Sốt căn hộ cao cấp 'nhận nhà ở ngay' khu vực Hồ Tây
Hiện dự án chỉ còn rất ít những căn hộ sang trọng được chào bán dành riêng cho những chủ nhân xứng tầm,ốtcănhộcaocấpnhậnnhàởngaykhuvựcHồTâgiải vô địch ý gia nhập cộng đồng thượng lưu đẳng cấp.
Nhận nhà ở ngay với các tiện ích 5 sao đã đi vào hoạt động
Nếu TP.HCM có khu Thảo Điền, Phú Mỹ Hưng, Saigon Pearl nổi tiếng với những dãy biệt thự sang trọng và những khu căn hộ cao cấp dành riêng cho “giới nhà giàu” thì tại Hà Nội, Hồ Tây cũng được xem là “lãnh địa” có sức hút mạnh mẽ với giới tinh hoa Hà thành và những “khu phố tây”, “khu nhà giàu” nức tiếng tại đây đã ra đời.
![]() |
Không gian sống thượng lưu đẳng cấp tại D’Le Roi Soleil |
Là tòa tháp căn hộ cao cấp của Tập đoàn Tân Hoàng Minh, D’Le Roi Soleil sở hữu phong cách thiết kế Tân cổ điển châu Âu sang trọng, được đánh giá như một “tuyệt phẩm kiến trúc” độc đáo nhất trên bán đảo Quảng An - Hồ Tây. Dự án sở hữu vị trí độc tôn ngay ngã ba mặt tiền đường Xuân Diệu - Đặng Thai Mai, kề bên hồ Tây vượng khí và bao trọn sông Hồng với không gian trong lành khoáng đạt, chan hòa cùng thiên nhiên, rất tốt cho sức khỏe và tận hưởng cuộc sống thư thái mỗi ngày.
Các căn hộ D’Le Roi Soleil được thiết kế tinh tế, với những đường nét thanh thoát, phóng khoáng nhằm mang đến cho chủ nhân danh giá một không gian sống ngập tràn hơi thở cổ điển song vẫn rất “thời đại”, sang trọng với đồ nội thất cao cấp được trang trí, chạm trổ hoa văn cầu kỳ, cùng gam màu trầm lôi cuốn. Tất cả các phòng được thiết kế mở, với ban công rộng và ngập tràn ánh sáng tự nhiên.
![]() |
Hệ thống tiện ích dịch vụ cao cấp đã đi vào hoạt động tại D’Le Roi Soleil |
Hiện, D’Le Roi Soleil Quảng An đang bàn giao căn hộ. Tại đây hầu hết những tiện ích xa hoa, đẳng cấp phục vụ cuộc sống đều đã đi vào hoạt động như bể bơi vô cực, trung tâm thương mại, rạp chiếu phim CGV, khu vui chơi trẻ em Tiniworld, Gym, Spa, khu nhà hàng và đặc biệt là sân vườn skyview trên tầng mái đã đưa vào sử dụng, giúp cư dân có thể an tâm tận hưởng cuộc sống trọn vẹn bên Hồ Tây và giao lưu cùng những người hàng xóm văn minh, tinh tế trong một cộng đồng Thượng lưu danh giá.
Sống tại Hồ Tây - Niềm kiêu hãnh của giới thượng lưu
Hồ Tây cũng là khu vực hội tụ đầy đủ các giá trị tinh hoa văn hóa, môi trường, kiến trúc của Thủ đô nghìn năm văn hiến. Đây là mảnh đất có nhiều danh thắng, tâm linh lớn như Phủ Tây Hồ, Chùa Trấn Quốc, Đền Quán Thánh, Chùa Võng Thị…với thế đất đẹp, linh khí hội tụ rất lý tưởng để an cư lạc nghiệp.
Nói "Nhà ở hồ Tây" không chỉ đơn thuần là sự định vị về mặt địa lý, mà đó còn là sự khẳng định về một phong cách sống mới, với những tiêu chuẩn khác biệt,đề cao các giá trị hào hoa thanh lịch và chất lượng sống.
![]() |
Tầm nhìn tuyệt mỹ ôm trọn Hồ Tây và Sông Hồng thơ mộng tại D’Le Roi Soleil |
Với hệ thống tiện ích chuẩn 5 sao cùng phong cách kiến trúc Tân cổ điển sang trọng và vị thế đẹp nhất khu vực đầu rồng Hồ Tây, D’Le Roi Soleil trở thành không gian sống lý tưởng của “giới nhà giàu” Thủ đô, đồng thời mang đến cơ hội đầu tư sinh lời hấp dẫn từ việc cho thuê. Theo khảo sát giá cho thuê căn hộ 2 - 3 phòng ngủ tại đây dao động trong khoảng từ 2000 - 6000uds 1 tháng với công suất luôn đạt đến 95%.
