Soi kèo phạt góc Ulsan Hyundai vs Daegu, 17h ngày 4/8

Giải trí 2025-01-28 10:21:16 24
èophạtgócUlsanHyundaivsDaeguhngàlịch real   Hoàng Ngọc - 03/08/2021 04:40  Kèo phạt góc
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/496e799380.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

- Chiều 25/7, tiếp tục phần xét hỏi, HĐXX đã thẩm vấn các bị cáo nguyên là cán bộ, nhân viên VNCB để làm rõ hành vi vi phạm quy định về cho vay, gây thiệt hại cho nhà nước số tiền 2.095 tỷ đồng.

Nâng khống giá trị tài sản

Theo cáo trạng, để có tiền trả nợ (nhóm Trần Ngọc Bích, Ngân hàng BIDV) và chi chăm sóc khách hàng, từ ngày 28/12/2012 đến 11/3/2014, Phạm Công Danh đã tổ chức nhiều cuộc họp để chỉ đạo Tổng giám đốc Phan Thành Mai và các cấp dưới tiến hành các thủ tục lập hồ sơ, phê duyệt cho 12 công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh (do Danh thành lập, thuê người đứng tên giám đốc) và 2 công ty (thông qua mối quan hệ với bà Nguyễn Thị Như Loan) vay tổng cộng 5.000 tỷ đồng.

{keywords}

Kết quả điều tra cho thấy: các bộ hồ sơ kinh doanh mua bán nguyên vật liệu, phương án trả nợ đều là khống, các biên bản họp HĐQT đều không có thật. Tài sản đảm bảo cho các khoản vay là 13 lô đất thuộc Sân vận động Chi Lăng và lô đất 209 Trường Chinh, TP Đà Nẵng, giá trị các tài khoản đảm bảo này đã được Danh và các đồng phạm "phù phép" tăng thêm hàng ngàn tỷ đồng.

Vướng vòng lao lý khi bị cho là đã nâng khống giá trị tài sản đảm bảo, tại tòa các bị cáo Thái Minh Thanh (nguyên Giám định viên Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản VNCB - AMC), Đặng Đình Tuấn (nguyên Phó phòng AMC) và Bạch Quốc Hào (nguyên Giám đốc AMC) thừa nhận đã có sai phạm. Tuy nhiên, bị cáo cho rằng bị cáo chỉ ký chứng thư định giá chứ không phải chứng thư thẩm định giá như cáo trạng nêu, chứng thư này chỉ mang tính tham khảo, không phải yếu tố quyết định khi phê duyệt cho vay.

Bị cáo Thanh khai với tư cách giám định viên, Thanh tiếp nhận việc định giá các tài sản thuộc Sân vận động Chi Lăng và đất tại 209 Trường Chinh, TP Đà Nẵng. Đầu tiên, Thanh đã thực hiện việc định giá đúng theo giá thị trường là 64 triệu đồng/m2 đối với các lô đất tại Chi Lăng và 20 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, Danh không chấp nhận mức giá trên và chỉ đạo nâng mức giá lên 178 triệu đồng/m2 tại sân Chi Lăng và 45 triệu đồng/2 tại 209 Trường Chinh, TP Đà Nẵng.

"Bị cáo làm tất cả là theo chỉ đạo của anh Danh", bị cáo Thanh khẳng định. Tại tòa, bị cáo Tuấn và bị cáo Hào cũng có những lời khai tương tự.

Thất thoát 2.095 tỷ đồng

Liên quan đến vấn đề trên, cáo trạng cho biết Danh đã chỉ đạo nâng khống tổng giá trị các tài sản đảm bảo lên tới 8.503 tỷ đồng (gấp 4 lần so với giá trị thẩm định để VNCB vay tại BIDV cùng thời điểm đó). Đến tháng 9/2014, theo yêu cầu của NHNN, VNCB đã thuê định giá lại và xác định tổng trị giá chỉ có 2.604 tỷ đồng.

Như vậy, với chiêu bài trên, Phạm Công Danh đã "phù phép" giá trị tài sản thế chấp tăng lên hàng ngàn tỷ đồng. Đến khi vụ án bị khởi tố, các công ty vay mới tất toán được 300 tỷ đồng, sau khi cấn trừ trị giá các tài sản thế chấp, VNCB bị thiệt hại 2.095 tỷ đồng.

