Tôi cao tay xử lý sau khi bị mẹ chồng nói xấu với hàng xóm - 1

Tôi đã làm một việc khiến mẹ chồng ái ngại. (Ảnh minh họa: Sohu).

Tiền sinh hoạt trong gia đình, vợ chồng tôi lo. Tôi chưa bao giờ để bố mẹ phải bỏ ra một đồng nào, bởi bản thân luôn ghi nhận việc bố mẹ chăm con, nấu nướng cho mình.

Ở nhà, lúc nào mẹ chồng cũng tươi cười, vui vẻ nhưng tôi đâu có ngờ đằng sau, mẹ lại nghĩ tôi là cô con dâu xấu tính như vậy. Hôm rồi, công ty mất điện, tôi được về sớm.

Vừa bước vào cửa, tôi đã nghe được tiếng mẹ nói vọng ra: "Gớm con dâu nhà này sướng nhất cái xóm này. Sáng váy vóc đi làm, chiều về muộn chỉ việc thay đồ rồi lao vào mâm cơm ăn, có phải làm gì đâu. Con cái cũng không phải chăm, không phải đón. Ai bằng chúng nó".

Nghe đến đây, tôi có chút nóng mặt nhưng lại nghĩ, chắc mẹ chồng nói vậy chỉ để khoe với hàng xóm rằng, bà đối xử tốt với tôi. Nhưng không, mẹ nói tiếp: "Nhà nó nghèo, có gì đâu, lấy chồng về đây nhà cao cửa rộng, tha hồ ở.

Sống với mẹ chồng bao năm nhưng không biết điều, chẳng bao giờ mua món quà gì tặng mẹ, cũng không biết biếu xén tiền bạc bao giờ. Nó được một góc của con dâu các bà, tôi đã mừng. Tôi còn hầu vợ chồng nó từ A đến Z mà có dám kêu than đâu".

Tôi nhớ trước giờ, mình từng mua cho mẹ mấy món đồ nhưng mẹ chê này chê nọ nên không dùng. Sau đó, tôi ngại không mua và ngỏ lời đưa mẹ ra hàng nhưng mẹ từ chối.

Việc biếu tiền, tôi nghĩ không cần thiết bởi mọi việc trong nhà này, vợ chồng tôi đều chi tiêu. Bố mẹ có lương hưu lại không phải trả bất cứ đồng tiền điện nước nào, chúng tôi sao phải biếu? Khi ông bà ốm đau, chúng tôi chắc chắn sẽ có trách nhiệm.

Tôi uất lắm nhưng nghĩ mình nên làm việc gì đó để mẹ chồng hiểu, hàng xóm hiểu và tôi không phải mang tiếng ra ngoài nữa. Mấy hôm đó, tôi coi không có chuyện gì xảy ra, vẫn bình thường, vui vẻ. Vào hôm sinh nhật mẹ chồng, tôi mua sắm rất nhiều đồ ăn ngon, chuẩn bị quà giá trị và mời tất cả cô bác hàng xóm sang nhà ăn uống.

Bữa cơm ấy đều là món ăn xịn, các bác có lẽ cũng chưa từng được ăn. Họ hết lời khen ngợi tôi chu đáo. Sau màn thổi nến, tôi tặng mẹ chồng một chiếc váy đẹp và một bộ mỹ phẩm xịn trị giá vài triệu đồng. Hàng xóm hết lời khen con dâu tâm lý với mẹ chồng khiến mẹ tôi có chút ái ngại.

Trước khi các bác hàng xóm về, tôi còn đon đả gói quà sinh nhật để các bác mang về cho các cháu. Không những thế, trong bữa ăn, tôi liên tục khen ngợi mẹ chồng mình là người chu đáo, chăm lo hết mọi việc trong nhà. Tôi luôn cảm thấy may mắn vì được làm dâu của mẹ, được ông bà hỗ trợ trông, đưa đón con cái.