Ưu đãi đặc biệt cho khách hàng đặt mua căn hộ D’Le Roi Soleil trong tháng 5: + Tặng gói nội thất lên đến 150 triệu đồng + Chiết khấu 3% cho KH thanh toán theo tiến độ thông thường + Chiết khấu tới 8,5% cho KH thanh toán sớm + Hỗ trợ vay 45% GTCH, lãi suất 0% trong 24 tháng và cơ hội trúng xế sang Mercedes cùng nhiều quà tặng giá trị khác.
Đăng ký tham quan căn hộ mẫu liên hệ: Đất Xanh Miền Bắc – Đơn vị phân phối độc quyền dự án Hotline: 0917 61 2020 – 0948 12 5151 Website: https://datxanhmienbac.com.vn/ban/du-an-d-leroi-soleil-quang-an.html |
Minh Tuấn
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Huracan, 4h00 ngày 15/4: Chủ nhà sa sút
Nhà thờ chính tòa Bùi Chu, xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định trước ngày hạ giải. (Ảnh: VietNamNet)
Theo Linh mục Giuse M. Nguyễn Đức Giang, Tổng đại diện Giáo phận Bùi Chu, Nhà thờ chính tòa Bùi Chu được xây dựng từ năm 1885.
Tồn tại 134 năm, do tác động của thời tiết mưa, nắng, bão gió, các nguyên vật liệu của Nhà thờ đã bị hư hại, nhiều vết rạn nứt, dột nát.
Nhà thờ đã được tu sửa nhiều lần nhưng vẫn đứng trước nguy cơ sụp đổ, nếu không đại tu sẽ gây mất an toàn cho các sinh hoạt tôn giáo của giáo dân tại đây.
Cùng phóng viên “mục sở thị” công trình này, Linh mục Nguyễn Đức Giang chỉ rõ phần mái của Nhà thờ đã mục nát, tường xây bằng vôi cát qua thời gian bị bong tróc, một bên tháp bị nghiêng...
"Nếu tiếp tục để như vậy sử dụng sẽ rất nguy hiểm. Tại đây, đã từng xuất hiện sự cố khi bà con giáo dân đang hành lễ trong thánh đường, bất ngờ một mảng vật liệu trên trần Nhà thờ bong ra rơi xuống, rất may không trúng ai," Linh mục Nguyễn Đức Giang nói.
Linh mục Giuse M. Nguyễn Đức Giang, Tổng đại diện Giáo phận Bùi Chu thông tin về việc đại tu Nhà thờ chính tòa Bùi Chu. (Ảnh: Văn Đạt/Vietnam+) Khẳng định việc đại tu Nhà thờ chính tòa có sự bàn bạc, thống nhất trong Giáo phận, nhất là nhận được sự đồng thuận, ủng hộ của bà con giáo dân, Linh mục Nguyễn Đức Giang cho biết, phía Nhà thờ đã mời các đơn vị chuyên môn, đại diện cơ quan chức năng khảo sát, đánh giá hiện trạng làm căn cứ hoàn thiện hồ sơ, thủ tục và được cấp phép xây dựng từ năm 2016.
Do chưa đủ nguồn vật liệu gỗ phục vụ thi công nên đến tháng 10/2018, công trình này mới chính thức được khởi công hạng mục về mộc. Dự kiến ngày 13/5/2019, sẽ tiến hành làm các hạng mục khác theo kế hoạch. Thời gian đại tu Nhà thờ trong khoảng 4-5 năm.
Theo hồ sơ thiết kế, ngoài việc sử dụng các vật liệu xây dựng kiên cố đảm bảo chất lượng công trình và có một số thay đổi nhỏ, còn lại Nhà thờ chính tòa Bùi Chu sau khi được đại tu về cơ bản vẫn giữ quy mô, kiến trúc, hoa văn như nhà thờ cũ.
Tổng diện tích sàn nhà thờ này gần 1.400m2, chiều cao mái nhà thờ 13,8m, chiều cao hai tháp chuông 29,45m...
Tham gia sinh hoạt, gắn bó với Nhà thờ chính tòa Bùi Chu nhiều năm, các giáo dân trên địa bàn tỉnh Nam Định cho rằng việc đại tu, xây dựng lại nhà thờ mới đẹp hơn, khang trang, kiên cố hơn là việc làm thiết thực.
Giáo dân Trần Công Trình, Giáo xứ Trung Lao, xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường chia sẻ một công trình có tuổi đời trên 130 năm khi phải tháo dỡ, dù sao vẫn để lại những tiếc nuối nhất định vì biết bao sự kiện trọng đại đã diễn ra tại đây. Không những thế, Nhà thờ này còn là một công trình kiến trúc độc đáo, mang giá trị văn hóa, lịch sử, để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng nhân dân, du khách.
Dẫu vậy, do bị xuống cấp nên công trình tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn. Một nhà thờ được làm lại đẹp hơn, khang trang hơn mà vẫn giữ được những nét kiến trúc độc đáo như trước đây cũng rất đáng chờ đợi để nơi đây vẫn sẽ là điểm đến trong hành trình của đông đảo du khách.
