当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Uganda vs Guinea, 23h00 ngày 25/3: Khó cho khách 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Lấy lại ngôi đầu
![]() |
Bước 1: Xác định xem bức thư có mang tính chất trang trọng hay không
Những bức thư mang tính chất trang trọng thường là nhằm mục đích tìm hiểu thông tin, xin việc, đăng kí học hay góp ý...
Thư mang tính chất cá nhân thì khác, dù dài hay ngắn thì đều được viết theo ngôn ngữ nói và thoải mái, không trang trọng, thường dùng viết cho gia đình hoặc bạn bè.
Bước 2: Cấu trúc một bức thư
1/ Chào đầu thư
2/ Đoạn văn giới thiệu: nêu lí do viết thư hoặc lời cảm ơn
3/ Nội dung: có thể là một haynhiều đoạn văn
4/ Mẫu câu chuẩn bị kết thư: Nêu những gì bạn mong đợi từ người nhận thư, cóthể là yêu cầu phản hồi sớm hoặc đề nghị gặp mặt...
5/ Chào kết thư
6/ Tên/ Chữ kí
Bước 3: Sử dụng các mẫu câu thường dùng khi viết thư
| Thư mang tính trang trọng | Thư thân mật |
Chào đầu thư | Dear Mr/ Mrs + surname
Kính gửi Ông/ Bà + tên họ (Dùng cách viết này khi đã biết tên họ của người nhận thư) | Hello/ Hi + name
Xin chào/ Chào + tên |
Dear Sir or Madam
Kính gửi Ngài/ Bà (Dùng cách này khi chưa biết tên họ của người nhận) | Dear + name Gửi + tên | |
Hi there! Chào đằng ấy! | ||
Bắt đầu viết thư | Thank you for your letter/ email about...
Cảm ơn bức thư/ email của ông/bà về… | Thanks for your letter/ email.
Cảm ơn bức thư trước của bạn nhé! |
Many thanks for your letter/ email.
Cảm ơn bức thư/ email của ông/ bà rất nhiều. | Thanks for writing to me.
Cảm ơn vì đã đã viết thư cho mình
| |
I am writing to request information about/ inform you about/ complain about, apologise for...
Tôi viết thư này nhằm yêu cầu thông tin về…/ để thông báo cho ông/ bà về…/góp ý về…./ xin lỗi vì… | I am writing to tell you about...
Mình viết để kể với bạn về…
| |
I am writing with reference to your letter.
Tôi viết bức thư này để trả lời cho bức thư trước của bạn. | Guess what?
Bạn đoán được không?
| |
I would like to offer congratulations on...
Let me congratulate you on...
Tôi muốn đưa ra lời chúc mừng về…
| How are things with you?/ What’s up?/ How are you? / How was your holiday?
Mọi thứ thế nào?/ Sao rồi?/ Bạn có khỏe không?/ Kì nghỉ vừa rồi của bạn thế nào?
| |
I’m sorry I haven’t written for a while...
Mình xin lỗi vì lâu rồi chưa viết thư cho bạn… | ||
It was great to hear from you again.
Thật tuyệt khi lại có thể nghe tin tức về bạn.
| ||
Chuẩn bị kết thư | I look forward to hear from you without delay.
Tôi mong phản hồi của ông/ bà sẽ sẽ được đưa ra mà không có sự trì hoãn nào.
| Hope to hear from you soon.
Mong sớm nhận được thư của cậu.
|
I look forward to meeting you.
Tôi mong sớm được gặp ông/ bà | Looking forward to seeing you/ hearing from you.
Mong là mình sẽ được gặp bạn sớm/ biết tin tức về cậu sớm. | |
I hope to hear from you at your earliest convenience.
Tôi mong sẽ nhận được phản hồi từ ông/ bà sớm nhất có thể trong khả năng của ông/ bà. | I can’t wait to meet up soon.
Mình không thể đợi đến khi chúng ta gặp nhau. | |
Write back soon.
Nhớ viết lại sớm nhé. | ||
Chào kết thư | Yours faithfully
Nếu mở đầu thư bằng “Kính gửi Ngài/ Bà’, kết thúc thư với “Trân trọng”. | Best wishes.
Dành cho bạn những lời chúc tốt đẹp nhất.
|
Your sincerely
Nếu bắt đầu với “Kính gửi Ông/ Bà…”, kết thư với “Thân (Chân thành)”. | Love.
Yêu bạn.
| |
Regards/ Best regards/ Kind regards.
Trân trọng. | All the best. Mọi điều tốt nhất. | |
Xxx. Hôn bạn | ||
| Xoxo. Ôm và hôn bạn. | |
Keep in touch. Giữ liên lạc nhé! |
Lưu ý: Nếu viết email, bạn cần phải đặt Tiêu đề(subject) cho email trước khi gửi đi. Tiêu đề email cần ngắn gọn, nêu rõ trọng tâm của nội dung, tranh để tiêu đề thiếu nội dung, quá mơ hồ hoặc quá dài, gợi ý ra quá nhiều chủ đề hoặc cho thấy email không quan trọng.
