoàn toàn yên tâm. Bởi, Apple thường xuyên thay thế các nhà cung cấp không đáp ứng yêu cầu. Năm ngoái, Apple đã loại bỏ 34 nhà cung cấp toàn cầu, trong đó tiêu biểu nhất là công ty OFILM của Trung Quốc.
OFILM ban đầu cung cấp các mô-đun ống kính cho Apple và 30% doanh thu của công ty đến từ các đơn đặt hàng của hãng. Sau khi bị loại khỏi chuỗi cung ứng, lợi nhuận ròng của toàn bộ công ty trong năm đó đã giảm tới 93%, so với một năm trước đó.
Nhìn vào biểu đồ giá cổ phiếu của OFILM dưới đây, bạn có thể đoán được điều gì đã xảy ra với nó trong vòng một năm sau khi rời chuỗi cung ứng.
Nói cách khác, bởi vì vầng hào quang của Apple là quá chói lọi, đồng nghĩa với việc các công ty trong chuỗi cung ứng sẽ trở nên phụ thuộc quá nhiều vào Apple. Và áp lực mà họ phải chịu sẽ là rất lớn. Đó là khi "trái ngọt" có thể biến thành "trái đắng", và chỉ một quyết định nhỏ của Apple cũng thay đổi vận mệnh của rất nhiều công ty nhỏ phía sau.
Ví dụ cuối năm 2013, nhà sản xuất màn hình sapphire siêu bền có tên GT Advanced Technologies đã được tham gia chuỗi cung ứng để chế tạo màn hình dùng trong một số sản phẩm của Apple. Sau khi thông tin được tung ra, giá cổ phiếu của công ty đã trực tiếp tăng gấp đôi trong năm đó. Công ty cũng ngay lập tức đi vay tiền để xây dựng thêm nhà máy.
Nhưng, không ai có thể ngờ rằng do tỷ lệ sản lượng không đáp ứng được yêu cầu, Apple đã nhanh chóng thay đổi quyết định, thay thế màn hình sapphire trên sản phẩm của mình bằng màn hình kính. Giá cổ phiếu của GT Advanced Technology đã giảm tới 90% trong vòng một ngày. Chưa đầy một năm sau "thời khắc huy hoàng", công ty này đã phải nộp đơn bảo hộ phá sản.
Cũng vì việc nâng cấp sản phẩm của Apple, nhà sản xuất màn hình cảm ứng Shenghua Technology của Đài Loan cũng gặp phải câu chuyện tương tự. Là đơn vị cung cấp màn hình cảm ứng lớn nhất cho iPhone 4, Shenghua Technology tin rằng đơn hàng iPhone 5 chắc chắn cũng sẽ thuộc về mình.
Kết quả là Apple đã thay đổi công nghệ mới trên dòng iPhone kế tiếp, đồng thời chia tay Shenghua Technology. Do đứt gãy vòng xoay vốn, công ty này cuối cùng đã bị phá sản và sau đó được Lens Technology mua lại. Lens Technology hiện lại là công ty chuyên cung cấp linh kiện cho Apple.
Chính vì có những bài học kinh nghiệm này, nhiều công ty đang nằm trong chuỗi cung ứng của Apple đang chuyển mình và muốn mở rộng lĩnh vực kinh doanh. Ví dụ, Luxshare Precision, công ty có 70% doanh thu từ Apple, đã bắt đầu tham gia sản xuất ô tô trong hai năm qua. Lens Technology cũng đang tăng cường tích lũy công nghệ của mình trong lĩnh vực sản xuất kính chắn gió ô tô.
Rốt cuộc, không ai muốn được gọi là "OFILM tiếp theo" hay "Shenghua Technology kế tiếp".
Nhìn chung, với tư cách là ông trùm trong lĩnh vực chuỗi cung ứng, khả năng quản lý của Apple đáng để tất cả các công ty khác kể cả đối thủ trong ngành quan tâm và học hỏi. Việc quản lý chặt chẽ và yêu cầu cao đối với các nhà sản xuất trong chuỗi cung ứng cũng đã thúc đẩy sự phát triển của một số lượng lớn các ông lớn trong ngành công nghiệp.