Nhà thờ 134 năm tuổi hiện có những dấu hiệu xuống cấp (Ảnh VietNamNet). Gắn bó hơn 50 năm với Nhà thờ chính tòa Bùi Chu, giáo dân Phạm Thị Bình, Giáo xứ Bùi Chu cho hay nhà thờ này đã chứng kiến biết bao sự kiện lớn của giáo xứ, của các gia đình trong xứ.
Tuy vậy, nhiều năm qua, các hạng mục của công trình không đảm bảo an toàn, đặc biệt là vào mùa mưa bão. Trước thực tế đó, hơn ai hết bà con giáo dân ở đây mong muốn có một nhà thờ mới vững chắc hơn.
Về các ý kiến kêu gọi, đề nghị cơ quan chức năng của Trung ương, địa phương vào cuộc để bảo tồn nhà thờ cổ này, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Nam Định Trần Văn Chung cho biết trước thông tin, sự quan tâm của dư luận, cộng đồng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện đã trao đổi với lãnh đạo tỉnh và lưu ý về việc hạ giải, xây mới cần tạo sự đồng thuận, giữ được kiến trúc, đảm bảo an toàn cho sinh hoạt của giáo dân.
Lãnh đạo tỉnh, cơ quan chức năng của tỉnh đã làm việc, trao đổi với Giáo phận Bùi Chu và các đơn vị liên quan.
Trên tinh thần cầu thị, đại diện Giáo phận Bùi Chu đã tiếp thu ý kiến đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; đồng thời cam kết đảm bảo đại tu Nhà thờ chính tòa Bùi Chu đáp ứng nguyện vọng của giáo dân và kế thừa những nét đẹp, giá trị của công trình cũ.
Giáo phận Bùi Chu có 159 giáo xứ với trên 412.500 giáo dân. Nhà thờ chính tòa Bùi Chu là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng của Giáo phận, thu hút từ vài nghìn đến vài chục nghìn giáo dân tham gia.
Nhiều năm qua, cụm công trình Nhà thờ chính tòa Bùi Chu đã trở thành điểm đến tham quan của đông đảo du khách thập phương.
Theo TTXVN/Vietnam+
Giới chuyên gia kiến nghị, nhà thờ Bùi Chu 134 năm tuổi có được cứu xét?
- Thông tin từ trang web của Giáo phận Bùi Chu cho biết nhà thờ Bùi Chu (huyện Xuân Trường, Nam Định) với lịch sử 134 năm sẽ hạ giải vào ngày 13/5 tới đây.
" alt="Tổng đại diện Giáo phận Bùi Chu lên tiếng việc đại tu nhà thờ" />Tổng đại diện Giáo phận Bùi Chu lên tiếng việc đại tu nhà thờDự án “Robot điều khiển từ xa cho khu cách ly” của một nhóm sinh viên mới đây đã được trao giải Nhất trong cuộc thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học thành phố Đà Nẵng năm 2021”.
Chủ nhân của sản phẩm là Phan Thị Mai, Nguyễn Văn Thuần và Nguyễn Đắc Quy (đều là sinh viên khoa Điện - Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng). Cả 3 cùng trăn trở khi số ca nhiễm Covid-19 tại địa phương liên tục tăng và trong quá trình thực hiện dự án, 1 thành viên của đội đã phải đi cách ly vì là F0. Điều đó thôi thúc nhóm tạo ra sản phẩm giúp giảm thiểu tiếp xúc giữa nhân viên y tế và người bệnh, đồng thời tránh lây nhiễm chéo trong khu cách ly.
Robot có nhiệm vụ mang thức ăn, đồ dùng cá nhân, thuốc men và các dụng cụ khác đến tận giường người bệnh. Theo nhóm nghiên cứu, robot có chức năng điều khiển (điều khiển bằng tay hoặc điều khiển qua ứng dụng trên điện thoại di động), giám sát từ xa thông qua WiFi, hỗ trợ camera và loa để theo dõi hình ảnh và phát thanh từ xa giúp bác sỹ giao tiếp với bệnh nhân. Robot còn có các cảm biến phát hiện vật cản ở xung quanh để tránh va chạm và thời gian hoạt động dài (tối thiểu khoảng 12h liên tục sau mỗi lần sạc đầy ắc-quy).
“Robot có thể hoạt động cả ngày chỉ với 1 lần sạc qua đêm” – Mai nói.
Ngoài ra, robot có thể di chuyển lên dốc với độ cao tối đa 30 độ và trọng tải lên tới 90kg - điều mà nhóm nghiên cứu nhận thấy các robot trên thị trường ít làm được.
