Nhận định, soi kèo West Brom với Southampton, 20h15 ngày 12/05: Tự tin phá dớp
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
Phiên live của tác giả Hoàng Anh Tú diễn ra từ 20h đến 22h15 và đạt doanh thu hơn 77 triệu đồng.
Phiên live diễn ra từ 20h đến 22h15 và đạt doanh thu hơn 77 triệu đồng. Ngoài cuốn sách Cha mẹ khờ - Ôn luyện con khôn, tác giả còn giới thiệu các tác phẩm khác về nuôi dạy con như: Tâm lý học thực hành cho cha mẹ hiện đại, Kỷ luật mềm trong gia đình…
Theo anh Hoàng Anh Tú, TikTok có tiềm năng phát triển, quảng bá sách và bán hàng nhờ độc giả trẻ và độ viral nhanh, nhưng cũng có nhiều nội dung vi phạm cần tránh để phiên live hiệu quả.
Anh "Chánh văn" Hoàng Anh Tú là nhà báo và diễn giả quen thuộc trên các kênh VTV và VOV, cũng là tác giả của hơn 40 đầu sách về nuôi dạy con, hôn nhân và gia đình.
Với kinh nghiệm làm việc với trẻ em và thanh thiếu niên, Hoàng Anh Tú mang đến góc nhìn mới mẻ về nuôi dạy con trong cuốn Cha mẹ khờ - Ôn luyện con khôn. Từ những câu chuyện thực tế, tác giả gợi mở cho người đọc những suy ngẫm về cách đối xử với con cái. Anh nhấn mạnh rằng trẻ em cần sự lắng nghe, tôn trọng, thấu hiểu và yêu thương đúng cách, cũng là nền tảng để hình thành những con người trưởng thành, tự tin và tự lập.
"Chúng ta không cần làm cha mẹ hoàn hảo mới dạy được con mình. Làm cha mẹ là một hành trình đầy cảm xúc, không chỉ có niềm vui mà còn cả nỗi buồn. Đôi khi, chúng ta cảm thấy tổn thương không phải vì con mắc lỗi, mà vì lo lắng mình chưa làm tròn trách nhiệm", tác giả chia sẻ.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Anh 'Chánh văn' Hoàng Anh Tú livestream bán sách đạt doanh thu bất ngờ" />Anh 'Chánh văn' Hoàng Anh Tú livestream bán sách đạt doanh thu bất ngờCa sĩ Bằng Kiều. Bằng Kiều chia sẻ, anh là người luôn yêu thương, trân trọng phụ nữ, biết ơn những hy sinh âm thầm của họ. Khi được hỏi, ai là người phụ nữ quan trọng nhất đời anh, Bằng Kiều không chút do dự: “Tất nhiên là mẹ. Chữ hiếu là điều mà ai cũng nói được nhưng để làm thì rất khó. Tôi luôn ghi nó trong tâm hồn của mình. Các cụ dạy: Bất hiếu bất thành nhân. Nếu không có hiếu thì giỏi giang đến bao nhiêu cũng chưa thành người. Tôi cố gắng lúc nào cũng để chữ hiếu lên đầu, điều đó như một tôn chỉ trong cuộc sống của mình”.
Bằng Kiều là con út trong một đại gia đình có truyền thống nghệ thuật. Mẹ Bằng Kiều là nghệ sĩ cải lương và chèo Lưu Nga. Cha anh là bác sĩ Nguyễn Bằng Bùi, ngoài công việc ở bệnh viện, ông tham gia nghệ thuật rất hăng say. Gia đình là cái nôi ươm mầm nghệ thuật cho Bằng Kiều. “Tôi may mắn có người thân sinh ra mình là nghệ sĩ, những điều tôi thừa hưởng được về tài năng, giọng hát đều là từ bố mẹ. Bố tôi là bác sĩ đồng thời là một nghệ sĩ nghiệp dư, cũng ảnh hưởng nhiều tới tôi nhưng mẹ tôi chiếm phần nhiều vì mẹ tôi là nghệ sĩ chuyên nghiệp. Mẹ luôn đồng hành với tôi từ nhỏ tới bây giờ, trong cuộc sống tới sự nghiệp. Bà cũng là khán giả khó tính nhất, đi xem, ‘soi’ con ngày hôm nay được gì, chưa được gì. Tôi thấy mình may mắn khi có mẹ là một người thầy, người tri kỷ đồng hành suốt bao năm qua”, Bằng Kiều tự hào.