Cũng trong buổi chiều, sau phần thẩm vấn của HĐXX, vị đại diện VKSND TP.HCM giữ quyền công tố tại tòa đã tham gia xét hỏi.

Người đầu tiên VKS xét hỏi là cựu Tổng Giám đốc VNCB Phan Thành Mai. VKS hỏi bị cáo Mai số tiền 3,2 tỷ đồng được ông Danh trả công khi viết đề án tái cơ cấu Trustbank là tiền của Tập đoàn Thiên Thanh hay của VNCB, bị cáo Mai không biết. Để làm rõ nguồn gốc số tiền này, VKS đã gọi Phạm Công Danh đứng lên đặt câu hỏi này.

Mặc dù, từ đầu phần xét hỏi đến lúc này, tòa chưa thẩm vấn nhưng trả lời câu hỏi duy nhất trên của VKS, bị cáo Danh đứng tại chỗ và nói mình không nhớ. Trước câu trả lời trên, VKS buộc phải cho bị cáo Danh ngồi xuống và dặn bị cáo về suy nghĩ để hôm sau trả lời.

VKS tiếp tục thẩm vấn bị cáo Phan Thành Mai và các bị cáo khác.

Phạm Công Danh xin trả lời

Khi VKS vừa dừng xét hỏi, bị cáo Danh xin trình bày ý kiến. "Tôi xin phép HĐXX cho tôi được ý kiến để làm rõ hơn hành vi của các bị cáo". Tòa cho biết sẽ hỏi bị cáo sau, bị cáo Danh nói tiếp: "nếu có thể xin tòa cho tôi trình bày trong 2 phút. Hiện trí nhớ tôi rất kém, có thể hôm sau tôi sợ tôi sẽ quên". HĐXX không chấp nhận và cho biết đã nghiên cứu hồ sơ bệnh án của bị cáo.

Sau đó, tòa tuyên tạm nghỉ. Ngày mai, phiên tòa tiếp tục.

M.Phượng

">

Xét xử Phạm Công Danh: Chiêu phù phép ngàn tỷ của 'ông trùm'

Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’

1.jpg
Việc thay đổi ý thức người dùng cuối tác động rất lớn đến hạn chế tin nhắn rác. Ảnh: T.A

Phóng viên báo Bưu điện Việt Namđã có cuộc trao đổi với ông Đỗ Ngọc Duy Trác, Trưởng phòng Nghiệp vụ VNCERT về vấn đề này. 

Tính đến cuối năm 2009, có thể nhận thấy tình trạng tin nhắn rác trên mạng viễn thông di động trong nước đã giảm mạnh. Vậy theo ông, đâu là nguyên nhân?

Theo tôi đó là do nhận thức của người dùng cuối, các doanh nghiệp đã được nâng lên và sự phối hợp của các đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông di động trong hạn chế khuyến mãi tràn lan, phối hợp xử lý CP (nhà cung cấp dịch vụ nội dung - PV)... theo tinh thần nội dung Nghị định 90 và Thông tư 12. Cùng đó là do trong năm 2009, VNCERT cùng thanh tra Bộ TT&TT vào cuộc xử lý gắt gao, xử lý 12 doanh nghiệp và Công ty Vietnam2you bị phạt 30 triệu đồng là mức cao nhất. Khoảng 1 tháng gần đây, việc nhắn tin SMS từ mạng G-Phone với giá cước rất rẻ cũng khiến cho tin nhắn rác có cơ hội trở lại. Tuy nhiên gần như ngay lập tức, VNCERT đã gửi công văn đề nghị Vinaphone nhìn nhận thực trạng để có biện pháp phối hợp.