Hành động của tôi khiến các bác hàng xóm hiểu rằng, những lời mẹ chồng tôi nói không đúng sự thật. Tôi cũng không phải người ki bo, tính toán gì, lại còn rất thân thiện với xóm giềng.

Sau hôm đó, tôi thấy mẹ chồng vui hẳn và cũng có chút ái ngại với tôi. Bà không còn khen cô con dâu nhà người ta giỏi tốt nữa. Có lẽ, cách làm của tôi khiến mẹ hiểu ra phần nào hoặc mẹ cũng chạnh lòng, sợ tôi nghe được mọi chuyện.

Tôi không có ý trả thù hay lên mặt, tôi chỉ muốn nói với mẹ rằng, tôi chẳng tiếc thứ gì với bố mẹ chồng. Nếu ông bà sống chân tình, thật lòng, tôi cũng sẽ hết lòng hết dạ.

Theo Dân Trí

Ngày nào cũng nghe bố mẹ chồng mạt sát nhau, tôi chỉ muốn ra ở riêng

Ngày nào cũng nghe bố mẹ chồng mạt sát nhau, tôi chỉ muốn ra ở riêng

Suốt thời gian dài, vì bố mẹ chồng, tôi trải qua cuộc sống đầy áp lực về mặt tâm lý, dù được chồng thương yêu." />

Tôi 'cao tay' xử lý sau khi bị mẹ chồng nói xấu với hàng xóm

Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 17:18:37 98757

Ngay từ khi lấy chồng,ôicaotayxửlýsaukhibịmẹchồngnóixấuvớihàngxóngoài hạng anh tôi đã không thích chuyện sống chung. Nhưng vì điều kiện kinh tế chưa có, chồng lại là con một nên khó ra riêng. Tôi luôn tự nhủ ở chung vài năm, sau có kinh tế, vợ chồng, con cái ra ngoài, đi làm cho gần.

Hiện tại, nhà chồng cách công ty tôi khoảng 10km nên cố gắng đi sớm cũng tiện. Có vất vả một chút, tôi vẫn phải cố gắng.

Biết nhà xa, sáng đi sớm, tối về muộn, không thể cáng đáng được nhiều việc trong nhà chồng nên tôi luôn sống biết điều. Ngay từ đầu, tôi đã mở lời nhờ bố mẹ chồng chăm sóc, đưa đón con giúp mình. Việc cơm nước trong nhà, tôi cũng nhờ mẹ nấu. Vì tôi về nhà đã là 7h tối, lao vào bếp nấu cơm, cả nhà lại ăn muộn quá.

Để bớt việc cho mẹ chồng, sáng sớm, tôi thường đi chợ. Có hôm tôi mua sẵn thức ăn từ hôm trước cất vào tủ, dặn dò mẹ chồng hôm sau nấu, để mẹ khỏi vất vả. Hôm nào nhỡ, tôi sẽ gọi điện trước để mua thức ăn sẵn về, dù việc đó không nhiều.

Tôi cao tay xử lý sau khi bị mẹ chồng nói xấu với hàng xóm - 1

Tôi đã làm một việc khiến mẹ chồng ái ngại. (Ảnh minh họa: Sohu).

Tiền sinh hoạt trong gia đình, vợ chồng tôi lo. Tôi chưa bao giờ để bố mẹ phải bỏ ra một đồng nào, bởi bản thân luôn ghi nhận việc bố mẹ chăm con, nấu nướng cho mình.

Ở nhà, lúc nào mẹ chồng cũng tươi cười, vui vẻ nhưng tôi đâu có ngờ đằng sau, mẹ lại nghĩ tôi là cô con dâu xấu tính như vậy. Hôm rồi, công ty mất điện, tôi được về sớm.

Vừa bước vào cửa, tôi đã nghe được tiếng mẹ nói vọng ra: "Gớm con dâu nhà này sướng nhất cái xóm này. Sáng váy vóc đi làm, chiều về muộn chỉ việc thay đồ rồi lao vào mâm cơm ăn, có phải làm gì đâu. Con cái cũng không phải chăm, không phải đón. Ai bằng chúng nó".