Tuy khác biệt về thế hệ nhưng hai mẹ con Bằng Kiều rất ăn ý, chưa lần nào xảy ra mâu thuẫn về cách nhìn. Bằng Kiều bảo: “Mẹ tôi là nghệ sĩ nên những góp ý của mẹ đều theo những góc nhìn chuyên môn, rất dễ chịu. Mẹ tôi rất hiện đại, bà để ý về nghệ sĩ trẻ nhiều nên với tâm thế nghệ sĩ tiếp thu rất nhanh, văn minh, không xung đột nhiều. Tất nhiên những góp ý của mẹ tôi sẽ tiếp nhận ngay, sàng lọc phân tích nó về góc độ chủ quan hay khách quan để mình điều chỉnh”.
Mẹ là người luôn ở bên cạnh song hành, động viên anh. Khi Bằng Kiều qua Mỹ, bà cũng theo sang để chăm sóc con cháu. Nói về việc báo hiếu với mẹ, Bằng Kiều nghẹn ngào: “Nước mắt chảy xuôi, bố mẹ làm cho con bao nhiêu, những thứ không thể kể ra, nói thành lời được. Lúc nào tôi cũng thấy những điều tôi làm cho mẹ đều chưa đủ, nhưng biết làm sao được, đời sống là như thế. Tôi nghĩ mình cũng đã có thể làm hài lòng bà với những thành công trong sự nghiệp, đó là sự đền đáp lớn nhất mà một người con làm cho đấng sinh thành của mình”.
Không chỉ hát hay, nghệ sĩ Lưu Nga còn có biệt tài nấu ăn ngon, ngon đến mức Bằng Kiều tự hào mẹ mình nấu phở “ngon nhất Việt Nam”. “Bạn bè tôi mỗi lần nghe bà nấu phở là đến đông lắm. Kể cả ở Việt Nam cũng không có hàng phở nào ngon như bà nấu. Thành ra tôi bị bệnh khôn mồm, ăn gì cũng được nhưng lệch vị một tí là biết ngay”, Bằng Kiều nói.
'Mỹ nhân sân khấu' mới của Bằng Kiều là ai?Xem ngay" alt="Bằng Kiều: Mẹ là người thầy, người đồng hành tri kỷ của tôi" />Bằng Kiều: Mẹ là người thầy, người đồng hành tri kỷ của tôiiPhone 14 là điện thoại Apple có số lượng linh kiện Trung Quốc kỷ lục. Ảnh: Phương Lâm.
Gizchinatiết lộ thế hệ iPhone 14 là điện thoại Apple dùng nhiều linh kiện Trung Quốc nhất từ trước nay. Nguồn tin này còn nhận định flagship thế hệ mới của Táo khuyết là thiết bị của Mỹ nhưng không thể hoàn thiện nếu thiếu các thành phần đến từ Trung Quốc.
Thế hệ iPhone 14 năm nay cũng là lần đầu tiên Apple sử dụng chip nhớ của đối tác Trung Quốc, Yangtze River Storage Technology (YMTC) bên cạnh hai đối tác quen thuộc là Western Digital và Toshiba.
YMTC mới chỉ được thành lập vào năm 2016 nhưng đã có thể sản xuất chip NAND và bộ nhớ 3D TLC thế hệ thứ tư do hãng tự phát triển đạt tới 232 lớp xếp chồng. Điều này giúp hãng chip nhớ đến từ Trung Quốc có thể đứng ngang hàng với những công ty tên tuổi hơn trong ngành như Western Digital hay Toshiba.
Đáng chú ý, YMTC đã từng là nhà cung cấp chip nhớ cho đối thủ Huawei. Khi cân nhắc sử dụng công nghệ từ đối tác Trung Quốc, dường như Apple có xu hướng lựa chọn hãng đã từng làm việc với một trong những công ty công nghệ Trung Quốc lớn nhất.