Tuy nhiên năm 2009, nhiều “nhà mạng” tham gia công tác tuyên truyền cho người dùng cuối còn chưa tích cực, nếu không muốn nói là lơ là. Chính vì vậy trong năm 2010, VNCERT sẽ tăng cường hơn nữa việc tuyên truyền kiến thức cho người dùng cuối ở vùng sâu, vùng xa. Cũng cần nói thêm, trong năm 2009 sau khi Nghị định 90, rồi Thông tư 12 ra đời đến vài tháng thì vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp không biết. Chính vì vậy, trong năm 2009, thanh tra Bộ TT&TT tạm thời chưa đưa ra các biện pháp xử lý “mạnh tay”.

Về mặt tuyên truyền, có thể nói các phương tiện báo chí truyền thông là kênh vô cùng quan trọng, góp công lớn trong việc tác động vào ý thức người dân sử dụng điện thoại di động, họ đã không dễ bị lừa bởi các tin nhắn dẫn dụ, lừa đảo của nhiều CP.

1.jpg
Ông Đỗ Ngọc Duy Trác - Trưởng phòng Nghiệp vụ VNCERT.

Ông có thể nói cụ thể hơn về hiệu quả của việc thay đổi ý thức người dùng cuối với việc hạn chế sự phát triển của SMS rác?

Hiệu quả của vấn đề này được thể hiện ở chỗ: điều tra của VNCERT cho thấy, hiện nay mức độ phản hồi của các đợt phát tán SMS rác của các CP chỉ đạt khoảng 0,75%. Tức là nếu CP gửi 1000 tin nhắn thì họ chỉ nhận được chưa đầy 1 tin phản hồi, hoặc chỉ từ 1 – 2 tin. Như vậy, nếu làm một bài toán kinh tế tính với mức 200 đồng một tin nhắn SMS, thì người phát tán SMS rác đã phải tốn đến 200.000 đồng, trong khi chỉ thu về từ 10.000 – 15.000 đồng. Chính vì hiệu quả không cao nên nhiều CP đã nản.

Thưa ông, thời gian qua người dùng di động phản ánh chuyện nhận được nhiều SMS có thể “tự hủy” ngay sau khi đọc (giống như tin nhắn truy vấn thông tin cước của các nhà mạng). Vậy có thể xử lý được loại rác “tinh vi” này không?

">

Năm 2010, SMS rác khó còn “đất” sống

Kết quả Tranmere vs MU, Kết quả bóng đá FA Cup

{keywords}Chiếc Honda CD125T Benly đời 1997 đang có giá 220 triệu đồng tại Hà Nội


Chủ chiếc Honda CD125T trên hiện tại là anh Trinh Ngọc Đức, một người sưu tầm và trao đổi xe cổ có tiếng ở Hà Nội. Chia sẻ với Xe VietNamNet, anh Đức kể rằng chiếc xe này chỉ thuộc sở hữu duy nhất của một chủ. Vị này là công chức nhà nước, chủ yếu đi lại bằng xe cơ quan nên suốt 23 năm qua, xe thường cất trong nhà, thi thoảng dạo chơi nhằm thỏa đam mê chụp ảnh.

“Chiếc Honda CD125T này có giá tới 220 triệu bởi số km chủ xe đi rất ít, lại là xe nhập khẩu từ Nhật với bộ giấy tờ đầy đủ. Tôi mất một thời gian dài theo sát mới săn được chiếc xe như vậy,” anh Đức nói.

{keywords}
Chiếc xe còn gần như nguyên bản dù nhiều chi tiết không tránh khỏi dấu hiệu thời gian

Ở chiếc Honda CD125T Benly trị giá 220 triệu này, điểm nổi bật là các chi tiết bên ngoài đặc trưng như cặp thụt trước, dàn đồng hồ, dàn tem, yên ngồi, bộ giá chở hàng kiêm tay xách còn khá sắc nét dù nhìn kỹ vẫn không tránh khỏi dấu vết theo thời gian.

Nói về giá trị để phân biệt khi “chơi” Honda CD125T, anh Nguyễn Anh Bắc, một dân chơi CD lâu năm tại Hà Nội chia sẻ kinh nghiệm, rằng dòng này ở Việt Nam có hai đời xe gồm đầu 12 (sản xuất năm 1991, 1992, gọi đầu 12 theo số khung) và đầu 15 (sản xuất năm 1995 đến 1997). Xe đầu 15 thường đắt hơn đầu 12 vì có thêm công nghệ mới như công tắc tắt động cơ, có chế độ gạt chân chống là tắt máy.

