Thế giới

Neymar theo chân Messi rời PSG vào cuối mùa

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-05-03 17:19:22 我要评论(0)

Phòng thay đồ PSG dậy sóng dù phía trước là đại chiến quan trọng kết quả giải vô địch đứckết quả giải vô địch đức、、

Phòng thay đồ PSG dậy sóng dù phía trước là đại chiến quan trọng với Bayern Munich,ânMessirờiPSGvàocuốimùkết quả giải vô địch đức vòng 16 đội Champions League diễn ra vào lúc 3h đêm nay, ngày 15/2.

Sẽ là đòn giáng mạnh cho PSG nếu cả Messi và Neymar đều ra đi vào cuối mùa

Foot Mercato cho hay, sau khi Messi hiện không có ý định gia hạn PSG thì Neymar cũng tính đường rời Paris vào cuối mùa.

chuyển nhượnghè 2022, Mbappe được cho đã gây sức ép để Neymar phải rời nhưng PSG không có cớ gì để đẩy chân sút Brazil đi khi anh là có phong độ cực tốt thời gian ấy.

Messiđang đi vào những tháng cuối của hợp đồng, trong khi thỏa thuận của Neymar còn thời hạn đến hè 2025.

Việc cả 2 lên kế hoạch ra đi, phản ánh thêm sự bất ổn trong phòng thay đồ toàn sao của đội bóng nhà giàu nước Pháp.

PSGrất cần sự đoàn kết, nhất là vào lúc này – phong độ họ đang sa sút và đấu đối thủ đáng gờm như Bayern Munich, nhưng có vẻ điều đó thật khó khăn với HLV Christophe Galtier.

Cây đinh ba Messi, Neymar và Mbappe chưa thể phát huy sức mạnh như tài năng vốn có của mỗi người

Sau mâu thuẫn Mbappe với Neymar hồi đầu mùa, thì ‘sóng ngầm’ gần đây cũng xuất phát từ việc chân sút tuyển Pháp được đặc cách làm đội phó 1, đeo băng đội trưởng trong trận đấu ở Cúp QG Pháp.

Mbappe được cho muốn làm số 1 trong phòng thay đồ PSG nhưng anh chưa đủ tầm trước nhiều đàn anh trong đội như Messi, Neymar, Sergio Ramos,...

Việc PSG sa sút trong năm 2023 làm cho không khí ở Parc des Princes ngột ngạt hơn, khi đoàn quân của Galtier chỉ thắng 5 trong 10 trận, thua liên tiếp 2 trận gần nhất.

Giám đốc thể thao, Luis Campos đã chỉ trích đội chơi kém cỏi, “thiếu quyết liệt” sau thất bại 1-3 trước Monaco hôm cuối tuần và Neymar cùng đội trưởng Marquinhos không nể nang mà phản ứng lại.

Trên trang cá nhân, Mbappe kêu gọi sự đoàn kết nhưng người ta hiểu rằng, điều đó là xa xỉ khi chính anh cũng thiếu đoàn kết trong đội, gây chia rẽ,…

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ảnh minh họa

Trong tuần vừa qua, một loạt các hãng điện thoại công bố kết quả kinh doanh quý II/2019. Các hãng phân tích như Stratey Analytics và Counterpoint cũng phát hành báo cáo của riêng mình. Theo đó, Samsung vẫn là “vua” trên thị trường smartphone toàn cầu với doanh số đạt 76,3 triệu máy, tiếp đến là Huawei với 58,7 triệu máy và Apple với 38 triệu máy.

Sony, một trong những tên tuổi tiên phong trên thị trường smartphone, khiến người hâm mộ nói riêng và giới công nghệ nói chung, không khỏi bàng hoàng với doanh số vỏn vẹn…900.000 máy, còn chưa bằng doanh số một tuần trong quý của Huawei.

Sony đã điều chỉnh dự báo của năm tài khóa 2019 (1/4/2019 – 31/3/2020) sau quý thất vọng này. Công ty Nhật Bản chỉ còn kỳ vọng bán được 4 triệu máy cho cả năm. Con số quá ít ỏi, không hề xứng tầm với cái tên Sony. Giờ đây, Sony còn không thể cạnh tranh nổi với các hãng điện thoại Trung Quốc kém danh hơn như Lenovo, Realme chứ chưa nói tới những ngôi sao khác như vivo, OPPO, Xiaomi.