Trước đây, Huawei cũng dùng màn hình OLED của Beijing Oriental Electronics (BOE) - biểu tượng công nghệ của Trung Quốc trước khi Apple xem xét đưa lên sản xuất hàng loạt cho iPhone. YMTC có thể cũng sẽ là một trường hợp tương tự trong tương lai.
Chip nhớ của YMTC lần đầu có mặt trên iPhone 14. Ảnh: YMTC.
Tuy nhiên, sự bảo trợ của Apple đối với YMTC đang vấp phải sự phản đối từ giới thượng nghị sĩ Mỹ khi cho rằng điều này sẽ mang lại những lỗ hổng lớn về quyền riêng tư và bảo mật trên iPhone. Trước sức ép này, Apple khẳng định chỉ các mẫu iPhone được bán ra tại Trung Quốc mới sử dụng chip nhớ của YMTC NAND.
Thực tế Táo khuyết vẫn có những yêu cầu cực kỳ nghiêm ngặt đối với tất cả loại phần cứng mà hãng sử dụng trên iPhone. Việc một đối tác có thể gia nhập vào chuỗi cung ứng của Apple chứng tỏ chất lượng sản phẩm của họ đang ở rất cao.
Trong danh sách các nhà cung cấp được Apple công bố lần đầu tiên vào năm 2012, tổng cộng có 156 công ty được chọn nhưng chỉ có 8 công ty đến từ Trung Quốc. Đến năm 2020, trong số 200 đối tác chính, đã có tới 96 nhà sản xuất Trung Quốc.
Đến năm 2021, có thêm 12 công ty từ Trung Quốc được thêm vào danh sách của Apple, đồng nghĩa các thương hiệu từ đất nước tỷ dân chiếm gần một nửa trong chuỗi cung ứng iPhone.
TheoZing
" alt="iPhone 14 dùng hơn nửa linh kiện Trung Quốc" />iPhone 14 dùng hơn nửa linh kiện Trung Quốc- Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- Giá iPhone 13 bất ngờ tăng cao sau khi iPhone 14 ra mắt
- Hoàng Oanh đọ dáng Mai Phương Thúy trên sàn catwalk
- Diễm Hương sống xa hoa nhờ lấy được đại gia?
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- 15 mỹ nhân Việt mặc nội y cưới đẹp nhất!
- Lý do Elon Musk bị ám ảnh bởi chữ cái ‘X’
- Ý tưởng trẻ thơ 2017:Vinh danh 30 ý tưởng xuất sắc nhất
-
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Ngỡ ngàng nhan sắc mẹ chồng Hà Tăng
...[详细] -
Chụp ảnh bán khỏa thân để khoe hình xăm lạ
...[详细] -
Lê Hiếu và Á quân Giọng hát Việt 2019 Lâm Bảo Ngọc lần đầu kết đôi
Lê Hiếu và Lâm Bảo Ngọc - 2 thế hệ ca sĩ lần đầu kết hợp trong show diễn.
Lần đầu kết hợp cùng nhau, cặp đôi được kỳ vọng sẽ mang đến một đêm diễn với nhiều cung bậc cảm xúc. Đây cũng là điểm đặc biệt ê-kíp Xin chàomong muốn dành tặng cho khán giả miền Bắc với quyết định Bắc tiến lần này.
“Không chỉ thưởng thức những bài tình bất hủ, khán giả còn được đắm mình trong khung cảnh thơ mộng, hòa mình vào không gian của nước, lá, gió… vào một buổi chiều thu cuối tháng 10…”, ban tổ chức chia sẻ.
Với định dạng show diễn mới, ê-kíp chương trình tập trung khai thác không gian xanh để tạo điểm nhấn khác biệt cho chuỗi đêm nhạc. Ngoài ra, chất lượng âm thanh chuẩn phòng thu được đầu tư nhằm giúp khán giả trải nghiệm âm nhạc một cách chân thực nhất tại buổi diễn live.