Nhưng, phải thừa nhận một điều rằng chính vì sự ảnh hưởng quá lớn của Apple mà các công ty nhỏ phải đặc biệt cẩn thận trong mối quan hệ phụ thuộc vào Apple. Cần phải vừa đảm bảo việc mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng cao của đối tác, đồng thời cũng phải mở rộng lĩnh vực kinh doanh để chuẩn bị tinh thần đối phó với một tương lai "không có Apple kề bên". Điều may mắn ở đây là một khi được hợp tác với gã khổng lồ Mỹ, bạn sẽ có trong tay cả nguồn vốn lẫn danh vọng để thực hiện mọi thứ cùng một lúc.
Rõ ràng, cơ hội luôn đi kèm với thách thức và rủi ro. Quả táo ngọt ngào cũng có thể nhanh chóng biến thành trái táo độc. Apple cũng như CEO Tim Cook sẽ không vì tương lai của một công ty nhỏ mà đánh đổi kết quả kinh doanh của cả tập đoàn. Điều đó cũng đồng nghĩa với sự tồn tại của các quyết sách mạnh tay và lạnh lùng để thay đổi chiến lược một cách nhanh chóng.
Hãy luôn cẩn trọng, nếu muốn tránh cái kết không mong muốn giống với Shenghua và OFILM. Đừng để thành công tại Apple, mà thất bại cũng bởi Apple.
(Theo Trí Thức Trẻ, iFeng)
Copy chiến lược marketing của Nike chỉ bằng 2 từ ngắn gọn, Apple biến mình thành thương hiệu truyền cảm hứng nhất thế giới như thế nào?
Các thương hiệu truyền cảm hứng nói về con người, không phải sản phẩm.
" alt="Thành bởi Apple, bại cũng vì Apple">Thành bởi Apple, bại cũng vì Apple
-
Smartphone thuộc thế hệ màn hình gập thứ ba của Samsung được người dùng đặc biệt quan tâm.
Galaxy Z Fold2 là chiếc điện thoại được mệnh danh là “flagship của flagship” khi sở hữu công nghệ màn hình gập của tương lai, thiết kế tinh xảo, thời thượng cùng các tính năng mạnh mẽ nhất của thị trường di động hiện nay. Chính sự độc đáo, đẳng cấp và số lượng giới hạn đã khiến không ít người dùng tìm cách sở hữu bằng được, bất chấp mức giá không hề rẻ, lên đến 50 triệu đồng.
Theo chia sẻ của nhiều hệ thống bán lẻ di động, ngay sau sự kiện ra mắt Galaxy Z Fold2 ở quy mô toàn cầu, lượng người hỏi thăm “kỳ quan công nghệ” này đã tăng chóng mặt. Nhiều khách hàng chấp nhận đặt trước 50 triệu, tương đương toàn bộ giá trị sản phẩm để có thể sở hữu sớm nhất siêu phẩm này. Một số cửa hàng nhỏ cho biết họ cũng khá do dự bởi nguồn cung máy hạn chế, chưa chắc có thể đáp ứng nhu cầu cho tất cả người dùng.
Năm nay, Galaxy Z Fold2 có một thay đổi khá thú vị trong chính sách phân phối. Đó là mỗi chiếc máy trong số 1000 thiết bị đầu tiên sẽ đi kèm một Thẻ xác nhận duy nhất được đánh số từ 001 – 1000, đi kèm quyền khắc chữ hoặc ký tự lên ốp lưng sản phẩm nhằm khẳng định tính độc nhất và khác biệt giữa mỗi chiếc máy. Điều này càng đẩy cơn sốt săn máy lên cao. Những thiết bị mang mã 888 (Tam phát), 666 (Tam lộc), 999 (Trường cửu), 555 (tam phúc)… được giới am tường công nghệ ra sức săn lùng.
Số lượng hạn chế cùng đặc quyền xứng tầm khiến Galaxy Z Fold2 tạo nên “cơn sốt” lớn.
Một người dùng đặt mua Galaxy Z Fold2 cho biết bên cạnh việc sở hữu một siêu phẩm smartphone đẳng cấp, anh còn giành nhiều thời gian, công sức để hi vọng canh được “số đẹp” để được khắc lên ốp lưng theo chính sách đặc quyền của Samsung dành cho 1000 chủ nhân đầu tiên. Điều này càng cho thấy sức hút về đẳng cấp của Galaxy Z Fold2 cũng mạnh mẽ không kém gì thiết kế đột phá, vẻ ngoài sang trọng hay công nghệ dẫn đầu.