{keywords}
Đặc điểm phân biệt đời Honda CD125T “đầu 15” chính là có thêm chi tiết công tắc động cơ bên tay lái phải

 

{keywords}
Đồng hồ còn rất mới dù đã trải qua hơn 20 năm
{keywords}
Tem “vàng” trên cốp xe vẫn sáng bóng

Với chiếc Honda Benly CD125T của anh Đức, các chức năng đặc trưng như trên của đời 15 hoạt động vẫn trơn tru. Tiếng máy nghe vẫn êm, động cơ đề nổ nhẹ nhàng. Cung cấp sức mạnh cho mẫu xe này là khối động cơ 4 thì 125cc, 2 xi-lanh. Đi kèm là cặp ống-pô bằng kim loại sáng đặt song song mặt đường với tiếng nổ giòn nhưng không chói tai như các loại ống pô độ triumph mà người chơi CD thường lắp lên.

 

{keywords}
Động cơ cơ 4 thì 125cc, 2 xi-lanh trên mẫu xe này cách đây 23 năm đã đem lại sự xao xuyến cho biết bao chàng trai

 

{keywords}
Bình xăng đậm chất nam tính
{keywords}
Yên xe và tay xách vẫn nguyên bản

Mặc dù được đánh giá là “zin” cùng bộ giấy tờ xe chuẩn chỉ, nhưng theo quan sát của anh Nguyễn Anh Bắc, chiếc xe giá 220 triệu trong bài vẫn có một số chi tiết chưa phải nguyên bản.

“Bộ yếm khá nổi bật của xe được lấy từ mẫu Honda CD90, cặp pô lấy của đời cao 2001 và bộ chế cũng của đời 2001,” anh Bắc nói. Tuy nhiên, theo nhận định của anh Bắc thì những chi tiết “không nguyên bản” này lại đem tới giá trị khác cho chiếc xe, đó là giúp xe đẹp mắt và hoạt động ổn định hơn.

 

{keywords}
Cặp pô và bộ yếm xe dù khá ấn tượng nhưng là của đời khác ghép vào theo chủ ý người chơi

Honda CD nói chung và dòng 125T Benly nói riêng đã trải qua những giai đoạn thăng trầm theo từng thời kỳ. Những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước, chiếc xe được gọi là “hoàng tử đen” bởi nét phong trần nam tính cùng giá trị lên tới 3.200 USD thời bấy giờ giống như một gia tài “di động”.

Khi Việt Nam phổ biến xe máy hơn, Honda CD dần bị lãng quên, rồi sống trở lại nhưng ở vị thế “xác xe” độ đủ sắc áo, từ dáng BMW đến Indian, Harley-Davidson. Thời gian gần đây, Honda CD mới trở lại giá trị đích thực của nó khi được săn đón bởi giới sưu tầm.

“Riêng bộ giấy tờ, xác xe không hiện đã chênh nhau tới 30 triệu đồng. Như xe đầu 15 rẻ cũng đã 65 triệu đồng cách đây vài năm. Bây giờ lên tới 80, hoặc 100 triệu là điều bình thường bởi số Honda CD125T thời kỳ này nhập về Việt Nam chỉ trên dưới 100 chiếc,” anh Nguyễn Anh Bắc nhận định và cho rằng giá trị của Honda CD sẽ chỉ có lên chứ không giảm. Bởi đó là dòng xe của hoài niệm và không có tuổi!

Đình Quý

Ô tô cổ lỗ sĩ giá 25-30 triệu đồng, coi chừng rước họa vào thân

Ô tô cổ lỗ sĩ giá 25-30 triệu đồng, coi chừng rước họa vào thân

Có không ít những chiếc ô tô 30-40 năm tuổi, quá niên hạn sử dụng được các chủ xe rao bán với giá rẻ bèo 25-35 triệu đồng, còn không bằng một chiếc xe máy phổ thông hiện nay.  

">

Chất lừ Honda CD 23 năm tuổi giá 220 triệu ở Hà Nội

友情链接