Theo ban tổ chức, một đêm nhạc trọn vẹn khi có sự góp mặt của những giọng ca thực lực, có kỹ năng hát live tốt. Do đó, họ có sự cân nhắc kỹ lưỡng với từng cái tên được góp mặt trong chương trình để đảm bảo mỗi giọng ca mang đến màu sắc, nguồn cảm xúc vừa hoài niệm nhưng không kém phần tươi mới, bùng nổ.
Bên cạnh việc tổ chức các chương trình âm nhạc ở các địa điểm khác nhau trong và ngoài nước, ê-kíp còn đang xúc tiến dự án Xin chào Việt Namvới tour diễn đặc biệt của một nghệ sĩ nước ngoài mang phong cách hoàn toàn mới lạ, sẽ được công bố trong thời gian sắp tới.
Lê Hiếu: Ra khỏi nhà là tôi nhớ vợ!Ca sĩ Lê Hiếu chia sẻ lên máy bay đi công tác là anh nhớ vợ nhưng ở nhà thì mỗi người một phòng, 4-5 tiếng mới gặp nhau.
" alt="Lê Hiếu và Á quân Giọng hát Việt 2019 Lâm Bảo Ngọc lần đầu kết đôi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
Chiểu Sương - 25/01/2025 09:36 Tây Ban Nha ...[详细] -
Nơi người dân không thể sống thiếu Internet dù chỉ một ngày
Ngoài ra, 43,7% người Hàn Quốc trả lời rằng họ không thể trải qua một ngày mà không có Internet.
Cuộc khảo sát được thực hiện vào năm 2021 trên 1.000 người Hàn Quốc độ tuổi 18-54, từ ngày 15 đến 19/11 nhằm kiểm tra các hoạt động trực tuyến của người dùng Internet xứ củ sâm. Kết quả cũng được so sánh với các cuộc khảo sát khác của NordVPN tại 15 quốc gia.
Người Hàn chủ yếu lên mạng để xem video ngắn, phim ảnh hoặc mua sắm online. Ảnh: Unplash.
Theo dữ liệu thu được, người dân xứ kim chi dành phần lớn thời gian để xem các video ngắn, ví dụ như trên YouTube với con số trung bình là 12 tiếng 35 phút mỗi tuần.
Hàn Quốc còn là quốc gia dành nhiều thời gian xem video ngắn nhất trong số 16 quốc gia được khảo sát. Sau thể loại này, các nền tảng phát trực tuyến như Netflix là nơi được yêu thích thứ hai. Cụ thể, người Hàn Quốc dành trung bình 7 tiếng 38 phút mỗi tuần để xem phim điện ảnh và truyền hình.
Tiếp đến là thời gian dành cho mua sắm online, với trung bình 4 tiếng 39 phút mỗi tuần. Xếp thứ 4 là các phương tiện truyền thông xã hội, với khoảng 4 tiếng 12 phút mỗi tuần.
"Người Hàn Quốc có mối quan hệ yêu - ghét với mạng xã hội. Họ liên tục lướt newsfeed nhưng cũng lo lắng liệu mình có bị xâm phạm cuộc sống hay không", ông Cho nói. Ông cũng kêu gọi mọi người coi trọng vấn đề an ninh mạng hơn để không trở thành nạn nhân của các trò lừa đảo hoặc đánh cắp dữ liệu.
(Theo Zing)
" alt="Nơi người dân không thể sống thiếu Internet dù chỉ một ngày" /> ...[详细] -
‘Đô thị thông minh không phải là một bản thiết kế để có thể sao chép’
Tiến sĩ Nguyễn Nhật Quang, Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ VINASA. (Ảnh: Trọng Đạt) Để có thêm góc nhìn về bài toán phát triển các đô thị thông minh tại Việt Nam nói chung và câu chuyện giải quyết ùn tắc giao thông khu vực nội đô của những siêu đô thị như Hà Nội, báo VietNamNet đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Nhật Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ VINASA, thành viên nhóm chuyên gia giúp việc cho Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số.
Từ góc độ của một chuyên gia công nghệ, ông bình luận thế nào về Đề án thu phí phương tiện vào nội đô Hà Nội?