Ngoài mã số định danh thiết bị, trên Thẻ đặc quyền của 1000 người dùng đầu tiên còn có Mã ưu đãi với đặc quyền mua sắm gần như toàn bộ các sản phẩm di động và điện tử gia dụng của Samsung với chiết khấu từ 15-20% trong suốt 1 năm. Đây chính là đặc quyền khẳng định vị thế thượng khách của Samsung, đều mà người dùng không thể tìm thấy ở bất kỳ sản phẩm nào khác.
Ngoài những ưu đãi kể trên, chủ nhân của Galaxy Z Fold2 còn được chăm sóc theo tiêu chuẩn thương gia với đường dây hỗ trợ riêng, dịch vụ sửa chữa tận nhà, sử dụng phòng chờ hạng thương gia tại sân bay mà không cần đặt trước, nhận gói bảo hành mở rộng Samsung Care+ với thời hạn 2 năm kể từ ngày kích hoạt máy cùng hạn mức sửa chữa tối đa lên đến 50 triệu đồng.
Galaxy Z Fold2 chứng kiến nhiều thay đổi toàn diện về thiết kế và công nghệ so với thế hệ đầu.
Galaxy Z Fold2 được đánh giá là bước nhảy vọt trong phân khúc smartphone màn hình gập. Thiết bị sử dụng tấm nền bằng kính siêu mỏng, vừa hoàn hảo cho trải nghiệm gập mở, vừa giúp thiết bị bền bỉ và sang trọng hơn. Máy sở hữu màn hình có kích thước 7,6 inch khi mở ra và 6,2 inch khi gập vào.
Cả hai màn hình này đều sở hữu công nghệ hiển thị AMOLED 2X, tần số quét 120Hz tân tiến cho trải nghiệm đắm chìm trong các nội dung giải trí. Phần bản lề của máy nay cũng có thể gập mở linh hoạt theo nhiều góc khác nhau, có khả năng tự đứng trên mặt phẳng và tương tác từ xa không chạm nhờ cơ chế CAM đầy đột phá.
Dù rất lạc quan với Galaxy Z Fold2 song nhiều nhà phân phối vẫn không khỏi bất ngờ trước “cơn sốt” mà Galaxy Z Fold2 đang tạo ra. Tại quê nhà Hàn Quốc, chiếc flagship gập mới nhất của Samsung đã cán mốc 50.000 đơn đặt hàng trước – một kỷ lục mới cho thiết bị gập, và con số đó còn chưa tính hơn 10.000 chiếc Galaxy Fold 5G cũ tham gia chương trình đổi sang Z Fold 2. Sau ngày mở bán chính thức 25/9, rất có thể làn sóng yêu thích sẽ còn dâng cao hơn nữa và việc tranh nhau để giành được 1 trong 1000 suất đầu tiên với đặc quyền có 1-0-2 hiện nay của người dùng là điều dễ hiểu.
Nguyễn Minh(tổng hợp)
" alt="Chưa có ngày ra mắt, 1.000 chiếc Galaxy Z Fold2 đầu tiên vẫn bị đặt trước hết">Chưa có ngày ra mắt, 1.000 chiếc Galaxy Z Fold2 đầu tiên vẫn bị đặt trước hết
-
Bộ TT&TT đồng ý với đề xuất của VNPT và trình các cấp có thẩm quyền về việc Tập đoàn sẽ nắm giữ 20% số cổ phần của Công ty Thông tin Di động VMS - MobiFone sau khi chuyển giao về Bộ và thực hiện cổ phần hóa.
Nội dung này được nêu rõ trong biên bản chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước của MobiFone từ Tập đoàn VNPT về Bộ TT&TT công bố sáng nay (10/7), cũng như trong chia sẻ bên lề sự kiện của ông Mai Văn Bình, Chủ tịch kiêm TGĐ MobiFone với báo giới.
Theo ông Bình, 20% là con số tối đa mà VNPT có thể sở hữu. "Đây là vấn đề đạo lý, uống nước nhớ nguồn. MobiFone có được như hôm nay là thành quả xây dựng trong suốt 21 năm của VNPT. Khi cổ phần hóa, việc VNPT có 20% cổ phần trong MobiFone là phù hợp với công lao của Tập đoàn trong việc xây dựng và phát triển MobiFone, cũng như hợp lý về mặt kinh tế xã hội", tân Chủ tịch Hội đồng thành viên của MobiFone giải thích.