Bản vẽ robot cho khu cách ly vừa giành giải Nhất cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học TP. Đà Nẵng Phan Thị Mai - trưởng nhóm cho biết, mình và đồng đội đã mất gần 8 tháng để cho ra sản phẩm. Do diễn biến dịch bệnh phức tạp nên việc mua linh kiện và các nguyên liệu tương đối khó khăn. Khi các cửa hiệu đóng cửa, cả nhóm phải chạy đôn chạy đáo tìm kiếm ở nhiều nơi khác nhau, thậm chí có linh kiện phải đặt và nhập từ nước ngoài nên chi phí không hề rẻ. Trong khi đó, kinh phí của toàn bộ dự án là do các thành viên tự trang trải.
“Khó khăn lớn nhất là mua inox làm khung cho robot. Các cửa hàng đều dừng hoạt động nên chúng em phải đi góp nhặt từng tí một, rồi gò, hàn lại với nhau” - Mai chia sẻ.
Cũng do yêu cầu giãn cách, phòng thí nghiệm của trường đóng cửa, nên cả nhóm đã phải ăn ngủ tại 1 kho xưởng nhỏ của thầy giáo hướng dẫn. Với say mê và quyết tâm, các thành viên đã có nhiều đêm không ngủ, ăn nghỉ ngay tại kho xưởng.
Dù vậy, nhóm đã thất bại rất nhiều lần. Mai nhớ lại: “Cháy bảng mạch là điều thường xuyên xảy ra. Khi đó chúng em phải đi mua lại linh kiện và làm lại”.
Một điều ngoài ý muốn khác là trong quá trình thực hiện dự án, một thành viên của nhóm đã ngã bệnh và rời khỏi nhóm. Còn Nguyễn Văn Thuần, thành viên chịu trách nhiệm khâu kĩ thuật và lập trình phải đi cách ly vì mắc Covid-19. Trong thời gian cách ly, Thuần tiếp tục làm online cùng 2 thành viên còn lại.
Mai cho biết, đó là thời điểm vô cùng khó khăn. Nhưng cũng chính vì thế, nhóm lại càng có động lực để hiện thực hóa ý tưởng.
Sau 8 tháng miệt mài nghiên cứu và chế tạo, sản phẩm của nhóm đã được thử nghiệm tại Bệnh viện Hòa Vang (Đà Nẵng) và nhận được phản hồi tích cực từ các bác sỹ.
Trong tương lai gần, nhóm cho biết sẽ tiếp tục cải tiến sản phẩm theo hướng tự động hóa hoàn toàn. Sản phẩm được điều khiển thông qua camera ứng dụng AI và các cảm biến để tái tạo bản đồ nhằm tránh vật cản và di chuyển thông minh hơn. Ngoài ra, nhóm sẽ nghiên cứu thêm phần khử khuẩn tự động cho robot và đưa vào sử dụng trong các khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm nguy cơ cao nói chung, khu vực cách ly bệnh nhân Covid-19 nói riêng.
Doãn Hùng
Cánh tay robot dùng công nghệ AI giá 1 triệu đồng của sinh viên
Với chi phí khoảng 1,2 triệu đồng cùng đam mê nghiên cứu, một nhóm sinh viên đã tự mày mò, lắp ráp thành công mô hình cánh tay robot điều khiển bằng nhận dạng hình ảnh.
" alt="Robot cho khu cách ly đạt giải Nhất thi nghiên cứu khoa học sinh viên" />Robot cho khu cách ly đạt giải Nhất thi nghiên cứu khoa học sinh viênTrong nỗ lực lập lại trật tự đô thị, những năm qua, chính quyền quận Cầu Giấy đã giải tỏa và sắp xếp lại khoảng 20 chợ tạm, chợ cóc trên địa bàn và được rất nhiều người dân ủng hộ. Tuy nhiên, đối với việc dẹp bỏ, di dời khu chợ tạm Dịch Vọng Hậu (chợ Sinh viên) hay còn gọi là Chợ nông sản Dịch Vọng Hậu thì dường như lại đang bị bỏ quên.
Chợ Dịch Vọng Hậu (hay còn gọi là Chợ Sinh viên) vốn là chợ tạm hiện đang lấn chiếm vỉa hè lòng đường... Trong những năm gần đây, Hà Nội rất quyết liệt trong việc giải phóng nhiều chợ tạm, chợ cóc. Đối với chính quyền quận Cầu Giấy cũng không phải là ngoại lệ.
Theo số liệu thống kê, những năm qua, trên địa bàn quận Cầu Giấy đã có trên 20 chợ tạm, chợ cóc đã được giải tỏa, sắp xếp lại, tiêu biểu như chợ số 90 Hoa Bằng, chợ số 110 Trần Duy Hưng, khu vực xung quanh chợ Đồng Xa, chợ cóc bờ mương Nghĩa Tân… và đặc biệt là khu chợ Nhà Xanh (phố Phan Văn Trường)
Nhưng riêng đối với chợ Dịch Vọng Hậu (hay còn gọi là Chợ Sinh viên) vốn là chợ tạm hiện đang lấn chiếm vỉa hè lòng đường lại vẫn ngang nhiên hoạt động bấp chấp việc gây ô nhiễm môi trường, mất an toàn giao thông, mỹ quan đô thị.
