Nhận định, soi kèo Stabaek vs Tromso, 20h00 ngày 30/9
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/48c792217.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
Con mắc bệnh hiếm, cha mẹ "cắm" hết sổ lương không đủ
Mẹ rửa chén thuê không đủ tiền chữa bệnh, nuôi con
Bé Phạm Quốc Khang, con trai chị Trần Thị Thảo Thơ và anh Phạm Văn Sơn (ở ấp Đông An, xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) bị bệnh u não ác tính, hoàn cảnh hết sức bi đát.
Bé Khang có khả năng không thể nhập viện vì nhà quá nghèo, không có tiền |
Lúc ngặt nghèo không còn tiền đưa con đến bệnh viện, vợ chồng chị nghĩ đi nghĩ lại, cuối cùng chấp nhận dỡ căn nhà đang ở bán lấy tiền lo cho con. Căn nhà này anh chị cũng khó nhọc lắm mới dành dụm được 11 triệu đồng cất tạm che mưa che nắng. Nhưng nhà thì có thể mất rồi cũng sẽ làm lại được, còn con thì không.
Câu chuyện chị kể tưởng như trò đùa, nhưng đó lại là một sự thật đau lòng. Vì tính mạng của con, không thể vay mượn được tiền, chị đành làm những điều ấy. Biết được rằng số tiền chẳng đáng bao nhiêu nhưng có còn hơn không.
Căn bệnh đang dần dần bào mòn sức khỏe, đe dọa đến tính mạng Khang |
Trước đây, cũng vì túng thiếu không có tiền, khi con có dấu hiệu bệnh, chị không đưa đi khám mà hốt thuốc nam về cho uống. Được một thời gian thì bệnh tình của con ngày một nặng thêm. Nhìn cậu con trai suy yếu, xuống sức dần dần, chị đau lòng, hoảng sợ vô cùng.
“Lúc trước cháu bị bệnh tiền không có, nghe mọi người nói điều trị hết nhiều tiền lắm mới đưa con về hốt thuốc Nam để uống. Lúc đó, một phần chúng tôi chưa hiểu rõ, một phần vì túng thiếu quá mới làm vậy. Giờ thấy con đau đớn, chúng tôi nghĩ không còn nhà thì sang tá túc bà nội chứ không có tiền thì con chết. Vậy nên được bao nhiêu cũng bán. Dỡ tấm đan và tôn bán được 4 triệu đồng, lo cho con trước đã", chị Thơ nói.
Tới ngày nhập viện mà chưa có tiền
Sau quyết định đó, cùng với sự chia sẻ của người thân, bạn bè, bé Phạm Quốc Khang được nhập viện Nhi Đồng 2 để phẫu thuật khối u não. Sau khi vết thương lành, bé tạm xuất viện về nhà bồi bổ sức khỏe để tiếp tục với phác đồ điều trị hóa chất. Theo tư vấn của bác sĩ, bé sẽ phải trải qua nhiều đợt điều trị hóa chất và xạ trị. Thời gian điều trị khá dài, tiền thuốc trở thành vấn đề lớn với hoàn cảnh gia đình bé.
Lịch hẹn ngày nhập viện đã tới, anh Sơn, chị Thơ quýnh quáng vì vét sạch nhà cửa, hỏi vay khắp nơi cũng không đủ tiền. Con có bảo hiểm y tế nhưng gia đình vẫn phải chi trả 20%, chưa kể thuốc ngoài danh mục bảo hiểm. Nhà không còn gì, chị chỉ biết mếu máo ôm mặt khóc.
Nhà không còn gì để bán, chị Thơ sợ con không được nhập viện chữa bệnh |
Bao nhiêu năm nay, anh chị chỉ biết sống bằng nghề phụ hồ. Tiền công của vợ 160.000 đồng/ngày, công chồng nhiều hơn 2 chục là 80.000 đồng/ngày. Có làm thì có tiền, nghỉ làm cả nhà phải chịu đói. Công việc thất thường, cuộc sống chưa lúc nào thoải mái. Bà nội từng cho hai công đất nhưng cũng bởi bận chăm con bệnh, không chăm sóc được nên thu hoạch không thấm tháp gì. Giờ tài sản riêng chỉ còn chiếc xe máy cũ để anh Sơn làm phương tiện đi làm, chẳng đáng bao nhiêu.