Có thể nói, cổ phần hóa MobiFone đang là vấn đề được dư luận đặc biệt quan tâm, nhất là nếu nhìn lại hành trình trắc trở gần cả thập kỷ qua của sứ mệnh này. Ông Bình khẳng định việc MobiFone được điều chuyển về trực thuộc Bộ TT&TT là một sự kiện lịch sử và cũng là một cơ hội mà doanh nghiệp này không được phép bỏ lỡ. Trong thời gian từ nay đến cuối năm, MobiFone sẽ phải "chạy hết tốc lực" để nghiên cứu, xây dựng phương án cổ phần hóa, nhằm kịp trình lên Bộ TT&TT cũng như Chính phủ trước cuối năm 2014, đúng như lộ trình đã được nhắc đến trong Quyết định số 888 của Thủ tướng Chính phủ.
Nhưng bên cạnh Đề án cổ phần hóa, MobiFone còn phải thực hiện cùng lúc ba nhiệm vụ quan trọng khác nữa, đó là tập trung mọi điều kiện, triển khai mọi biện pháp để đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh; Phối hợp với Bộ TT&TT để xây dựng Đề án thành lập Tổng công ty theo Luật Viễn thông và cuối cùng là tiến hành xây dựng Điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty, trong đó cần nhất là xây dựng vốn điều lệ và chiến lược kinh doanh những năm tiếp theo.
Đối với việc lựa chọn đối tác chiến lược khi cổ phần hóa, ông Bình chỉ chia sẻ ngắn gọn rằng Công ty đã có chiến lược xây dựng nhưng tạm thời chưa thể công bố. Việc chọn đối tác chiến lược sẽ được các cấp thảo luận kỹ càng để chọn ra kết quả cuối cùng và cũng đã có một số đơn vị liên hệ đặt vấn đề, nhưng mọi chuyện vẫn chưa rõ ràng. Tương tự, việc định giá lại MobiFone tại thời điểm này sẽ phải theo lộ trình của Ban chỉ đạo Cổ phần hóa nên bản thân ông cũng chưa có thông tin để chia sẻ.
Trước băn khoăn của dư luận về việc MobiFone và VinaPhone từ chỗ "anh em một nhà" trở thành đối thủ, ông Bình tâm sự rằng mạng lưới MobiFone vốn gắn liền với mạng lưới của VNPT. Văn hóa và truyền thống của hai đơn vị này cũng gắn liền với nhau, do đó trong thời gian tới, hai bên sẽ kết hợp, hỗ trợ lẫn nhau để cùng phát triển, cùng tạo ra những lợi ích cho nền kinh tế nói chung. Còn chuyện kinh doanh thì dù là "anh em" hay "đối thủ", doanh nghiệp nào cũng phải hành động có trách nhiệm với xã hội, với bản thân, "thi đua nhau để phát triển", ông nhấn mạnh.
Trọng Cầm
Tin liên quan
VNPT chính thức chuyển giao MobiFone về Bộ TT&TT" alt="VNPT nắm 20% cổ phần của MobiFone">VNPT nắm 20% cổ phần của MobiFone
-
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
-
Tottenham vừa có chiến thắng 2-0 trước Arsenal ở derby Bắc London để trở lại ngôi đầu bảng Ngoại hạng Anh, trong trận đấu mà họ chỉ sở hữu 31% quyền kiểm soát bóng. Mourinho cùng Tottenham đè bẹp cả Man City, MU, Arsenal ở Premier League mùa này Đây là chuỗi trận bất bại thứ 10 liếp tiếp của Tottenham, kể từ sau trận khai mạc Premier League.
Dư âm thắng trận, Mourinho đã được hỏi liệu có phải ông đang chứng minh những nhận xét mình đã hết thời là hoàn toàn sai, vị thuyền trưởng 57 tuổi đáp:
“Khi mọi người nói rằng, thời đỉnh cao của tôi đã qua, tôi đã giành được 3 danh hiệu (tại MU). Tôi hết thời nhưng tôi đã đoạt League Cup, Siêu Cúp Anh và Europa League. Đó là thời điểm mà đỉnh cao của tôi đã qua. Hãy tưởng tượng, những người khác không bao giờ có được điều đó”.