Chợ Dịch Vọng Hậu đều tấp nập cảnh mua bán từ sáng sớm đến đêm khuya tràn lan ra vỉa hè, lề đường. Theo ghi nhận của phóng viên, từ tờ mờ sáng đến đêm khuya, khu vực chợ Dịch Vọng Hậu đều tấp nập cảnh mua bán. Từ sáng sớm, hàng chục tiểu thương đã xếp hàng rau củ, thực phẩm tràn lan ra vỉa lè, lề đường. Còn đến tối, khu chợ này lại biến thành những sạp bán quần áo, giày dép, thời trang.
Đáng nói hơn, thay vì giữ gìn trật tự, sắp xếp các gian hàng ngồi đúng vị trí, giải tỏa việc lấn chiếm thì Ban quản lý chợ Dịch Vọng Hậu lại cho dừng đỗ xe trên hè, dưới lòng đường, tổ chức trông giữ xe thu tiền trên vỉa hè khu vực cổng chợ gây ra cảnh nhiễu loạn mỗi khi vào giờ cao điểm.
Khu vực chợ Dịch Vọng Hậu tồn tại rất nhiều bất cập trong các hoạt động mua bán, lấn chiếm chưa được mạnh tay xử lý. Không những việc họp chợ tại chợ Dịch Vọng Hậu lấn chiếm vỉa hè, lòng đường gây mất an toàn giao thông, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị. Các tiểu thương tại chợ này còn có hành vi phá hoại, ngăn cản dự án trồng cây xanh tại khu vực nút giao thông Mai Dịch.
Theo tìm hiểu, hưởng ứng kế hoạch trồng mới 600.000 nghìn cây xanh, bằng nhiều hình thức, trong đó, khuyến khích tăng cường huy động nguồn lực từ xã hội hóa của thành phố Hà Nội đưa ra, việc trồng cây xanh tại nút giao Mai Dịch (phường Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy) và được chính quyền chấp thuận.
Sau khi hoàn thành thủ tục theo quy định của pháp luật, bằng kinh phí của mình, một doanh nghiệp đã khẩn trương tổ chức thực hiện việc trồng cây xanh theo thiết kế để kịp góp phần làm đẹp cảnh quan thành phố trước Tết Nguyên đán.
Tuy nhiên, khi bắt tay vào thực hiện, đơn vị này lại gặp phải vô vàn khó khăn vì hành vi phá hoại của các tiểu thương cũng như cản trở của Ban quản lý chợ Dịch Vọng Hậu.
Doanh nghiệp gặp khó trong việc trồng cây xanh tại nút giao Mai Dịch. Cụ thể, thay vì hợp tác và bàn giao mặt bằng vỉa hè tại khu vực cổng chợ lại cho đơn vị thi công để thực hiện dự án trồng cây xanh, Ban quản lý chợ Dịch Vọng Hậu, lại tổ chức trông giữ xe trên vỉa hè tại khu vực dự án.
Thêm vào đó, các tiểu thương tại chợ tạm Dịch Vọng Hậu vẫn tổ chức kinh doanh trái phép, lấn chiếm trên toàn bộ tuyến vỉa hè. Những tiểu tương này cố tình ngăn cản không cho đơn vị thi công nhận mặt bằng để trồng cây.
Theo tìm hiểu của phóng viên, trước đó, Sở Công thương Hà Nội cũng đã phối hợp các sở, ngành liên quan, UBND các quận, huyện trong thành phố nói chung, quận Cầu Giấy nói riêng để xây dựng phương án bố trí, sắp xếp, di dời các chợ cóc, chợ tạm. Cùng với đó, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung cũng đã có chỉ đạo các quận, huyện, thị xã cải tạo các chợ để bố trí các hộ kinh doanh vào bán hàng, hạn chế tình trạng hàng rong, chợ cóc tràn lan, đồng thời, siết chặt giải tỏa vỉa hè và các tụ điểm chợ cóc, chợ tạm.
Tuy nhiên, không hiểu vì sao, khu vực chợ Dịch Vọng Hậu tồn tại rất nhiều bất cập trong các hoạt động mua bán, lấn chiếm lại chưa được mạnh tay xử lý.
Để nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của thành phố, UBND phường Dịch Vọng Hậu và UBND quận Cầu Giấy cần ra quân lập lại giữ kỷ cương trật tự đô thị, nhanh chóng trồng cây vỉa hè làm đẹp đô thị theo chủ trương chung cũng như chấn chỉnh lại hoạt động tại khu vực chợ Dịch Vọng Hậu.
Nhật Minh
Hà Nội xử lý các công trình sai phép ở quận trung tâm
8 tháng đầu năm 2018, trên địa bàn quận Đống Đa (Hà Nội) có 550 công trình vi phạm trật tự đô thị, trong đó có tòa nhà cao tầng sai phép nằm ngay cạnh trụ sở UBND phường Cát Linh.