Tôi chưa được tiếp cận Đề án mà chỉ biết việc này thông qua các phương tiện thông tin đại chúng nên không có đủ cơ sở đề bình luận sâu về đề án này. Tuy vậy, qua các thông tin, tôi có thể có một số nhận xét:
Dù Đề án thế nào cũng cần đặt trong tổng thể phát triển hệ thống giao thông thông minh của Hà Nội. Các giải pháp giao thông thông minh phải là sự kết hợp một cách hiệu quả của các giải pháp công trình, giải pháp công nghệ và giải pháp quản lý. Các sáng kiến ứng dụng công nghệ đơn lẻ thường khó phát huy tác dụng và dễ thất bại.
Mặt khác, việc hạn chế giao thông đi vào một khu vực cụ thể đồng nghĩa với việc chủ ý hạn chế các hoạt động kinh tế xã hội của khu vực đó. Như vậy, khi so sánh lợi ích/chi phí của Đề án cần tính đến các chi phí liên quan sự suy giảm các hoạt động kinh tế xã hội, chứ không chỉ chi phí cho lắp đặt, triển khai và vận hành các hệ thống công nghệ.
Vậy để giảm ùn tắc giao thông khu vực nội đô với những siêu đô thị như Hà Nội, các nước khác trên thế giới đã giải quyết bằng cách nào, thưa ông?
Tôi cho rằng, dù cách nào thì trước hết cần phát triển giao thông công cộng, sao cho hình thức giao thông này chiếm vai trò chủ đạo trong vận chuyển hành khách và hàng hóa. Trong bối cảnh hiện nay, cần thiết phát triển hệ thống giao thông công cộng thông minh, trong đó tất cả các phương tiện giao thông công cộng được kết nối với nhau, kết nối với nhà ga, bến đỗ và với hành khách theo thời gian thực.
Công nghệ số hiện đã cho phép triển khai các hệ thống như vậy. Khi mọi thứ được kết nối hiệu quả với nhau, giao thông công cộng sẽ tiện lợi hơn. Lúc này, có thể áp dụng bổ sung các biện pháp tăng chi phí sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, chẳng hạn như thu phí vào nội đô. Cách làm như vậy một mặt làm giảm ách tắc giao thông, đồng thời ít ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế xã hội ở các khu vực bị hạn chế.
Thực tế, hệ thống giao thông công cộng của các nước đều dựa trên lịch trình chạy xe cố định, hành khách có thể biết được chính xác mấy giờ, mấy phút, trong ngày thì chuyến xe mình cần sẽ đến bến và qua đó xác định lịch trình di chuyển của mình. Trong tình hình giao thông Hà Nội hiện nay, điều này là khó khả thi. Tuy nhiên, nếu tất cả các phương tiện được kết nối và cung cấp vị trí của mình theo thời gian thực thì hệ thống có thể điều hành xe xuất bến hiệu quả hơn, đồng thời cung cấp cho hành khách thông tin về thời gian dự báo cho chuyến xe sắp tới và điều đó có thể cũng là đủ với đa số mọi người
Về hạ tầng giao thông, có thể áp dụng các công nghệ số cùng với các giải pháp công trình và giải pháp quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng hạ tầng hiện có. Đà Nẵng hiện đang thí điểm sử dụng đèn tín hiệu giao thông thông minh để điều chỉnh thời gian theo tình hình giao thông thực tế. Hà nội cũng đang điều chỉnh tổ chức giao thông tại các điểm ách tắc như đường Nguyễn Trãi, nút giao Ngã Tư Sở... Các nỗ lực nhỏ, ít tốn kém như vậy cần được tiếp tục triển khai.
Hà Nội định hướng đến năm 2030 trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại”. Để hiện thực hóa mục tiêu này theo ông Thành phố cần lưu ý những gì?
Trước hết, cần khẳng định quan điểm của chúng tôi về đô thị thông minh chính là đô thị chuyển đổi số, chuyển đổi xanh.