“Đến ngày cháu nhập viện rồi, muốn đưa cháu đi lắm mà chưa có đủ tiền. Đang cố gắng kiếm thêm chút tiền nữa để mẹ con đi. Bây giờ chúng tôi không tính trước được là sẽ lo đến đâu. Tôi lâu nay theo con không làm được gì, một mình cha cháu kiếm không đủ. Lúc này mùa mưa khi làm khi nghỉ tiền càng ít. Mỗi lần đi bà con cô bác thương tình lại cho dăm chục một trăm. Cứ đến đâu tính đến đó, lo cho cháu được tới đâu hay tới đó”, chị Thơ xót ruột.
Đức Toàn
Mọi đóng góp có thể gửi về: 1. Gửi trực tiếp: anh Phạm Văn Sơn, ấp Đồng An, xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. SĐT: 035 733 1025 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.257 (bé Phạm Quốc Khang) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
Cha mẹ bần cùng dỡ nhà bán tôn cũ cứu con
Tôi được bố mẹ gửi đếnnhà bác Hà ở. Bác là chị gái của mẹ tôi. Nhà bác rất khá giả, hai bácđều là cán bộ nhà nước, mới vừa nghỉ hưu.
Bác Hà từ nhỏ đã rấtthương và quý tôi. Bác thường bảo trong số con cháu bác thương tôi nhất,vì bố tôi mất sớm, mẹ tôi ở vậy nuôi 3 chị em. Trong 3 chị em, tôi làngười học giỏi nhất, năm nào cũng được đi thi học sinh giỏi cấp tỉnh,cấp huyện.
Thi đỗ đại học, tôi lên nhà bác Hà ở. Nhà bác rộngrãi, có mỗi hai bác và anh T ở. Hai bác hiếm muộn, sinh được mỗi mộtmình anh ta. Giờ 2 bác đã nghỉ hưu, anh ta lại đi làm suốt nên nhà rấthiu quạnh. Các bác muốn tôi lên ở cho vui, nhất là bác gái. Tôi cũngmuốn ở đó để đỡ đần 2 bác.
Nguồn: 24h.com.vn |
Anh ta hơn tôi 7 tuổi, đãđi làm khá lâu. Đẹp trai, giỏi giang, thành đạt nhưng anh ta cũng cótiếng là người chơi bời. Anh ta yêu đương cũng nhiều nhưng mãi khôngchịu cưới vợ. Hai bác cũng giục lắm vì nhà neo người, họ chỉ mong cócháu bế.
Anh ta đi suốt ngày nên chẳng mấy khi chúng tôi nóichuyện với nhau. Tôi thấy anh ta cũng quan tâm đến mình, ngày lễ ngàytết hay mua quà cho tôi. Nhưng thời gian này, tôi thấy anh ta buồn bã,chán chường, hay đi uống rượu và về rất muộn, tôi cũng không dám hỏichuyện gì.
Rồi một đêm, khi tôi đang ngủ say, anh ta đi uống rượusay về, mò vào phòng tôi. Khi anh ta đè tấm thân như hộ pháp của mìnhlên người tôi thì tôi mới tỉnh và lờ mờ hiểu ra mình đang bị cưỡng bức.Tôi tìm cách chống trả quyết liệt. Nhưng sức tôi yếu không thể nào chốngđỡ được con hổ đói đang say mồi ấy. Anh ta khoẻ như một con mãnh thú,tôi không tài nào thoát được khỏi anh ta. Sau khi thoả thuê, anh ta lănra ngủ không biết trời đất là gì nữa.