" alt="Cầu Giấy Giải tỏa loạt chợ tạm nhưng quên chợ Dịch Vọng Hậu" />Cầu Giấy Giải tỏa loạt chợ tạm nhưng quên chợ Dịch Vọng HậuSoi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
- Ngoại trưởng Mỹ chúc mừng Quốc khánh Việt Nam
- Cửa máy bay từ trên trời rơi xuống, suýt va trúng ngư dân trên biển
- Nam ca sĩ nghẹn ngào vì ước muốn dạng dở với người mẹ quá cố
- Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
- Ấn tượng chợ Việt Nam xưa qua những bức ảnh đen trắng
- Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53: Thế giới tương lai kế thừa truyền thống dân tộc
- Maple Bear Việt Nam phát triển hệ thống mầm non song ngữ
-
Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau
Pha lê - 13/04/2025 17:27 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Lương giáo viên mầm non cao nhất 15 triệu ở thành phố, 20 triệu vùng khó khăn
Học sinh và giáo viên Trường Mần non Tân Lập. Ảnh: NTCC. Bà Trương Thị Ngọc Bích, Hiệu trưởng Trường Mầm non 10/10 (Hà Nội) cho biết, tại trường này, giáo viên có thu nhập cao nhất là 17-18 triệu với 32 năm trong nghề, đã bao gồm các loại phụ cấp chăm sóc bán trú, hỗ trợ trẻ ăn sáng, làm ngày thứ 7. Giáo viên thu nhập thấp nhất mới vào nghề, khoảng 7 triệu đồng.
Còn bà Vũ Ngọc Dự, Hiệu trưởng Trường Mầm non Ánh Sao (Hà Nội) thông tin, giáo viên mới ra trường lương cơ bản 2,14 x 2,340 triệu cộng 35% phụ cấp nghề có thu nhập khoảng 6 triệu/tháng.
Theo bà Dự, các cô giáo cứ 5 năm trong nghề được thêm 5% phụ cấp thâm niên (mỗi năm tăng 1%). Tại trường, người có bậc cao nhất 4,98 x 2340 cộng 35% phụ cấp nghề thu nhập khoảng hơn 15 triệu. Hiện nay, giáo viên mầm non đang hưởng mức lương thấp nhất, thu nhập cũng thấp so với các cấp học khác (vì không có dạy thêm theo nhu cầu phụ huynh). Trong khi đó, cường độ làm việc cao, thời gian lao động dài hơn quy định (có khi lên tới 10 tiếng/ngày).
"Thực ra thu nhập hiện nay so với trước đây cải thiện nhiều, nhưng so với mặt bằng xã hội vẫn thấp, vì thế nhiều giáo viên mầm non phải bán hàng, may vá, thiết kế đồ chơi... để tăng thu nhập. Tôi chỉ mong có chế độ ưu đãi dành cho cô giáo mầm non để họ thấy được quan tâm hơn, đỡ vất vả...”, bà Dự nói.
Còn tại miền núi, vùng khó khăn, bà Ngô Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Mầm non Tân Lập (Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, hiện nay cô giáo có mức thu nhập cao nhất tại trường là 19 triệu/tháng với 18 năm công tác; thấp nhất là cô giáo mới ra trường với 11,5 triệu/tháng.
“Trường tôi thuộc vùng 3, cô giáo thu nhập cao nhất được tính lương trên hệ số thu nhập 3,66; phụ cấp chức vụ 0,35; phụ cấp thâm niên 0,68; phụ cấp thu hút: 2,8. Ngoài ra còn hệ số khu vực và hệ số ưu đãi. Tất cả các loại hệ số cộng lại là 10,806 triệu x 1,8 triệu (hệ số lương cơ bản) = 19,450 triệu đồng, chưa trừ bảo hiểm.
Giáo viên thu nhập thấp nhất cộng hệ số 6,684 triệu (hệ số lương, thâm niên nghề, ưu đãi, lâu năm) x 1,8 triệu = 12,031 triệu, với 11 năm công tác.
Hiện tại, giáo viên trường tôi vẫn hưởng lương vùng kinh tế đặc biệt khó khăn (vùng 3) nhưng sắp tới được công nhận chuẩn nông thôn mới, mức lương quay về với hệ số vùng 1, như vậy giáo viên lương cao nhất sẽ bị trừ các hệ số, từ hơn 19 triệu xuống còn chưa đầy 13 triệu”, bà Mai nói.
Theo nữ hiệu trưởng này, mức lương với giáo viên vùng khó khăn nhìn tưởng là cao nhưng có những người hàng ngày đi về 80km, chi phí xăng xe và sửa xe không ít, chưa kể có những cung đường khó đi nên di chuyển rất vất vả.
"Nếu lương thấp quá, vùng khó khăn sẽ không thu hút được giáo viên biệt phái, khiến nhà trường gặp trở ngại khi phân công giáo viên đứng lớp", bà Mai bày tỏ.
Chênh lệch lương giáo viên mầm non với phổ thông, Bộ GD-ĐT nói gì?
