Theo tin từ Ban Quản lý Chương trình dịch vụ viễn thông công ích, hai nhà thầu đã trúng 3 lô của Dự án mua sắm và lắp đặt đầu thu truyền hình cho các hộ nghèo, cận nghèo tại 8 tỉnh giai đoạn III”. Theo đó, Liên danh nhà thầu BENTA-CTIN trúng thầu 2 lô với số lượng 122.353 đầu thu (tại 5 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Tây Ninh, Sóc Trăng, Khánh Hòa). Công ty CP Viễn thông ACT trúng thầu 1 lô với số lượng 68.780 đầu thu (tại 3 tỉnh Bình Phước, Trà Vinh, Kiên Giang).
Theo Hợp đồng với nhà thầu, các đơn vị trúng thầu sẽ triển khai lắp đặt đầu thu tại nhà các hộ thuộc diện thụ hưởng trong vòng 45 ngày. Tuy nhiên, đối với những tỉnh còn có vũng lõm sóng như Tây Ninh, Bình Phước, Khánh Hòa sẽ chia làm hai giai đoạn lắp đặt. Các khu vực lõm sóng sẽ hỗ trợ người dân ngay sau khi đơn vị truyền dẫn phát sóng triển khai xong trạm phát sóng.
Tin từ Liên doanh nhà thầu BENTA-CTIN cho hay, ngay sau khi trúng thầu và ký hợp đồng với Ban Quản lý Chương trình viễn thông công ích, nhà thầu đã làm việc với Sở TT&TT các tỉnh thuộc phạm vi triển khai và chính quyền địa phương để lên phương án lắp đặt đầu thu tại nhà các hộ dân, đồng thời thống nhất phương thức bảo hành đầu thu cho người dân.
Như ICTnews đưa tin, tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước Bộ TT&TT đầu tháng 12/2017, ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện cho biết, liên quan đến kế hoạch triển khai số hóa truyền hình, ngày 31/12/2017 sẽ tắt sóng truyền hình analog tại Khánh Hòa và 7 tỉnh Nam Bộ. Tuy nhiên, Tây Ninh có khó khăn do phải di dời trạm phát sóng từ núi Bà Đen về khu vực trung tâm nên hiện tại SDTV chưa triển khai xong máy phát sóng số tại Tây Ninh. Do đó, Cục Tần số Vô tuyến điện sẽ có văn bản đề xuất Ban chỉ đạo Đề án Số hóa truyền hình cho tắt sóng tại 7 tỉnh Bình Phước, Khánh Hòa, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang đúng kế hoạch vào 31/12/2017. Riêng Tây Ninh sẽ tắt sóng sau khi SDTV hoàn thiện máy phát sóng.
VTV cũng triển khai máy phát sóng số truyền hình mặt đất DVB-T2 tại TP Tây Ninh, vùng phủ sóng số DVB-T2 nhỏ hơn vùng phủ sóng analog khi đặt trạm phát sóng từ núi Bà Đen.
SDTV đang lắp thêm hai trạm ở TP Tây Ninh và Tân Hòa để bù lõm sóng cho hai địa phương này và một số xã giáp ranh thuộc tỉnh Bình Phước. Dự kiến trong tháng 12 sẽ phát sóng trạm ở TP Tây Ninh, còn trạm ở Tân Hòa đến cuối tháng 2/2018 mới xong.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải đồng ý với đề xuất của Cục Tần số Vô tuyến điện, theo đó sẽ tắt sóng truyền hình analog tại 7 tỉnh theo đúng tiến độ. Riêng Tây Ninh, Bộ TT&TT sẽ có văn bản giao cho UBND tỉnh Tây Ninh được chủ động quyết định thời điểm tắt sóng, căn cứ vào tình hình thực tế.
" alt=""/>Nhà thầu bắt đầu lắp đặt đầu thu truyền hình cho hộ nghèo tại 8 tỉnhNgành y tế Phú Yên lấy mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2
Ngày 1/11, ông L. có triệu chứng bệnh nên đến Trung tâm Y tế huyện Phú Hòa để test nhanh và cho kết quả dương tính. Xét nghiệm bằng PCR trong tối cùng ngày xác định ông L. dương tính với SARS-CoV-2.
Ông L. là chủ quán bia, thường chở bia đi giao cho khách ở nhiều xã trong huyện. Lịch sử dịch tễ của ông L. phức tạp, tiếp xúc dày đặc với nhiều người.
Vợ ông L. bán tân dược tại nhà, cũng tiếp xúc với nhiều người.
Một ca F1 của ông L. thành F0 là công nhân của xí nghiệp may mặc tại xã Hòa Phong (huyện Tây Hòa). Người này tiếp xúc gần với 24 người khác.
Bác sĩ Nguyễn Thị Mộng Ngọc, Giám đốc Sở Y tế Phú Yên, cho hay, tình hình Phú Yên cũng tương tự như các tỉnh, thành khác, dịch đang có xu hướng tăng dần, tập trung vào người từ những địa phương có dịch ở phía Nam về lại quê nhà.
Trong tuần qua, tỉnh có 39 ca F0, tăng 14 ca so với tuần trước đó. “Riêng ổ dịch tại huyện Tây Hòa rất phức tạp”, bà Ngọc nhận định.