Thất bại của Sony trên mặt trận smartphone đúng là một thất bại cay đăng. Trong quá khứ, Sony làm điện thoại cùng với Ericsson với các mẫu máy “vang danh thiên hạ”, khởi đầu từ Sony Ericsson T68i năm 2001.

Chạy hệ điều hành độc quyền, T68i mang tới thiết kế xuất sắc, các cạnh cong, phím điều hướng tiện dụng, màn hình 256 màu đặt ra tiêu chuẩn cho di động thời bấy giờ. Trong kỷ nguyên mà điện thoại đều buồn tẻ và xấu xí, T68i tỏa sáng và dù đắt đỏ (650 USD), nó vẫn được nhiều người tìm mua.

Tiếp đến, Sony Ericsson T610 với màu đen và bạc, màn hình 65.000 màu độ phân giải 128x160, thiết kế cao cấp lại thiết lập tiêu chuẩn mới. Dòng K với K750i được xem là thời kỳ đỉnh cao, “kỷ nguyên vàng” của Sony. Máy ảnh 2MP trên K750i khởi đầu cho cuộc đua máy ảnh điện thoại, kéo dài tới tận ngày nay. K800i được công nhận là thiết bị thành công nhất của liên doanh Sony Ericsson với camera Cybershot và thiết kế viên kẹo đầy phong cách.

K800i bán đắt như tôm tươi cho đến khi Apple định nghĩa lại smartphone bằng iPhone năm 2007. Cũng như Motorola, RIM, Nokia, Sony Ericsson đã thua ngay từ khi không nhận ra hiểm họa từ iPhone. iPhone đời đầu dù chưa làm được gì nhiều nhưng mang đến một thứ hoàn toàn khác biệt: đó là màn hình cảm ứng điện dung.

iPhone khiến kỳ vọng về điện thoại của người dùng thay đổi và điều đáng tiếc là Sony Ericsson đã thử nhưng không thể giới thiệu được thiết bị nào thực sự là đối thủ iPhone.

Năm 2011, Sony mua lại cổ phần của Ericsson trong liên doanh, trở thành Sony Mobile. Nếu như năm 2009, Sony Ericsson chiếm 9% thị phần di động toàn cầu, đến năm 2013, họ nắm trong tay 5% thị phần và tham vọng vươn lên vị trí thứ ba vào năm 2014. Tuy nhiên, công ty bắt đầu trượt dài từ đây.

" alt="Doanh số chạm đáy, đã đến lúc Sony nhận thua và rút khỏi thị trường smartphone?" width="90" height="59"/>

Doanh số chạm đáy, đã đến lúc Sony nhận thua và rút khỏi thị trường smartphone?

Tình hình an ninh mạng tại Việt Nam sẽ trở nên phức tạp hơn trong những tháng cuối năm nay. 

Tuy vậy, theo nhận định của ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục ATTT, tình hình an ninh mạng những tháng cuối năm nay và đầu năm sau sẽ diễn biến phức tạp.

Điều này là bởi, cứ mỗi khi tình hình Biển Đông căng thẳng, các nhóm hacker Trung Quốc lại hoạt động mạnh và có chiều hướng gia tăng. Nhiều nhóm hacker đã nằm vùng trong các hệ thống của nước ta từ trước đó. 

Mặc dù đã biết có tình trạng này xảy ra tuy nhiên chúng ta vẫn chưa thể xử lý được triệt để, ông Nguyễn Huy Dũng - Cục trưởng Cục ATTT nói.

Theo Cục trưởng Cục ATTT, từ trước đến nay, nhận thức của chúng ta vẫn thiên theo hướng bảo vệ chủ quyền mang tính truyền thống, về lãnh hải, lãnh thổ. Tuy vậy, chủ quyền quốc gia trên không gian mạng cũng là một vấn đề cần hết sức lưu tâm. 

Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về chủ quyền quốc gia trên không gian mạng. Ví dụ về điều này là việc dữ liệu người Việt Nam hiện đang ở đâu? Ai là người hiểu được hành vi của người dân cũng như các cơ quan, tổ chức Việt Nam trên không gian mạng?