Bộ GD-ĐT vừa trả lời những băn khoăn của giáo viên về vấn đề bổ nhiệm hạng chức danh nghề nghiệp, xếp lương chưa tương xứng giữa bậc mầm non và phổ thông." alt="Lương giáo viên mầm non cao nhất 15 triệu ở thành phố, 20 triệu vùng khó khăn" /> ...[详细] -
Điểm chuẩn Trường đại học Bách khoa TPHCM năm 2024
Điểm chuẩn Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 cao nhất 28,53 điểm
Các ngành Khoa học Máy tính, Kỹ thuật Máy tính, Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo, Kỹ thuật Điều khiển - Tự động hóa có điểm chuẩn vào Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 đều trên 28 điểm." alt="Điểm chuẩn Trường đại học Bách khoa TPHCM năm 2024" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
Hư Vân - 14/04/2025 04:30 Bồ Đào Nha ...[详细]
-
Hành trình 10 năm cõng bạn bị bại não đến trường của nam sinh xứ Nghệ
Hình ảnh em Vi Tuấn Khanh hàng ngày cõng bạn tới trường. Ảnh: Việt Hòa “Khi học mầm non và lớp 1, Cảnh được bố mẹ đưa tới trường nhưng vào lớp 2, bệnh tình của bạn bị nặng hơn, bố lại cũng đã bỏ đi nên gia đình có ý định cho nghỉ học.
Đi học qua nhà Cảnh, thấy bạn bò ra cửa và nói muốn đến trường, về nhà em đã nói ý định sẽ cõng bạn đến trường với bố mẹ và được đồng ý. Bố em cũng là người mù chữ nên cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. Từ suy nghĩ đó, em đã nghĩ tới bạn mình, nếu Cảnh không thể đến trường sẽ không có tương lai”, Khanh chia sẻ.
Theo bà Vi Thị Hòa (mẹ Cảnh): “Tôi bị bệnh, khi Cảnh vào lớp 1, chồng tôi cũng bỏ đi khiến hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, việc đưa con đến trường bị gián đoạn. Con trai tôi lúc này đã 7 tuổi nếu không tiếp tục đến trường sẽ rất tội. May lúc đó, Khanh đã sang nhà động viên và hứa sẽ đưa bạn đến trường”.
Cũng từ ngày đó, hình ảnh cậu bé gầy gò hàng ngày không quản ngại nắng, mưa cõng bạn đến trường đã làm nhiều người xúc động.
Mỗi khi về nhà, Khanh đều chăm chỉ, phụ giúp giúp bố mẹ việc gia đình. Ảnh: Việt Hòa “Điểm trường cấp 1 cách nhà khoảng 2km. Con đường đất lúc đó đi lại rất khó khăn, có đôi lúc em cõng bạn, bị ngã ngay giữa đường. Khi mệt quá, chúng em ngồi xuống nghỉ ngơi một chút rồi mới có thể đi tiếp”, em Khanh chia sẻ.
Cứ như thế suốt thời gian học cấp 1, Khanh đều đặn hàng ngày cõng bạn đến trường. Lên cấp 2, thương cảnh tình của đôi bạn, người chú đã mua cho Khanh chiếc xe đạp để chở bạn đến trường được thuận lợi.
“Mỗi ngày, Khanh đều đặn đến nhà cõng em ra cổng để ngồi lên xe đạp. Khi đến trường, bạn cõng em vào lớp, ra về cũng như thế. Em rất thương bạn nhưng vốn bị tàn tật nên không còn lựa chọn nào khác”, em Cảnh xúc động.
Tiếp tục đồng hành nếu cùng vào đại học
Lên THPT, địa điểm trường học cách nhà các em hơn 5km. Quãng đường đến trường xa hơn, chiếc xe đạp không còn phù hợp để Khanh và Cảnh đi học, thương con, bố mẹ Khanh đã phải bán bò để mua xe máy (xe máy dưới 50cc dành cho lứa tuổi học sinh - PV), để cho con tiếp tục chở bạn đến trường.
Chị Vi Thị Sáu (mẹ em Khanh) luôn tự hào về con trai hết mình giúp bạn. Cũng như lúc học cấp 2, Khanh đi xe đến đón bạn từ sớm, cõng bạn ra xe, lên cổng trường lại ân cần cõng bạn vào lớp học. Hành trình của các em cứ thế, mỗi ngày như nhiều ngày.
Chị Vi Thị Sáu (SN 1986, mẹ em Khanh) cho biết, thấy các con hàng ngày chở nhau bằng xe đạp mà thương lắm. Đi học xa nhà hơn nên gia đình phải bán con bò - tài sản lớn nhất trong nhà, để mua xe máy cho các con đi lại đỡ vất vả.
"Mặc dù gia đình em Khanh và Cảnh còn gặp nhiều khó khăn nhưng các em đã luôn đồng hành, giúp đỡ nhau trong học tập, vươn lên trong cuộc sống. Năm lớp 10, 11, Khanh đạt học khá, năm lớp 12 là học sinh giỏi.