Kim Ngân
" alt="Cách viết email trong tiếng Anh"/>Chương trình được tổ chức tại Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh - một công trình kiến trúc có lịch sử hơn 100 năm và là điểm đến hấp dẫn dành cho du khách cũng như người dân thành phố. Đây cũng là địa điểm gửi trao những bức thư tay tình cảm giữa người với người, gắn liền với kỷ niệm năm tháng.
Đêm diễn quy tụ dàn ca sĩ là những gương mặt quen thuộc với thế hệ khán giả 8x, 9x như: Hồ Trung Dũng, Thảo Trang, Lương Bích Hữu qua những ca khúc như: Bức thư tình đầu tiên, Sao cha không, Ước mơ của mẹ,...
"Những ký ức về thành phố xưa, về tình yêu chớm nở, về đấng sinh thành,... Tất cả những điều ấy sẽ được gửi gắm vào âm nhạc để lan tỏa thật xa mảng ký ức tươi đẹp này đến với những bạn trẻ. Với không gian nghệ thuật giao thoa giữa cũ và mới, chúng tôi mong rằng sẽ truyền tải đến khán giả một trải nghiệm chân thực và trọn vẹn nhất", ban tổ chức chia sẻ.
![]() | ![]() |
Thảo Trang, Hồ Trung Dũng và Lương Bích Hữu là 3 ca sĩ chính của chương trình.
Thành phố tình yêu - Lively Saigonlà talkshow tương tác kết hợp biểu diễn nghệ thuật đương đại tại các không gian nghệ thuật - các điểm đến văn hóa, lịch sử, thể thao tiêu biểu của Sài Gòn – TP.HCM, như Bưu điện TP.HCM, Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM, Nhà hát TP.HCM, phố đi bộ Nguyễn Huệ, công viên Lam Sơn, công viên Tao Đàn…
NSƯT Thanh Thúy - Phó giám đốc Sở Văn hóa và thể thao TP.HCM - chia sẻ chương trình nhằm mục đích mang đến màu sắc nghệ thuật mới lạ phục vụ và kết nối cộng đồng. Ở mỗi số, ê-kíp mời những nghệ sĩ phù hợp để họ biểu diễn và kể những câu chuyện gắn với vùng đất Sài Gòn - TP.HCM.
Chương trình diễn ra lúc 20h ngày 22/10 tại Bưu điện TP.HCM.
Lương Bích Hữu, Hồ Trung Dũng kể chuyện tình ở Bưu điện Thành phố
TIN BÀI KHÁC:
Sự thật dã man trên siêu cơ "Mãnh điểu" của MỹNhận định, soi kèo U21 Coventry vs U21 Bristol City, 19h00 ngày 8/4: Cửa dưới ‘tạch’
![]() |
Lễ Khai giảng năm học 2017 - 2018 của các bạn học sinh trường PTLC Vinschool Central Park. |
![]() |
Thầy cô trong Ban giám hiệu cùng giáo viên ra cổng trường đón các em học sinh |
![]() |
Các em háo hức và rạng rỡ bước vào năm học mới tại ngôi trường mới |
![]() |
Thầy Sean P. O’Maonaigh - Giám đốc Chương trình Cambridge đánh trống khai giảng, bắt đầu năm học mới. |
![]() |
Thông điệp “Vinser Thế kỷ 21 - Sẵn sàng kiến tạo tương lai” được thể hiện xuyên suốt buổi lễ từ việc các em học sinh làm MC dẫn dắt bằng song ngữ đến việc các em tự chủ trì các tiết mục biểu diễn nghệ thuật. |
![]() |
Các phòng học được trang bị đầy đủ máy chiếu, bảng từ, bảng nỉ, điều hòa 2 chiều, tường và cửa cách âm, hệ thống loa và âm thanh trong lớp học. Bàn ghế có thể dễ dàng xoay chuyển để các em tạo nhóm cùng học hoặc làm các bài tập. |
![]() |
Phòng âm nhạc với đầy đủ các nhạc cụ hiện đại và truyền thống. Ngoài các bộ môn âm nhạc, hợp xướng… học sinh cũng sẽ học các môn Mỹ thuật, Nhảy… |
![]() ![]() |
Hai bể bơi đáp ứng chương trình học Thể chất cho học sinh Tiểu học và Trung học. Tất cả học sinh trường PTLC Vinschool Central Park đều được học bơi |
![]() |
Vovinam - Việt Võ Đạo được đưa vào chương trình Giáo dục thể chất từ lớp 1 - 12. |
![]() |
Vinschool cũng là cơ sở giáo dục đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam đưa chương trình “Kỹ năng thế kỷ 21” vào giảng dạy chính khóa, với bộ giáo trình song ngữ lần đầu tiên được xuất bản tại Việt Nam. |
Tiếp theo việc triển khai chương trình mầm non quốc tế IPC, bắt đầu từ năm học 2017-2018, Vinschool cũng sẽ triển khai chương trình Song ngữ Quốc tế Cambridge cho học sinh từ lớp 1 - 8 với các giáo viên bản ngữ có kinh nghiệm và bằng cấp do Cambridge thẩm định.