Đến nay, Phú Yên đã ghi nhận 3.157 ca nhiễm SARS-CoV-2 trong đợt dịch thứ tư. Trong đó TP Tuy Hòa có 1.646 ca, huyện Phú Hòa 532 ca, TX Đông Hòa 177 ca, huyện Tây Hòa 137 ca, huyện Tuy An 312 ca, huyện Đồng Xuân 116 ca, TX Sông Cầu 92 ca, huyện Sơn Hòa 90 ca, huyện Sông Hinh 49 ca...
Sở Y tế Phú Yên vừa có thông báo thay đổi đánh giá cấp độ dịch trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Căn cứ tình hình diễn biến dịch, số ca mắc mới trong cộng đồng và tỷ lệ tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, Sở Y tế cho biết tỉnh đang ở cấp độ 1. Tất cả các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc đều ở cấp độ 1.
Ở cấp xã, 105 xã, phường, thị trấn ở cấp độ 1, 5 xã phường ở cấp độ 2 (phường Xuân Thành, phường Xuân Thịnh thuộc TX Sông Cầu; phường 4 thuộc TP Tuy Hòa, xã Hòa Đồng thuộc huyện Tây Hòa và xã Sơn Định thuộc huyện Sơn Hòa)..
Trâm Trân
Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy nhận định, sẵn sàng nguồn oxy cho bệnh nhân Covid-19 là điều rất cần thiết trước khi dịch thực sự bùng phát tại Tây Nam Bộ.
" alt=""/>Phú Yên xuất hiện ổ dịch CovidTheo tin từ Ban Quản lý Chương trình dịch vụ viễn thông công ích, hai nhà thầu đã trúng 3 lô của Dự án mua sắm và lắp đặt đầu thu truyền hình cho các hộ nghèo, cận nghèo tại 8 tỉnh giai đoạn III”. Theo đó, Liên danh nhà thầu BENTA-CTIN trúng thầu 2 lô với số lượng 122.353 đầu thu (tại 5 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Tây Ninh, Sóc Trăng, Khánh Hòa). Công ty CP Viễn thông ACT trúng thầu 1 lô với số lượng 68.780 đầu thu (tại 3 tỉnh Bình Phước, Trà Vinh, Kiên Giang).
Theo Hợp đồng với nhà thầu, các đơn vị trúng thầu sẽ triển khai lắp đặt đầu thu tại nhà các hộ thuộc diện thụ hưởng trong vòng 45 ngày. Tuy nhiên, đối với những tỉnh còn có vũng lõm sóng như Tây Ninh, Bình Phước, Khánh Hòa sẽ chia làm hai giai đoạn lắp đặt. Các khu vực lõm sóng sẽ hỗ trợ người dân ngay sau khi đơn vị truyền dẫn phát sóng triển khai xong trạm phát sóng.
Tin từ Liên doanh nhà thầu BENTA-CTIN cho hay, ngay sau khi trúng thầu và ký hợp đồng với Ban Quản lý Chương trình viễn thông công ích, nhà thầu đã làm việc với Sở TT&TT các tỉnh thuộc phạm vi triển khai và chính quyền địa phương để lên phương án lắp đặt đầu thu tại nhà các hộ dân, đồng thời thống nhất phương thức bảo hành đầu thu cho người dân.
Như ICTnews đưa tin, tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước Bộ TT&TT đầu tháng 12/2017, ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện cho biết, liên quan đến kế hoạch triển khai số hóa truyền hình, ngày 31/12/2017 sẽ tắt sóng truyền hình analog tại Khánh Hòa và 7 tỉnh Nam Bộ. Tuy nhiên, Tây Ninh có khó khăn do phải di dời trạm phát sóng từ núi Bà Đen về khu vực trung tâm nên hiện tại SDTV chưa triển khai xong máy phát sóng số tại Tây Ninh. Do đó, Cục Tần số Vô tuyến điện sẽ có văn bản đề xuất Ban chỉ đạo Đề án Số hóa truyền hình cho tắt sóng tại 7 tỉnh Bình Phước, Khánh Hòa, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang đúng kế hoạch vào 31/12/2017. Riêng Tây Ninh sẽ tắt sóng sau khi SDTV hoàn thiện máy phát sóng.
VTV cũng triển khai máy phát sóng số truyền hình mặt đất DVB-T2 tại TP Tây Ninh, vùng phủ sóng số DVB-T2 nhỏ hơn vùng phủ sóng analog khi đặt trạm phát sóng từ núi Bà Đen.
SDTV đang lắp thêm hai trạm ở TP Tây Ninh và Tân Hòa để bù lõm sóng cho hai địa phương này và một số xã giáp ranh thuộc tỉnh Bình Phước. Dự kiến trong tháng 12 sẽ phát sóng trạm ở TP Tây Ninh, còn trạm ở Tân Hòa đến cuối tháng 2/2018 mới xong.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải đồng ý với đề xuất của Cục Tần số Vô tuyến điện, theo đó sẽ tắt sóng truyền hình analog tại 7 tỉnh theo đúng tiến độ. Riêng Tây Ninh, Bộ TT&TT sẽ có văn bản giao cho UBND tỉnh Tây Ninh được chủ động quyết định thời điểm tắt sóng, căn cứ vào tình hình thực tế.
" alt=""/>Nhà thầu bắt đầu lắp đặt đầu thu truyền hình cho hộ nghèo tại 8 tỉnh