Nghe đến đây, tôi có chút nóng mặt nhưng lại nghĩ, chắc mẹ chồng nói vậy chỉ để khoe với hàng xóm rằng, bà đối xử tốt với tôi. Nhưng không, mẹ nói tiếp: "Nhà nó nghèo, có gì đâu, lấy chồng về đây nhà cao cửa rộng, tha hồ ở.

Sống với mẹ chồng bao năm nhưng không biết điều, chẳng bao giờ mua món quà gì tặng mẹ, cũng không biết biếu xén tiền bạc bao giờ. Nó được một góc của con dâu các bà, tôi đã mừng. Tôi còn hầu vợ chồng nó từ A đến Z mà có dám kêu than đâu".

Tôi nhớ trước giờ, mình từng mua cho mẹ mấy món đồ nhưng mẹ chê này chê nọ nên không dùng. Sau đó, tôi ngại không mua và ngỏ lời đưa mẹ ra hàng nhưng mẹ từ chối.

Việc biếu tiền, tôi nghĩ không cần thiết bởi mọi việc trong nhà này, vợ chồng tôi đều chi tiêu. Bố mẹ có lương hưu lại không phải trả bất cứ đồng tiền điện nước nào, chúng tôi sao phải biếu? Khi ông bà ốm đau, chúng tôi chắc chắn sẽ có trách nhiệm.

Tôi uất lắm nhưng nghĩ mình nên làm việc gì đó để mẹ chồng hiểu, hàng xóm hiểu và tôi không phải mang tiếng ra ngoài nữa. Mấy hôm đó, tôi coi không có chuyện gì xảy ra, vẫn bình thường, vui vẻ. Vào hôm sinh nhật mẹ chồng, tôi mua sắm rất nhiều đồ ăn ngon, chuẩn bị quà giá trị và mời tất cả cô bác hàng xóm sang nhà ăn uống.

Bữa cơm ấy đều là món ăn xịn, các bác có lẽ cũng chưa từng được ăn. Họ hết lời khen ngợi tôi chu đáo. Sau màn thổi nến, tôi tặng mẹ chồng một chiếc váy đẹp và một bộ mỹ phẩm xịn trị giá vài triệu đồng. Hàng xóm hết lời khen con dâu tâm lý với mẹ chồng khiến mẹ tôi có chút ái ngại.

Trước khi các bác hàng xóm về, tôi còn đon đả gói quà sinh nhật để các bác mang về cho các cháu. Không những thế, trong bữa ăn, tôi liên tục khen ngợi mẹ chồng mình là người chu đáo, chăm lo hết mọi việc trong nhà. Tôi luôn cảm thấy may mắn vì được làm dâu của mẹ, được ông bà hỗ trợ trông, đưa đón con cái.

Hành động của tôi khiến các bác hàng xóm hiểu rằng, những lời mẹ chồng tôi nói không đúng sự thật. Tôi cũng không phải người ki bo, tính toán gì, lại còn rất thân thiện với xóm giềng.

Sau hôm đó, tôi thấy mẹ chồng vui hẳn và cũng có chút ái ngại với tôi. Bà không còn khen cô con dâu nhà người ta giỏi tốt nữa. Có lẽ, cách làm của tôi khiến mẹ hiểu ra phần nào hoặc mẹ cũng chạnh lòng, sợ tôi nghe được mọi chuyện.

Tôi không có ý trả thù hay lên mặt, tôi chỉ muốn nói với mẹ rằng, tôi chẳng tiếc thứ gì với bố mẹ chồng. Nếu ông bà sống chân tình, thật lòng, tôi cũng sẽ hết lòng hết dạ.

