Tham dự VCK futsal châu Á 2024 có tổng cộng 16 đội tuyển và được chia vào 4 nhóm hạt giống để bốc thmạc hồng quânmạc hồng quân、、
Tham dự VCK futsal châu Á 2024 có tổng cộng 16 đội tuyển và được chia vào 4 nhóm hạt giống để bốc thăm chia bảng. Tuyển futsal Việt Nam thuộc nhóm số 2 cùng với Tajikistan,ểnfutsalViệtNamgặpTháiLanởgiảichâuÁmạc hồng quân Kuwait và Saudi Arabia. Nhóm số 1 gồm chủ nhà Thái Lan, Nhật Bản, Iran và Uzbekistan. Nhóm số 3 gồm Iraq, Bahrain, Hàn Quốc và Myanmar. Nhóm số 4 gồm Afghanistan, Kyrgyzstan, Australia và Trung Quốc.
Kết quả bốc thăm đưa tuyển futsal Việt Namvào bảng A, gặp các đối thủ Trung Quốc, Thái Lan và Myanmar, tại VCK châu Á 2024. Đây là bảng đấu được đánh giá là rất thú vị. Đối thủ chính của Việt Nam là chủ nhà Thái Lan.
Futsal Việt Nam quyết lần thứ 3 tham dự World Cup
VCK futsal châu Á 2024 diễn ra tại Thái Lan từ ngày 17/4 đến 28/4/2024. Các đội thi đấu theo thể thức vòng tròn một lượt tính điểm xếp hạng tại mỗi bảng. Hai đội nhất, nhì tại 4 bảng (8 đội) giành quyền vào tứ kết.
Top 4 đội có thành tích tốt nhất tại VCK futsal châu Á 2024 (4 đội vào bán kết) sẽ ghi danh vào VCK FIFA futsal World Cup 2024.
Do Uzbekistan là chủ nhà VCK FIFA futsal World Cup 2024 nên trong trường hợp đội tuyển của quốc gia này lọt vào Top 4 đội có thành tích tốt nhất tại VCK futsal châu Á 2024, thì 4 đội thua ở tứ kết sẽ được thi đấu vòng play-off để xác định suất vé thứ 5 của châu Á dự VCK của đấu trường futsal thế giới.
Tại vòng loại, tuyển futsal Việt Nam giành ngôi nhất bảng D, sau 3 trận toàn thắng trước Hàn Quốc, Mông Cổ và Nepal. Mục tiêu của thầy trò HLV Diego Giustozzi tại VCK là cạnh tranh vé dự World Cup futsal lần thứ 3 trong lịch sử.
AFC cổ vũ Quang Hải và tuyển Việt Nam tại Asian Cup 2023Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) vừa có động thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trước thềm Asian Cup 2023 tổ chức tại Qatar sắp tới.
Người mua có thể tự lắp ráp máy tính của mình. Ảnh: The Verge.
Trái tim của máy tính sẽ là là bộ vi xử lý Intel thế hệ thứ 11, bộ nhớ DDR4 lên đến 64 GB và khả năng lưu trữ từ 4TB trở lên của NVMe thế hệ 4.
Ngoài khả năng hoán đổi và nâng cấp các bộ phận bên trong như RAM, pin và bộ nhớ, công ty đang nỗ lực để cung cấp cho người mua thêm 3 lợi ích bổ sung khác, bao gồm tuỳ chỉnh phần cứng, linh kiện riêng biệt và DIY.
Đầu tiên, người dùng có thể tùy chỉnh và nâng cấp các thành phần bên ngoài của khung máy, bao gồm bàn phím, màn hình, viền màn hình (được gắn bằng từ tính) và các cổng kết nối (thông qua hệ thống card mở rộng).
Nếu không thích nhiều loại đầu đọc cơ bản, người sử dụng có thể chọn tích hợp bốn loại cổng vào cùng một thẻ đọc, các loại cổng cơ bản gồm có USB-C, USB-A, HDMI, DisplayPort, microSD...