Hà Nội cũng như hầu hết các đô thị ở Việt Nam đều là những thành phố đang phát triển nhanh, thật khó để tìm được một hình mẫu quốc tế để “bắt chước”. Đô thị thông minh không phải là một bản thiết kế để có thể sao chép mà nên được coi là một phương thức hiệu quả để phát triển và vận hành đô thị. Nguyên tắc chung là các công trình xây mới phải “thông minh” ngay từ đầu, các đề án, dự án nâng cấp cải tạo phải bao gồm nội dung thông minh hóa.
Trong một đô thị đang phát triển, việc “cấy gene thông minh” bằng cách xây dựng và ban hành bộ 3 quy hoạch, quy chế và quy chuẩn phù hợp để đảm bảo các thành phần thông minh trong đô thị “nói chuyện” được với nhau và tạo thành một tổng thể thông minh.
Nói cách khác, quyết tâm xây dựng thành phố thông minh phải được thể hiện trong bản quy hoạch thành phố, trong tất cả các chương trình, đề án, dự án phát triển đô thị. Sẽ không hợp lý nếu quy hoạch và xây dựng một thành phố không thông minh, rồi gọi các chuyên gia công nghệ số đến để làm cho nó trở nên thông minh
Nhìn từ góc độ công nghệ, việc triển khai các sáng kiến ứng dụng công nghệ số rời rạc có thể mang lại hiệu quả nhất định trong ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu các ứng dụng này không kết nối với nhau, không chia sẻ và dùng chung dữ liệu thì chắc chắn hiệu quả mang lại là không lớn và không bền vững.
Khác với các đô thị thông thường, bên cạnh các hạ tầng kỹ thuật như giao thông, cấp thoát nước, cây xanh, chiếu sáng và các hạ tầng kinh tế xã hội như hạ tầng y tế, giáo dục, thương mại, công - nông nghiệp... đô thị thông minh cần có một hạ tầng thông tin thống nhất, dùng chung mạnh mẽ và an toàn. Việc thông minh hóa các hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng kinh tế xã hội được tiến hành dựa trên nền tảng hạ tầng thông tin thống nhất và dùng chung đó
Điểm cuối cùng cần nói đến là việc xây dựng đô thị thông minh nói chung và giao thông thông minh nói riêng cần đặt trong tổng thể của câu chuyện chuyển đổi số, trong việc xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Nếu coi chuyển đổi số là một phương thức phát triển thì xây dựng đô thị thông minh là xu hướng tất yếu đối với tất cả các đô thị, không chỉ là câu chuyện của Hà Nội hay của các siêu đô thị.
Xin cảm ơn ông!
Vân Anh(thực hiện)
" alt="‘Đô thị thông minh không phải là một bản thiết kế để có thể sao chép’" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:21 Cup C2 ...[详细] -
Toạ đàm Kinh tế số Việt Nam và hội nhập quốc tế
Toạ đàm Why Viet Nam 2022 với chủ đề “Kinh tế số Việt Nam chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế” chiều ngày 12/10. Ảnh: Trọng Đạt. Trong khuôn khổ Tuần lễ Số quốc tế (Viet Nam International Digital Week) và hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10, Bộ TT&TT tổ chức Toạ đàm Why Viet Nam 2022 với chủ đề “Kinh tế số Việt Nam chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế” chiều ngày 12/10.
Toạ đàm nhằm thúc đẩy hợp tác và đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế số ở Việt Nam.
Việt Nam đã ban hành Chiến lược Kinh tế số và Xã hội số với mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030. Chiến lược khẳng định kinh tế số là động lực tăng trưởng mới, là sự chuyển đổi từ chủ yếu là kinh tế số dựa trên ICT sang dựa trên kinh tế số ngành, là sự nhấn mạnh vai trò của các nền tảng số Việt Nam, là sự thay đổi thể chế để chấp nhận các mô hình kinh doanh mới.
Hợp tác và hội nhập quốc tế đem lại cho các quốc gia những nguồn lực, cơ hội phát triển nền kinh tế đó là thị trường, công nghệ, nguồn vốn và kinh nghiệm quản lý. Nhìn lại những giai đoạn trước, chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế đã trở thành tư duy chiến lược giúp Việt Nam thành công trong công cuộc số hóa mạng lưới viễn thông và đưa Internet vào Việt Nam.