Trong sự nghiệp cầm quân của mình, Mourinho đã giành danh hiệu ở mọi CLB mà ông dẫn dắt từ Porto, Chelsea (2 thời kỳ), Inter Milan, Real Madrid, MU và giờ Tottenham đang mong nối tiếp được vận 'son' ấy của chiến lược gia người Bồ.
Mourinho cũng được hỏi về phong cách chơi bóng, khi giành chiến thắng ở các trận đấu lớn dù kiểm soát bóng ít hơn hẳn đối thủ. Và liệu rằng, ông có thay đổi điều đó:
Mourinho đã mang về danh hiệu Europa League đầu tiên trong phòng truyền thống MU “Câu chuyện kiểm soát bóng dành cho các nhà triết học thể thao hơn là tôi. Chưa ai thấy tôi nói rằng: ‘Tôi thua trận nhưng giành nhiều quyền kiểm soát bóng hơn’.
Mọi người chỉ có thể nghe tôi nói: Chúng tôi đã thua, và không đáng bị thua. Chúng tôi có nhiều cơ hội hơn đối thủ’.
Điều quan trọng là bạn phải làm gì với quả bóng. Và với quả bóng, chúng tôi đã ghi 2 bàn tuyệt vời vào lưới Arsenal. Và khi chúng tôi đã sở hữu nó, không bao giờ để mất nó trong tình thế đối thủ có thể trừng phạt chúng tôi”.
Tottenham chuẩn bị có tiếp Antwerp ở Europa League, khi mà đã lấy vé đi tiếp vào vòng trong, trước khi làm khách Crystal Palace vào Chủ nhật.
L.H
" alt="Mourinho mỉa mai ‘tôi hết thời nhưng giành 3 chức vô địch’">Mourinho mỉa mai ‘tôi hết thời nhưng giành 3 chức vô địch’
- 最近发表
-
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
- Sắp có thuốc trị tranh chấp tại các chung cư
- Trò chơi trên thiết bị di động và đám mây sẽ đạt hơn 200 tỷ USD vào năm 2023
- Tiền mã hóa có thể gây thảm họa tài chính tương tự năm 2008?
- Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
- Hải quan Mỹ nhầm tai nghe OnePlus là AirPods giả
- LMHT: Samira bị nerf vì ‘quá mạnh’, Rek’Sai và Sion hết ưu thế sau bản vá 10.19
- Trục lợi quỹ bảo trì, phạt kịch trần vẫn lời bạc tỷ
- Nhận định, soi kèo Akron vs FC Rostov, 22h30 ngày 31/3: Cửa trên đáng tin
- Hướng dẫn chi tiết cách tải về và cài đặt bản closed beta của LMHT: Tốc Chiến
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
- Thuê bao di động nhắn tin ủng hộ 'Chung sức vì biển đảo quê hương” đạt trên 18 tỷ đồng
- Những điểm khiến công nghiệp ô tô Việt 'mắc kẹt'
- Video bóng đá Chelsea 0
- Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Lens, 01h45 ngày 31/3: Ghìm chân nhau
- Hàng nghìn phụ nữ, trẻ em Việt Nam chết oan vì hít phải khói thuốc
- Tiếp tục kiến nghị giãn tần suất xét nghiệm cho shipper để giảm bớt gánh nặng
- Tiền mã hóa có thể gây thảm họa tài chính tương tự năm 2008?
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng
- TP.HCM làm nhà 25m2: Giá nên ở mức 500 triệu/căn trở xuống
- Điện lực Hà Nội 'tố' doanh nghiệp viễn thông treo cáp trộm
- Chạy quá tốc độ, ô tô mất lái, đâm xuyên giải phân cách
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng
- Bán 60 lô đất, cán bộ thị trấn không mua nổi một bộ hồ sơ: Kết quả bất thường
- Thủ tướng biểu dương Viettel vì đầu tư thành công ở thị trường nước ngoài
- Giá xe máy Honda SH, Vision... đồng loạt giảm giá đầu tháng 7
- Nhận định, soi kèo Ararat
- Cách tùy chỉnh màn hình chính của Android TV theo sở thích cá nhân
- Lộ danh sách đại gia Sài Gòn sở hữu dự án tỷ USD
- Truyện 7 Ngày Ân Ái
- 搜索
-
- 友情链接
-