Theo Dân Trí

Ngày nào cũng nghe bố mẹ chồng mạt sát nhau, tôi chỉ muốn ra ở riêng

Ngày nào cũng nghe bố mẹ chồng mạt sát nhau, tôi chỉ muốn ra ở riêng

Suốt thời gian dài, vì bố mẹ chồng, tôi trải qua cuộc sống đầy áp lực về mặt tâm lý, dù được chồng thương yêu.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/496c799129.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay

Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues

"Dũng về nhà rồi đấy à? Bố cháu tìm cháu ở quán bar về bị đau đầu, cô vừa cho uống thuốc nên bố cháu vừa ngủ một lát. Nếu không có gì bận ngày mai Dũng gọi lại cho bố nhé", Thảo nói.

Dũng đáp: "Cũng không có gì, cháu gọi để biết khóa cửa thôi. Cô cũng không cần nói lại với bố cháu đâu".

Nói chuyện điện thoại với Dũng xong, Thảo xóa lịch sử cuộc gọi để Hoàng không biết con trai đã gọi cho mình.

Ở một diễn biến khác, Dũng tiếp tục gây chuyện ở trường. Lần này, cô giáo chủ nhiệm lại yêu cầu gặp mặt phụ huynh. Khi Dũng lấy lý do bố mình hay phải đi công tác nên rất bận, cô giáo khẳng định sẽ tự liên lạc trực tiếp với bố của Dũng để mời lên làm việc.

"Dù có bất kỳ lý do gì thì em đánh bạn cũng là sai. Dù cô hiểu tâm trạng của em nhưng sự việc hôm nay chắc chắn em sẽ phải chịu kỷ luật thích đáng vì thiếu kiềm chế. Sự việc ngày hôm nay, cô cần trao đổi với bố em. Cô sẽ gọi điện trực tiếp hẹn bố em", cô giáo chủ nhiệm của Dũng nói.

Ở một diễn biến khác, Dũng đi ăn khuya với Hoài (Quỳnh Lương). Cả hai có cơ hội hiểu thêm về con người nhau. Qua cuộc trò chuyện, Dũng cũng đồng cảm được với sự cô đơn thầm sâu bên trong con người Hoài.

Liệu, Dũng sẽ tiếp tục nhờ bác Thành xe ôm làm phụ huynh tới gặp cô giáo?, diễn biến chi tiết Lối nhỏ vào đờitập 12 sẽ lên sóng tối 24/6, trên VTV1.

Hà Lan

Vẻ nóng bỏng của cô bồ ghê gớm của Phan Anh trong 'Lối nhỏ vào đời'Vẻ nóng bỏng của cô bồ ghê gớm của Phan Anh trong 'Lối nhỏ vào đời'Xem ngay">

Lối nhỏ vào đời tập 12: Cô bồ nhí của Hoàng lộ rõ bản chất

Robot Baidu AI gần logo công ty tại trụ sở chính ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Ảnh: Reuters

Baidu tự hào đã đánh dấu một "bước ngoặt" trong việc hoạch định chính sách của Trung Quốc đối với việc triển khai dịch vụ xe tự hành. Ông Wei Dong, giám đốc vận hành an toàn của Baidu's Intelligent Driving Group, cho rằng những giấy phép này có ý nghĩa sâu sắc đối với ngành công nghiệp.

Trước mắt, Baidu sẽ thí điểm một loạt 5 robotaxi tính phí tại mỗi thành phố, thời gian hoạt động tại các khu vực được chỉ định từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều ở Vũ Hán và 9h30 sáng đến 4h30 chiều ở Trùng Khánh. Phạm vi kinh doanh trải dài 30 km vuông ở Quận Vĩnh Xuyên của Trùng Khánh và 13 km vuông trong Khu Phát triển Kinh tế & Công nghệ Vũ Hán.

Trước đó vào tháng 4, Apollo.ai của Baidu và Pony.ai do Toyota Motor hậu thuẫn cho biết, họ đã được cấp phép ở Bắc Kinh để triển khai rô-bốt không cần tài xế trên những con đường rộng mở trong khu vực 60 km vuông. Tuy nhiên, giấy phép của Bắc Kinh vẫn yêu cầu họ phải có người lái ngồi ở ghế phụ. Hiện dịch vụ này đã đi vào hoạt động.