Về linh kiện, Framework công bố sẽ bán các module của riêng mình, tuy nhiên, vẫn sẽ cung cấp cho nhà phân phối và bên bán lại thứ 3. Ý tưởng của hãng là nếu màn hình máy tính của bạn bị nứt hoặc bạn cảm thấy muốn thay đổi viền màn hình, bạn có thể truy cập website của Framework và tìm sản phẩm thay thế, được sản xuất riêng cho từng dòng máy.
Ngoài ra, các linh kiện sẽ có mã QR, người mua chỉ cần quét mã để tìm mua hoặc nâng cấp chúng khi cần.
Cuối cùng là khả năng người mua tự do thiết kế và lắp ráp một máy tính của riêng mình (DIY). Ngoài những gì cơ bản và có sẵn, Framework cho phép người mua được chọn các bộ phận khác nhau theo sở thích và tự lắp ráp chúng thành một máy tính mang dấu ấn cá nhân.
Bên cạnh đó, người mua còn có thể tuỳ chỉnh hệ điều hành như việc chọn cài đặt Linux, Windows 10 Home hay Windows 10 Pro.
Thực tế, đây không phải là lần đầu ý tưởng về một modular laptop (máy tính có thể thay đổi và lắp ráp các thành phần) xuất hiện. Trước đây, hãng Intel đã từng thử nghiệm sản xuát máy tính module nhưng không thành công như Compute Card hay Ghost Canyon NUC.
Trước đây, Intel từng thử nghiệm máy tính module với dòng Ghost Canyon NUC nhưng không thành công. Ảnh: The Verge.
Ngoài ra, còn có ý tưởng nâng cấp thành phần cho dòng máy Alienware Area-51m của hãng Dell cũng thất bại sau 1 năm công bố và thậm chí là dự án điện thoại “lắp ghép” Ara của Google cũng gặp trường hợp tương tự. Tuy nhiên, Patel khẳng định anh sẽ tập trung hoàn toàn vào ý tưởng này và đó sẽ là giá trị cốt lõi của công ty.
Framework sẽ nhận đơn đặt hàng trong 3 tháng đầu năm và những máy tính đầu tiên dự kiến sẽ xuất xưởng từ giữa năm 2021. Giá của một laptop Framework chưa được công bố nhưng Patel nói rằng nó sẽ “tương đương với các máy tính xách tay tốt trên thị trường hiện nay”.
(Theo Zingnews)
Mùa bán hàng "kỳ lạ" nhất sau Tết: Bán hơn 1.000 laptop mỗi ngày
Sau Tết thị trường bán lẻ công nghệ thường giảm nhiệt, tuy nhiên năm nay sức mua vẫn tăng, trong đó laptop tăng mạnh nhất.
" alt="Cựu nhân viên Apple đang tạo ra chiếc laptop chưa từng có" width="90" height="59"/>
Dự án Khu cao ốc căn hộ - thương mại ven sông Tân Phong khi đang xây dựng.
Theo lời khai của bà Nguyễn Thị Như Loan – TGĐ Công ty QCGL, sau khi mua lại 45% vốn góp của Công ty CP Xây dựng và Phát triển nhà Hoàng Anh (công ty con của Công ty CP Hoàng Anh Gia Lai), phía Công ty QCGL đề nghị Công ty Tân Thuận nhanh chóng thực hiện dự án để sớm thu hồi vốn.
Công ty Tân Thuận đã ba lần họp với Sở Xây dựng TP.HCM xin chấp thuận đầu tư dự án nhưng sở này trả lời công ty không đủ điều kiện vốn đối ứng 20% tổng mức đầu tư, nên không thực hiện được dự án.