Việt Nam có gần 1 triệu doanh nghiệp, 5 triệu hộ kinh doanh cá thể, 9 triệu hộ nông dân, 26 triệu hộ gia đình và quy mô dân số 100 triệu dân. Tất cả đều đang đứng trước cuộc chuyển dịch lên môi trường số. Kinh tế số Việt Nam là một thị trường rộng lớn và năng động cho các doanh nghiệp nước ngoài hợp tác và kinh doanh.
Trong quá trình phát triển kinh tế số ở Việt Nam, các doanh nghiệp công nghệ số đóng vai trò trung tâm. Việt Nam có nhiều doanh nghiệp công nghệ số mạnh, sáng tạo, hiểu biết sâu sắc về văn hóa và thị trường trong nước, trong khi các tập đoàn công nghệ đa quốc gia có công nghệ, mạng lưới và chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong Tọa đàm, các diễn giả cũng sẽ giải đáp và đưa ra các khuyến nghị để thúc đẩy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước để cùng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và đi ra thế giới.
Diễn giả tham gia Toạ đàm là các nhà quản lý, chuyên gia đến từ Bộ Thông tin và Truyền thông, các tổ chức, doanh nghiệp của Việt Nam và quốc tế như Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ (USABC), Qualcomm, Lazada, Amazon Web Services (AWS) và CMC: ông Hoàng Anh Tú, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT); bà Bùi Kim Thuỳ, Đại diện Cấp cao tại Việt Nam, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC); ông Thiều Phương Nam, Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia; bà Annabel Lee, Giám đốc Chính sách Khu vực Châu Á – TBD, Amazon Web Service (AWS); ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng Giám đốc CMC Telecom; bà Vũ Thị Minh Tú, Giám đốc đối ngoại, Lazada Việt Nam. Các diễn giả tại Toạ đàm sẽ bàn về các khía cạnh gồm: Kinh tế số Việt Nam – con đường phía trước; Thị trường kinh tế số - góc nhìn từ doanh nghiệp; Hợp tác để đi đến thành công.
Toạ đàm được tổ chức tại Hà Nội, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến sẽ phát sóng (livestream) trên báo điện tử VietNamNet vào lúc 15 giờ ngày 12/10/2022.
Why Vietnam? (Tại sao Việt Nam?) là chuỗi toạ đàm được Bộ TT&TT tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị và triển lãm quốc tế ITU các năm 2020, 2021. Năm nay, toạ đàm được tổ chức lần thứ 3 trong khuôn khổ Tuần lễ số, với chủ đề: Kinh tế số Việt Nam chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế.
Tại buổi tọa đàm năm ngoái, câu chuyện về vai trò, vị thế Việt Nam trong kỷ nguyên số, quá trình chuyển đổi số và các bước đi hậu đại dịch của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm thảo luận của các nhà quản lý, các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Phát biểu tại sự kiện này, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ Công nghệ thông tin (Bộ TT&TT) cho rằng, Việt Nam lớn hay nhỏ phải nhìn từ góc độ và các số liệu khách quan. Trên thế giới có nhiều nước diện tích lớn hơn chúng ta, nhưng Việt Nam có quy mô dân số lớn, có GDP xếp thứ 40 thế giới và đứng thứ 4 ASEAN. Về lĩnh vực CNTT, trong những năm qua, chúng ta đã vươn lên vượt nhiều cường quốc về CNTT, một số lĩnh vực lọt top 10 thế giới. Về sản xuất, xuất khẩu điện thoại, chúng ta đứng thứ 2 thế giới, chiếm 13,3% thị phần năm 2019. Về xuất khẩu điện tử, Việt Nam xếp thứ 9 thế giới.
Việt Nam cũng được đánh giá cao và đứng thứ 9 thế giới về outsourcing. Một lĩnh vực khác cũng đang phát triển mạnh thời gian gần đây là sản xuất game. Có thể thấy điều đó qua việc tựa game blockchain Axie Infinity đã trở thành hiện tượng nổi bật toàn cầu. Việt Nam hiện xếp thứ 6 thế giới trong lĩnh vực game.