Baidu cũng đang đàm phán với các chính quyền địa phương ở Bắc Kinh, Thượng Hải và Thâm Quyến, để đảm bảo giấy phép để thử nghiệm robotaxi hoàn toàn không người lái và không phải trả phí trong vòng một năm ở các thành phố này, ông Wei nói thêm.

Các cơ quan quản lý của Mỹ cũng đang đẩy mạnh các chính sách thiết lập quan trọng về lái xe tự hành. Điển hình, vào tháng 1, công ty tự lái Cruise đã được cấp phép từ Ủy ban Tiện ích Công cộng California để vận hành các chuyến tự hành hoàn toàn có trả phí từ 10 giờ tối đến 6 giờ sáng, trên một số tuyến phố chọn lọc ở San Francisco.

Thái Hoàng(theo Reuster)

">

Robotaxi tự hành đầu tiên của Trung Quốc được cấp phép hoạt động

Các con học “chạy sô” học thêm vào 2 ngày nghỉ cuối tuần. Đừng bao giờ bảo là nghỉ cuối tuần, vì điều đó là viển vông, phi lý với học sinh bây giờ.

Con cái chúng ta đang bị áp lực học hành quá lớn. Tôi nhớ lại thời đi học của mình cách đây 30 năm, túi sách vở chỉ tòng teng vài cuốn vở mỏng, vài cuốn sách và chỉ đi học nửa ngày.

{keywords}

Việc học nay đã khác nhiều (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Thời con cái chúng ta hiện giờ thì sao?

Tôi không nói ngoa, con tôi năm nay lên lớp 4 thêm vài môn học mới, lại đi học cả ngày. Tôi xách thử cặp sách của con, nặng trĩu, chắc hẳn cho lên cân vội cũng phải 5kg chứ không ít đâu.

Tôi muốn con tôi tự lập, nhanh nhẹn nên để cháu đi bộ tới trường. Nhưng gần đây, khi xách cặp của con nặng như đá, tôi xót xa cho đứa trẻ mới 10 tuổi suốt ngày gù lưng cõng kiến thức đến ngạt thở...

Sợ thầy cô thì ít, sợ bố mẹ thì nhiều

Các con làm gì được quyền nói chán học? Bởi vì, bố mẹ nào nóng tính sẵn sàng cho con cái bạt tai rồi dọa đốt sách, tống cổ về quê với ông bà nội ngoại cho chăn trâu cắt cỏ, nếm mùi thất học ngay.

Phải học thật nhiều để cho bằng chúng bằng bạn, ăn mặc vui chơi có thể cắt giảm nhưng chớ cắt giảm việc học. Học mọi lúc, mọi nơi khi có thể, thế mới là thức thời.

Tôi đã từng phát ngượng trong buổi họp phụ huynh cho con. Khi có phụ huynh đưa ra yêu cầu cô giáo cho thêm phiếu bài tập cuối tuần để các con được trau dồi ôn luyện lại kiến thức, tôi giơ tay phản đối vì các con đã đi học suốt 5 ngày ở trường, 2 ngày cuối tuần nên để các cháu nghỉ ngơi.

Thế mà chỉ thêm ý kiến của một anh trong ban phụ huynh lớp là “Nên để các con tập trung hoàn toàn cho việc học. Để các con có thể hướng tới những thành tích cao hơn như học sinh giỏi cấp huyện, cấp thành phố thì chúng ta cần phải đầu tư cho các con nhiều hơn nữa và đưa ra đề nghị với cô chủ nhiệm giao bài cho các con làm, để các con chơi phí quá”.

Phụ huynh nghe hợp lý quá lại nhao nhao lên xin cô giao bài cuối tuần về cho các con.

Nhiều gia đình đua nhau cho con học thêm tiếng Anh, cứ học thêm thì mới yên tâm. Tôi từng xem các tờ giấy cô giao bài về và hỏi cháu xem đây là từ gì, bài này làm ra sao, các cháu đều lắc đầu vì chờ đến mai, cô tiếng Anh chữa và các cháu chép lại.