Tham khảo thông tin về Vinschool tại www.vinschool.com
Minh Tuấn
" alt="Tưng bừng ngày khai giảng trường Vinschool đầu tiên ở TP.HCM"/>Tưng bừng ngày khai giảng trường Vinschool đầu tiên ở TP.HCM
![]() |
Cả hai từng có 10 năm tìm hiểu trước khi quyết định về chung một nhà. Trong 10 năm đó, họ luôn giữ mọi thứ trong bí mật vì không muốn mọi việc trở nên ồn ào. Ngay cả việc đám cưới, MC Lê Anh và Thu Hảo cũng cố gắng giữ bí mật vào phút chót. |
![]() |
Có khoảng thời gian 10 năm bên nhau, Thu Hảo bảo cô cũng có nhiều suy nghĩ khi lựa chọn người đàn ông của mình là người của công chúng. Nhưng 10 năm đồng hành và chưa lần nào xảy ra chuyện cãi nhau to đến mức cả hai muốn buông tay nên Thu Hảo tin tưởng vào lựa chọn của mình. |
![]() |
Vợ chồng MC Lê Anh - Thu Hảo đều nghiên cứu và giảng dạy chuyên ngành du lịch, MC Lê Anh lại từng là thầy của Thu Hảo nên cô bảo mình là người được chồng tư vấn nhiều trong công việc. |
![]() |
Dù là trưởng khoa Du lịch - Khách sạn, Trường Cao đẳng Công nghệ Bách Khoa Hà Nội, chồng là giảng viên cùng ngành du lịch nhưng Thu Hảo thổ lộ vẫn thường xuyên nhờ "chuyên gia chồng" tư vấn. |
![]() |
Vì gắn bó với công việc giảng viên nên phong cách của Thu Hảo có phần kín đáo, nhẹ nhàng, thanh lịch. |
![]() |
Muốn giữ sự riêng tư nên trong suốt thời gian hẹn hò, cặp đôi cũng kín tiếng. |
![]() |
Bị xiêu lòng vì người thầy rất thông minh - 10 năm sau Thu Hảo và Lê Anh có đám cưới thật giản dị. |
![]() |
"Tôi vừa yêu vừa nể trọng anh ấy còn anh ấy vừa yêu vừa nhường nhịn tôi", Thu Hảo chia sẻ. |
![]() |
Ngân An
MC Lê Anh bất ngờ tổ chức tiệc cưới vào tối 21/12 khiến nhiều bạn bè ngỡ ngàng bởi anh khá kín tiếng.
" alt="Chân dung vợ kém 10 tuổi của MC Lê Anh"/>Nhiều người nói rằng thả like sẽ tạo cảm giác thiếu thân thiện và thù địch với người khác. Ảnh: Shutterstock.
Với Gen Z, việc thả icon like trong bình luận hay tin nhắn đồng nghĩa với việc muốn gây sự và tỏ thái độ thù địch với đối phương. Giới trẻ cho biết nhiều lúc họ còn cảm thấy bị tổn thương khi nhận được biểu tượng này.
Hoang mang vì đồng nghiệp thả like tin nhắn
Cụ thể, người dùng Reddit u/Dry_Interaction6220 đã chia sẻ về trải nghiệm của mình ở nơi làm việc khi liên tục nhận được phản hồi bằng icon like của đồng nghiệp. Đa số mọi người ở công ty đều sử dụng biểu tượng like mỗi khi nhận được tin nhắn. Riêng cô lại chọn cách trả lời bằng cách thả tim hoặc nhắn “Tuyệt vời!”, “Cảm ơn”.
“Tôi nghĩ thả like là một hành vi gây hoang mang cho người khác. Có khi nào là do tôi chưa đủ trưởng thành để chấp nhận biểu tượng này không nhỉ?”, cô viết.
Ở bên dưới phần bình luận, nhiều người dùng đã tỏ ra đồng tình với cô gái và cho rằng thả icon like là một việc quá lỗi thời và chỉ dành cho người già. “Với giới trẻ, biểu tượng like thể hiện thái độ thù địch nên nếu có người gửi icon này cho bạn, họ thật bất lịch sự”, người dùng HuaAnNi (24 tuổi) chia sẻ.