“Từ những điều này, khách quan mà nói chúng ta đang vươn lên mạnh mẽ trong công nghiệp ICT. Việt Nam cũng đang có chiến lược để tiếp tục vươn lên hơn nữa”, ông Tuyên nói.
Thái Khang
" alt="Toạ đàm Kinh tế số Việt Nam và hội nhập quốc tế" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
Thành Long sức khỏe sa sút, đi lại phải có người dìu đỡ
TheoSina, Thành Long vừa cùng một số đồng nghiệp tham gia sự kiện ra mắt phim dịp đầu năm mới. Đáng chú ý, nam diễn viên xuất hiện với dáng vẻ mệt mỏi, đi lại khó khăn phải có người dìu đỡ."Thành Long bị tái phát chấn thương ở vùng chân và eo dẫn đến việc không thể đứng thẳng. Từ khi xuất hiện đến khi kết thúc buổi giao lưu luôn có hai trợ lý bên cạnh hỗ trợ anh ấy", một người trong ê-kíp chia sẻ.
Thành Long đi lại khó khăn, phải có người dìu đỡ khi dự sự kiện.
Trong suốt sự kiện, Thành Long cũng hạn chế đi lại trên sân khấu. Sau mỗi phần đứng lên chào khán giả và chia sẻ, ông liền ngồi xuống ghế, gương mặt lộ rõ vẻ mệt mỏi.
Thông tin được đăng tải khiến khán giả thương cảm, dành nhiều lời động viên nam diễn viên. Giới truyền thông cho rằng việc đóng phim hành động nhiều năm là nguyên nhân chính dẫn đến những chấn thương hiện tại của ông.
Thành Long là ngôi sao Hoa ngữ hiếm hoi thành công ở thị trường Hollywood. Hoạt động từ thập niên 1970, Thành Long là một trong những ngôi sao lớn của làng giải trí Châu Á và thế giới. Khi vừa bước vào thời kỳ hoàng kim của mình, nam diễn viên được nhiều người đánh giá là “người nối nghiệp Lý Tiểu Long” trong lĩnh vực võ thuật và võ thuật điện ảnh.
Tài tử nổi danh với những bộ phim hành động và tự mình thực hiện hầu hết các phân đoạn nguy hiểm. Ông biết kết hợp khéo léo giữa các thế võ và động tác nhịp nhàng, lợi dụng địa hình, vũ khí tạo nên hiệu ứng trình diễn đẹp mắt.
Tài tử được dự đoán sớm giải nghệ vì không đảm đương được các pha hành động. Ở tuổi 65, Thành Long vẫn tự mình biểu diễn những cảnh nguy hiểm. Nam diễn viên luôn từ chối việc nhờ người đóng thế vì muốn đảm bảo các cảnh quay diễn ra chân thực. Ngôi sao Câu chuyện cảnh sátnói ông biết những rủi ro có thể xảy đến nếu không bảo trọng, đặc biệt khi ông đã lớn tuổi như bây giờ. "Tôi gần như có thể bị đông lạnh, bị bỏng hoặc chết ngạt nếu không cẩn thận trong những cảnh đánh nhau, tôi có thể sẽ phải ngồi xe lăn trong suốt quãng đời còn lại của mình", ông nói.
Clip Thành Long đánh võ trong phim Hollywood:
Thúy Ngọc
Thành Long tiết lộ lý do ngừng đóng phim hành động Hollywood
Kể từ phim 'The Foreigner' năm 2017, Thành Long không còn xuất hiện trong bất kỳ dự án hành động nào của Hollywood.
" alt="Thành Long sức khỏe sa sút, đi lại phải có người dìu đỡ" />
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- Học tiếng Anh trong rừng quốc gia Cát Bà
- Sáng nay diễn ra Hội nghị ASEAN về 5G
- 'Lý Mạc Sầu' Trương Hinh Dư: Hoa đán thị phi thành người vợ đảm kín tiếng
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- Trốn trong vali để ra vào nhà bạn trai
- Nạn ăn cắp vặt tung hoành sau sàn diễn