Ở lớp con học cùng cô, tối về con học cùng mẹ, lớn thêm tí nữa mẹ không kèm được thì phải đi học thêm.

Lên cấp 2 phải học thêm bét nhất là 3 môn chính toán - văn - ngoại ngữ, còn trung bình là 5 môn để còn đủ kiến thức thi vào trường cấp 3 công lập. Học yếu vào dân lập chỉ chết tiền mà con toàn học cùng những đứa đầu xanh đầu đỏ.

Tôi hỏi không hiểu các con học thêm vào những giờ nào, thì ra là chạy sô vào 2 ngày nghỉ cuối tuần. Đừng bao giờ bảo là nghỉ cuối tuần vì điều đó là viển vông, phi lý với học sinh bây giờ.

{keywords}

Ảnh Đinh Quang Tuấn

Lên cấp 3 thì còn đi học tối ngày lo cho việc thi tốt nghiệp, thi đại học, lo lắng cho cả tương lai sau này nên không em nào dám chủ quan. Chọn thầy chọn cô giỏi để học thêm suốt 3 năm liền, cơm nước vui chơi phải xếp lại hết chờ "thi xong mới tính".

Học sinh đi học sợ thầy cô thì ít, sợ bố mẹ thì nhiều. Học kém thì cô chỉ nhắc qua loa vài lần nhưng bố mẹ thì trường ca bất tận về việc "học thì ấm vào thân" nên không em nào dám sểnh miệng nói "con chán học", bởi bố mẹ sẽ cắt hết quyền lợi như cấm giao du bạn bè, cấm thể thao thể dục, cấm điện thoại máy tính...

Trong cuộc họp phụ huynh cho con, chị ngồi cạnh tôi tâm sự "Đúng là mình chưa bao giờ hỏi con đi học có vui không mà chỉ hỏi hôm nay con được mấy điểm?".

Tôi đã từng đánh con vì việc học

Bản thân tôi nghĩ, mình nên ghi nhận sự cố gắng của con cái, con có thể không giỏi xuất sắc như bạn A, không được giải chữ đẹp cấp huyện như bạn B, không được giải toán qua mạng như bạn C… nhưng con đã cố gắng hoàn thành bài vở ở lớp, chữ nghĩa rõ ràng, bài văn viết câu cú hoàn chỉnh, làm được các dạng toán cơ bản, thế là mừng rồi.

Tôi từng đánh đập, mắng chửi con vì học hành kém cỏi, nghịch ngợm và rất hay nói chuyện trong giờ học. Giờ thì tôi thoáng hơn rất nhiều trong việc học của con, bài khó quá thì con cứ việc chờ cô hướng dẫn, con có thể viết văn theo ý thích mặc dù lời lẽ còn ngô nghê, tôi chỉ chỉnh sửa ít thôi và để mặc con tự học.

Mẹ mua cho con sách truyện mà con thích chứ không phải là đống sách tham khảo mà bố mẹ thích, ép con đọc và con đọc xong thì quên hết, vì con có thích thú gì đâu.  

Con tôi đang học tiểu học, cháu từng thắc mắc là "Sao mẹ không cho con đi học thêm như các bạn?", thì tôi cười đáp là "Ở nhà con tự học đi, mẹ đỡ tốn một khoản tiền mà con thì được vui chơi. Con thích cái nào hơn?". Con bảo "Vậy thì con thích học ở nhà hơn vì con được đi chơi nhiều, mẹ ạ".

Con tôi được cô giáo nhớ tên vì con nghịch ngợm và hay nói chuyện chứ không phải vì học giỏi - học dốt.

Phụ huynh mà miễn nhiễm với lời khen chê từ cô giáo như tôi, chắc là ít lắm.

Thanh Mai

">

Dạy thêm, học thêm: Nghỉ cuối tuần là viển vông, phi lý với học sinh thời nay

友情链接