Đêm đó, tôi khóc cả đêmtrong sự nhục nhã, ê chề. Tôi có ngờ đâu mình lại mắc tội loạn luân vớianh họ. Sao anh ta lại làm điều đó với tôi? Sao anh ta lại lỡ cướp đi sựtrinh trắng của một đứa em gái. Tôi đã nhủ rằng sẽ không yêu đương,chơi bời gì để tập trung vào học hành, sau này cố gắng kiếm được côngviệc tốt để lo cho mẹ, lo cho các em. Tôi cũng là người có quan niệm khánghiêm túc, thậm chí cổ điển, về chuyện trinh tiết. Bạn bè tôi nhiềuđứa đã yêu và đã quan hệ nhiều lần, chúng nó coi chuyện đó là bìnhthường. Còn tôi thì luôn nghĩ mình chỉ trao thân khi nào mình cưới,chồng mình mới là người được nếm trái cấm của mình. Thế mà giờ đây, đờicon gái của tôi đã bị anh họ chiếm đoạt. Tôi muốn chết đi để gột rửa sựnhơ nhuốc này.
Sáng hôm sau, tỉnh dậy, anh ta cuống quýt xin lỗitôi. Anh ta bảo anh ta say rượu nên không còn biết gì nữa. Vì anh tađang thất tình và chán nản công việc nên anh ta uống rượu say, không tựchủ được nên mới để xảy ra cơ sự trên. Anh ta cầu xin tôi tha thứ vàkhẩn cầu tôi đừng nói chuyện này cho ai, nhất là hai bác tôi. Anh tacũng bảo tôi đừng dọn đi nơi khác vội. Tạm thời anh ta sẽ đi xa, sống ởnơi khác một thời gian, anh ta nhờ tôi chăm lo cho bố mẹ.
Đã haitháng từ đêm đó, anh ta không về nhà. Từ đêm đó, tôi từ một cô gái hồnnhiên, nhí nhảnh trở nên buồn bã, âu sầu như người mất hồn. Hai bác tôithấy tôi vậy và rất lo lắng, gặng hỏi mãi tôi nói dối là tôi đang bịthất tình. Hai bác không tin lắm nhưng cũng không muốn can thiệp nhiềuvào chuyện riêng tư của tôi. Tôi băn khoăn là không biết có nên có nêncho hai người biết việc làm tồi tệ của cậu con trai quý tử của họ không?Và tôi cũng luôn nghĩ cách để chuyển khỏi ngôi nhà này, để không khỏinghĩ về anh ta nhiều nữa.
Tôi vẫn sợ một ngày nàođó anh ta lại lặp lại chuyện đó với tôi, tôi thấy thật sự ghê tởm anhta. Nếu cứ ở đây, có lẽ tôi phát điên mất. Nhưng tôi không biết nói lýdo gì để hai bác và mẹ tôi đồng ý để tôi ra ngoài ở. Hơn nữa, để hai bácở mà không có người chăm lo tôi cũng không yên tâm. Tôi đang rối như tơvò.
Hương Ly
Bạnđọc chia sẻ tâm sự của mình với chuyên mục "Chuyện chung, chuyện riêng"xin gửi về: [email protected] (Ghi rõ tên, địa chỉ, số điện thoạiđể tiện liên hệ).
">Mất đời con gái... bởi anh họ
Sachiko Aoki, nhân viên một công ty dịch vụ nhân sự làm việc khi con trai làm bài tập về nhà tại trụ sở của công ty.
“Thành thật mà nói, tôi không biết liệu việc đóng cửa trường học như thế có thực sự hiệu quả hay không”, Sachiko Aoki, đồng nghiệp của cô Kobayashi nói. Bản thân cô cũng không mong muốn gửi con tới một trung tâm trông trẻ vì không loại trừ khả năng tại đó cũng có những đứa trẻ đã nhiễm virus.
Mika Nakajima, nhân viên bảo tàng và là mẹ đơn thân của một cậu bé 15 tuổi mắc chứng tự kỷ cho biết, cô đã sử dụng hết những ngày nghỉ phép để ở nhà chăm sóc cha mẹ già và con trai. Cô đang đứng trước nguy cơ mất việc nếu tiếp tục nghỉ thêm.
Ở tuổi 47, Nakajima nói rằng cô không có hy vọng tìm được một công việc mới nếu bị sa thải.