Trong thời gian tới, Cục ATTT sẽ triển khai một số biện pháp cụ thể để xử lý vấn đề này. Điều đó chỉ có thực hiện bằng việc thúc đẩy sự phát triển của các platform (nền tảng) Việt Nam, tạo ra một lựa chọn khác cho người sử dụng Việt Nam, từ đó bảo vệ chủ quyền số quốc gia trên không gian mạng. 

Tình hình an ninh mạng Việt Nam sẽ phức tạp hơn vào cuối năm
Diễn tập quốc gia về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng năm 2019 vừa diễn ra tại Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt

Việt Nam tăng 50 bậc trong bảng xếp hạng thế giới về an ninh mạng

Thời gian qua cũng đã xuất hiện nhiều tín hiệu tích cực về công tác đảm bảo an toàn an ninh mạng tại Việt Nam. Theo báo cáo toàn cầu của ITU năm 2018 về an toàn an ninh mạng, Việt Nam hiện thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu trong bảng xếp hạng toàn cầu. Nhóm này bao gồm những quốc gia có mức độ cam kết về an toàn an ninh mạng cao và quan tâm nhiều đến an toàn an ninh mạng. 

Đây là một bước chuyển mình lớn của Việt Nam khi mà trong năm 2017, chúng ta vẫn còn đang ở vị trí thứ 100 trong bảng xếp hạng này. Đáng chú ý khi điểm số tuyệt đối của Việt Nam trong năm 2018 (0.693) tăng gấp 3 lần so với năm 2017 (0,245).

Việt Nam hiện xếp thứ 5 về chỉ số an toà an ninh mạng tại khu vực ASEAN, thua Singapore, Malaysia, Thái Lan và Myanmar, ông Nguyễn Huy Dũng - Cục ATTT cho biết. 

Đánh giá của ITU dựa trên 5 nhóm chỉ tiêu chính là pháp lý, kỹ thuật, hợp tác, tổ chức và nâng cao năng lực. Chia sẻ kỹ hơn về điều này, vị lãnh đạo Cục ATTT cho rằng, cả 5 nhóm chỉ số của Việt Nam về an toàn thông tin đều có sự gia tăng, trong đó nhóm pháp lý, hợp tác và nâng cao năng lực có sức tăng mạnh nhất. 

Tình hình an ninh mạng Việt Nam sẽ phức tạp hơn vào cuối năm
Ông Nguyễn Huy Dũng - Cục trưởng Cục ATTT (Bộ TT&TT)

Nhìn nhận nguyên nhân tăng đến 50 bậc trong bảng xếp hạng về an toàn thông tin năm 2018, Cục ATTT cho biết thời gian qua các đơn vị thuộc Bộ đã phối hợp cùng nhau để cung cấp thông tin và dẫn chứng cụ thể, kịp thời cho các tổ chức quốc tế, giúp họ có cái nhìn đầy đủ hơn về tình hình an toàn an ninh mạng Việt Nam. 

Theo ông Nguyễn Huy Dũng, việc đạt ngưỡng điểm gần như tuyệt đối (0,183/0,2) trong nhóm chỉ tiêu về tổ chức cho thấy hành lang pháp lý và hệ thống tiêu chuẩn trong lĩnh vực an ninh mạng của Việt Nam đã từng bước được hoàn thiện. 

Việt Nam là một trong số những nước cho ra đời các văn bản tiên phong về lĩnh vực an toàn an ninh mạng. Ngay từ năm 2016, Việt Nam đã có bộ luật riêng về an toàn an ninh mạng, sớm hơn cả một nước phát triển hơn là Nhật Bản. 

Nguyên nhân thứ 3 góp phần thay đổi thứ hạng an toàn thông tin Việt Nam là trong năm 2018 vừa qua, không có sự cố nghiêm trọng nào gây ảnh hưởng tới hình ảnh quốc gia trong lĩnh vực này. 

Cục ATTT xác định sẽ tập trung vào nhiều nhóm giải pháp để tiếp tục duy trì và nâng cao thứ hạng của Việt Nam trong lĩnh vực an toàn thông tin trong thời gian tới.

" alt="Tình hình an ninh mạng Việt Nam sẽ phức tạp hơn vào cuối năm nay" width="90" height="59"/>

Tình hình an ninh mạng Việt Nam sẽ phức tạp hơn vào cuối năm nay