Do đó, sau nhiều lần gặp và trao đổi, Công ty QCGL đề xuất Công ty Tân Thuận phải tăng vốn điều lệ và vay ngân hàng để đủ điều kiện thực hiện đối với 55% vốn của công ty tại dự án. Riêng 45% vốn của mình, Công ty QCGL tự cân đối tài chính để thực hiện dự án.
Công ty Tân Thuận cho rằng vì là doanh nghiệp Nhà nước nên việc tăng vốn điều lệ là rất khó và công ty không có tài sản để thế chấp ngân hàng.
Vì vậy, Công ty QCGL đề xuất hoặc Công ty Tân Thuận mua lại phần vốn góp của Công ty QCGL hoặc Công ty Tân Thuận phải chuyển nhượng dự án cho Công ty QCGL.
Tuy nhiên, Công ty Tân Thuận không đồng ý chuyển nhượng hết mà chỉ chuyển nhượng tiếp 45%, còn 10% vốn góp công ty này muốn giữ lại để đổi lấy sản phẩm cho thuê, làm nguồn thu nhập ổn định.
… đến chủ đầu tư
Sau khi bàn bạc và thống nhất, ngày 18/3/2016, Công ty Tân Thuận ký hợp đồng chuyển nhượng 45% trong 55% vốn góp của mình cho Công ty QCGL với giá 186,2 tỷ đồng.
Lúc này, Công ty QCGL đã nắm 90% giá trị khu đất. Công ty Tân Thuận nắm 10% còn lại, nhưng về mặt pháp lý doanh nghiệp Nhà nước này vẫn đứng tên chủ sở hữu khu đất.
Cũng theo lời khai của bà Nguyễn Thị Như Loan, vào năm 2017, Công ty QCGL đề nghị Công ty Tân Thuận bỏ ra 10% chi phí để xây dựng dự án.
Tuy nhiên, doanh nghiệp này không chịu bỏ chi phí xây dựng mà muốn lấy 10% giá trị đất để hoán đổi thành sàn căn hộ trên tổng số giá trị của đất và chi phí xây dựng đã bỏ ra.
Những cư dân đầu tiên của dự án này đã nhận bàn giao nhà từ đầu năm 2021.
Do đó, Công ty QCGL yêu cầu Công ty Tân Thuận chuyển nhượng dự án cho Công ty QCGL làm chủ đầu tư, để phù hợp với các khoản tiền thanh toán cho đơn vị thi công.
Từ đề nghị của Công ty Tân Thuận, tháng 11/2017 UBND TP.HCM chấp thuận cho chuyển nhượng dự án Khu cao ốc căn hộ - thương mại ven sông Tân Phong. Trong tháng này, hai bên đã ký hợp đồng chuyển nhượng.
Cơ quan An ninh điều tra Công an TP.HCM cho rằng, kết quả điều tra đến nay không có căn cứ xử lý hình sự đối với bà Nguyễn Thị Như Loan.
Theo kết luận định giá của Hội đồng định giá tài sản thường xuyên trong tố tụng hình sự cấp Thành phố, việc Công ty Tân Thuận chuyển nhượng 45% vốn góp và hoán đổi 10% vốn góp thành sàn căn hộ cho Công ty QCGL đã gây thất thoát 80 tỷ đồng.
Dự án Khu cao ốc căn hộ - thương mại ven sông Tân Phong thuộc khu 4, dự án KDC Ven Sông, sau khi “về tay” Công ty QCGL có tên thương mại là Lavida Plus, tọa lạc ngay giao lộ Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Hữu Thọ, P.Tân Phong, Q.7.
Căn hộ tại dự án này đang được chào bán trên thị trường với giá trên dưới 50 triệu đồng/m2. Đơn cử như căn hộ 2 phòng ngủ có diện tích 74m2, giá bán từ 3,7 tỷ đồng. Những cư dân đầu tiên đã nhận bàn giao căn hộ từ đầu năm 2021." alt="Vụ chuyển nhượng gần 32.000m2 đất công: Bà chủ Quốc Cường Gia Lai khai gì?" width="90" height="59"/>