![]() |
Gen Z không thích thả like mỗi khi nhắn tin hay bình luận bài viết. Ảnh: Kto Kounotori GIF. |
Cô cho biết những người ở độ tuổi của cô đều không sử dụng biểu tượng like nhưng các đồng nghiệp Gen X lại rất chuộng emoji này. “Tôi đã mất khá nhiều thời gian để làm quen với việc này và không nghĩ rằng họ đang tức giận với tôi”, HuaAnNi tâm sự.
Những người khác cũng đồng ý thả like là một cách phản hồi tệ hại, khiến không khí trong công ty trở nên thiếu thân thiện. “Ở chỗ làm cũ, chúng tôi có một nhóm WhatsApp để các nhân viên nhắn tin với nhau. Nhưng đa số bọn họ đều chỉ trả lời bằng cách thả like. Điều này khiến tôi cảm thấy họ đang có thái độ ghét bỏ tôi”, một người dùng chia sẻ.
Khác biệt thế hệ
Tuy nhiên, không phải Gen Z nào cũng cho rằng thả like là xúc phạm người khác. Người dùng daddybestho (18 tuổi) nói rằng anh luôn dùng emoji này để xác nhận rằng mình đã hiểu hoặc đã nhận được thông tin. Những người dùng lớn tuổi hơn cũng cho biết họ thường thả like khi muốn nói rằng “Tôi đồng ý” hoặc “Tôi đã hiểu và sẽ làm theo”.
“Tại sao mọi người lại thấy khó chịu với icon like nhỉ? Tôi năm nay 40 tuổi và đã sử dụng biểu tượng này trong hơn 90% tin nhắn của mình”, một người dùng viết. Một người dùng khác nói rằng bà rất thích thả tim vì nó biểu thị nhiều ý nghĩa khác nhau.
Nói với New York Post, Barry Kennedy (24 tuổi) chia sẻ anh chỉ sử dụng icon này mỗi khi đùa giỡn hoặc nhắn tin với người lớn như ba mẹ, thầy cô… Thay vì thả like, Gen Z thích trả lời bằng tin nhắn hơn.
“Chúng ta có thể dùng từ ngữ để diễn đạt suy nghĩ của mình. Nếu đến cả thời gian để viết tin nhắn còn không có thì bạn đừng nhắn tin một cách hời hợt như vậy”, Kim Law (25 tuổi) nói. Nhiều người dùng Reddit khác cũng đồng ý với đề xuất xóa bỏ emoji thả like.
![]() |
Nhiều người cho rằng biểu tượng like xuất hiện trong tin nhắn có thể là do họ vô ý nhấn nhầm. Ảnh: Pixabay. |
Chủ đề này tiếp tục được tranh cãi nảy lửa hơn trên Twitter khi người dùng Christine Richardson chê bai biểu tượng huyền thoại này. “Dùng icon like tức là đang có thái độ thù địch với người đối diện”, cô gái viết. Người dùng Drift cũng đồng tình và cho rằng thả like trông rất thiếu thân thiện.
Emoji đã lỗi thời
Nói về vấn đề này, Elaine Swann, nhà sáng lập của The Swann School of Protocol, cho rằng các nhân viên nên tránh dùng biểu tượng trong môi trường công sở để tránh gây hiểu lầm.
“Nhiều người cho rằng việc dùng emoji rất thiếu tôn trọng”, bà nói. Định kiến này có thể thay đổi tùy vào độ tuổi. Nhưng nhìn chung, mọi người đều muốn được lắng nghe và những biểu tượng cảm xúc này quá hời hợt, không đủ để khiến họ cảm thấy thỏa mãn, chuyên gia cho biết.
Đồng tình với quan điểm này, Sue Ellson, chuyên gia tư vấn cho các doanh nghiệp, cũng cho rằng chữ viết sẽ diễn đạt nội dung tốt hơn các biểu tượng.
"Có vẻ mọi người quá lười để có thể trả lời tin nhắn một cách nghiêm túc. Việc gửi các biểu tượng cảm xúc sẽ khiến người nhận cảm thấy mơ hồ, không rõ ý của đối phương”, bà nhận định. Bên cạnh đó, emoji thả like cũng cho thấy có thể người gửi đã vô ý nhấn nhầm thay vì thực sự đồng ý với tin nhắn của đối phương.
Trước đó, một khảo sát của Perspectus Global vào năm 2021 với 2.000 người đã chỉ ra đa số mọi người ở độ tuổi 16-29 tuổi đều cho rằng chỉ có người già mới dùng icon thả like. Ngoài ra, những emoji bị cho là lỗi thời còn có biểu tượng trái tim, biểu tượng OK.
(Theo Zing)
" alt="Người trẻ quay lưng với nút 'like'"/>