“Thằng bé rất nhạy cảm với tiếng ồn và mọi người xung quanh. Tôi không thể đưa con đến chỗ làm hoặc gửi tại một cơ sở chăm sóc tập trung. Tôi thật sự tuyệt vọng. Tôi không thể mất công việc này”, cô nói.
Kozue, mẹ của một học sinh cấp 2, cho biết cô sợ mất việc hơn cả virus. Là một nhân viên hợp đồng, cô có thể nghỉ nhưng không được trả tiền lương. Cấp trên đồng ý cho cô làm việc tại nhà cho đến cuối tuần sau, nhưng sau đó cô cũng không biết nhờ ai để chăm sóc con trong thời gian nghỉ còn lại.
Keiko Kobayashi và Sachiko Aoki, hai nhân viên của công ty dịch vụ nhân sự làm việc khi hai con đang giải trí tại trụ sở của công ty.
Hiện tại, Thủ tướng Nhật vẫn cho phép các trung tâm giữ trẻ hoạt động nhằm giúp những phụ huynh không thể nghỉ làm. Nhiều người cho rằng việc này không khác gì việc cho học sinh đi học và nghi ngờ liệu việc đóng cửa trường có thật sự hiệu quả?
Trước đó, việc Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tuyên bố đóng cửa các trường học trên cả nước cũng đã vấp phải sự chỉ trích bởi các chuyên gia y tế, các nhà giáo dục và cả phụ huynh.
Đây là một động thái chưa từng có trong tiền lệ, nhưng quyết định này lại khiến phụ huynh, chính quyền địa phương và các nhà quản lý trường học phẫn nộ. Họ cho rằng mình đã không được hỏi ý kiến và cảm thấy hết sức bất ngờ.
“Nếu mục tiêu là bảo vệ trẻ em, vậy tại sao lại không áp dụng lệnh đóng cửa với các cơ sở mầm non, mẫu giáo và các cơ sở trông trẻ ngoài giờ?”.
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe và An toàn thành phố Kawasaki Nobuhiko Okabe và Giáo sư Masaki Yoshida thuộc Trường ĐH Y Jikei bày tỏ sự hoài nghi về quyết định đóng cửa trường học, không phân biệt các mức độ lây nhiễm và cũng không xem xét liệu các trường học bị đóng cửa có phải là nơi xuất hiện ổ dịch hay không.
Theo các chuyên gia, tuyên bố đột ngột đóng cửa của chính phủ đã tạo ra gánh nặng lên khâu tổ chức hậu cần cho khoảng 13 triệu học sinh cấp tiểu học, THCS và THPT cũng như các trường học cho học sinh khuyết tật trên phạm vi cả nước.
Đội ngũ giáo viên cũng phải vật lộn với các kế hoạch mới khi các kỳ thi và thời hạn tốt nghiệp bị đẩy lùi lại.
Các gia đình có thu nhập từ vợ và chồng, những phụ huynh làm việc không theo giờ cố định và cha mẹ đơn thân sẽ phải sắp xếp kế hoạch trông trẻ thay thế, trong đó có thể sẽ phải nghỉ việc không lương để ở nhà trông trẻ.
Trường Giang (Theo CNA, Mainichi)
Chính phủ Nhật Bản sẽ trợ cấp khoảng 80 USD/ngày cho những phụ huynh phải nghỉ việc ở nhà chăm con trong bối cảnh các trường học nước này đóng cửa vì Covid-19.
">Những bà mẹ Nhật Bản “sợ mất việc hơn cả Covid
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
‘Bí kíp’ đánh thức hứng thú của vợ
Cá nhân khi xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam bằng hộ chiếu mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt tối đa là 5.000 USD hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương; đối với tiền đồng, mức tối đa là 15.000.000 VNĐ (Ảnh minh họa: Mạnh Quân).
Mang theo trên 5.000 USD sẽ phải khai báo khi xuất, nhập cảnh?
Giải đáp băn khoăn của độc giả, luật sư Quách Thành Lực, Giám đốc Công ty luật Pháp trị - Đoàn Luật sư TP Hà Nội cho biết Điều 2 Thông tư 11/2014/TT-NHNN có quy định về việc mang vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh bằng hộ chiếu như sau:
Cá nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài khi xuất, nhập cảnh bằng hộ chiếu đều bị cấm mang theo vàng miếng, vàng nguyên liệu. Riêng đối với trường hợp cá nhân nước ngoài nhập cảnh mang theo vàng miếng, vàng nguyên liệu, phải thực hiện một trong hai lựa chọn: Gửi tại kho Hải quan để mang ra khi xuất cảnh hoặc làm thủ tục chuyển ra nước ngoài. Cá nhân phải chịu mọi chi phí liên quan phát sinh trong cả hai trường hợp trên.
Trường hợp vàng trang sức, mỹ nghệ như dây chuyền, nhẫn, vòng, hoa tai,.. được phép mang theo khi xuất, nhập cảnh với điều kiện tổng khối lượng không vượt quá 300g. Nếu vượt quá, cá nhân phải khai báo với cơ quan Hải quan để thực hiện các thủ tục kiểm tra theo quy định.
Dựa theo quy định nêu trên, có thể thấy pháp luật Việt Nam hiện không giới hạn số vàng mang theo ở chặng bay quốc tế, trong trường hợp nhập cảnh, chỉ giới hạn vàng trang sức, mỹ nghệ không được vượt quá mức là 300g và cần làm thủ tục gửi tại kho hải quan theo quy định. Trường hợp mang vàng hơn khối lượng trên, cần làm đầy đủ giấy phép theo giám đốc chi nhánh NHNN cấp tỉnh, thành phố nơi cá nhân cư trú, để trình báo với cơ quan hải quan.
Về quy định việc được mang bao nhiêu ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt của cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh, luật sư Lực cho biết Thông tư số 15/2011/TT-NHNN nêu rất cụ thể.
Theo đó, cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam bằng hộ chiếu mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt tối đa là 5.000 USD hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương; đối với tiền đồng, mức tối đa là 15.000.000 VNĐ. Trường hợp mang theo số tiền cao hơn mức quy định trên phải khai báo với Hải quan cửa khẩu.
Việc khai báo với Hải quan cửa khẩu còn được áp dụng với trường hợp cá nhân nhập cảnh mang theo ngoại tệ tiền mặt bằng hoặc thấp hơn mức quy định và có nhu cầu gửi số ngoại tệ đó vào tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ của cá nhân mở tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động ngoại hối.
Ngoài ra, Tờ khai nhập cảnh - xuất cảnh có xác nhận của Hải quan cửa khẩu là cơ sở để tổ chức tín dụng được phép cho gửi ngoại tệ tiền mặt vào tài khoản thanh toán. Tuy nhiên, Tờ khai này chỉ có giá trị cho cá nhân gửi ngoại tệ tiền mặt vào tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày ghi trên Tờ khai.
">Mang theo trên 5.000 USD sẽ phải khai báo khi xuất, nhập cảnh?
Em không mơ về một con đường
Không sỏi đá, gập ghềnh hay trắc trở đâu anh
Một con đường với bát ngát xanh
Mọi nỗi niềm gửi theo chiều gió
Em vẫn đi trên con đường đó
Có hoa thơm và cả những nhọc nhằn
Những bông may lớn dần theo tháng năm
Em dệt ước mơ đan vào trong cỏ
Em không mơ về con đường nhỏ
Trải đầy hoa và êm mượt như nhung
Suốt tuổi thơ chân đất đã từng
Hồn nhiên lăn mình trên mọi nẻo...
Đã có lúc bàn chân thấm mỏi
Ngập ngừng trước những lối quen
Đôi lúc muốn thử một lần dừng lại
Xem ai sẽ dẫn lối em về
Những con đường lại nhắc em đi
Những con đường lại nhắc em đi...
17/9/2016
Nguyễn Hồng Thắm
MƠ MỘT CON ĐƯỜNG
Cha còng lưng nhổ mì, con ung thư không tiền chạy chữa
友情链接