Tuấn Khanh là một tấm gương sáng để các bạn trẻ học tập và noi theo”, giáo viên chủ nhiệm lớp 12C3, cô giáo Cầm Thị Hòa, tự hào.
Tình bạn của Vi Tuấn Khanh và Vi Nhật Cảnh khiến nhiều người cảm phục. (Ảnh. Q.C) Ông Cao Thanh Lưu, Hiệu trưởng Trường THPT Quỳ Châu thông tin thêm, vì hoàn cảnh đặc biệt nên Vi Nhật Cảnh đã được xét đặc cách và miễn thi kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Năm nay, Cảnh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học ngành Công nghệ thông tin - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; còn Khanh đăng ký ngành Sư phạm Địa lý - Trường Đại học Vinh.
“Không biết kết quả như thế nào nhưng nếu chúng em đậu, cả hai vẫn tiếp tục đồng hành với nhau trên hành trình mới. Chúng em hi vọng sau này dù bạn ở đâu, làm gì, tình bạn vẫn mãi mãi gắn bó, thân thiết như ngày qua”, Khanh và Cảnh vui vẻ chia sẻ.
" alt="Hành trình 10 năm cõng bạn bị bại não đến trường của nam sinh xứ Nghệ" /> ...[详细] -
Tình người lúc hoạn nạn: Lời kể của thuyền viên Việt sau vụ nổ khí độc ở Jordan
Đám khí màu vàng bùng lên sau khi một bồn chứa gas lớn rơi từ cần cẩu xuống con tàu đang neo đậu tại cảng Aqaba, Jordan ngày 27/6. Ảnh: Zeta Nỗ lực ngoại giao con thoi
5 công dân đã thiệt mạng và 7 công dân bị thương trong vụ việc này đều là thuyền viên Việt Nam làm việc trên tàu Forest 6. Anh Dũng cho biết, thời gian nằm theo dõi ở bệnh viện nước bạn, 7 anh em thuyền viên đã nhận được điện thoại thăm hỏi, động viên của đại diện Đại sứ quán Ảrập Xêút kiêm nhiệm Jordan.
“Thời gian nằm theo dõi sức khỏe ở viện, anh em tôi không ai có điện thoại di động vì đã vứt lại hết ở thuyền để chạy khỏi khu vực có khí độc. Ở nơi đất khách quê người, chỉ cần được nghe một câu nói, một lời an ủi của đồng hương mình đã là sự động viên rất lớn của mình rồi. Thế nên, nhận được điện thoại của chú Dũng (Đại sứ Việt Nam tại Ảrập Xêút kiêm nhiệm Jordan Đặng Xuân Dũng), chị Huyền, anh Khôi (cán bộ Đại sứ quán) qua điện thoại bàn của bệnh viện, chúng tôi mừng lắm, tinh thần anh em phấn khởi hẳn”, anh Dũng nhớ lại.
Theo ông Trần Minh Khôi, Bí thư thứ Nhất Đại sứ quán Ảrập Xêút kiêm nhiệm Jordan, ngay sau khi nhận được thông tin, Đại sứ quán đã thông báo cho Bộ Ngoại giao và liên hệ tới các đơn vị liên quan trong nước để xác minh nhân thân 12 thuyền viên. Cùng đó, Đại sứ quán hỗ trợ các thủ tục giấy tờ, phối hợp với phía bạn để cấp nhanh thị thực cho đại diện công ty Việt Nam có thuyền viên sang Jordan làm các thủ tục hậu sự và hỗ trợ các thuyền viên bị thương.
Đại sứ Việt Nam tại Ảrập Xêút kiêm nhiệm Jordan Đặng Xuân Dũng cho biết, do địa bàn Jordan là khu vực kiêm nhiệm của Đại sứ quán nên công tác tiếp cận thông tin và hỗ trợ công dân gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, Đại sứ quán đã tìm được cách liên hệ với các thuyền viên qua điện thoại cố định của bệnh viện, nơi họ đang điều trị. Trao đổi với anh Nguyễn Tiến Dũng (máy trưởng) qua điện thoại, nắm được tình hình sức khỏe của các thuyền viên, Đại sứ lập tức chỉ đạo các cán bộ Đại sứ quán hỗ trợ hết mình cho 7 công dân bị thương.
Chiều 29/6, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã điện đàm với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Kiều dân Jordan Ayman Al-Safadi liên quan đến vụ nổ khí độc tại cảng
Aqaba, Jordan. Bộ trưởng đề nghị các cơ quan chức năng Jordan đẩy nhanh quá trình điều tra nguyên nhân vụ việc, hướng dẫn xử lý các thủ tục hậu sự đối với các nạn nhân bị tử vong; đề nghị phía Jordan hỗ trợ Đại sứ quán Việt Nam trong công tác bảo hộ, giúp đỡ các công dân gặp nạn.Lá thư cảm ơn
Theo anh Dũng (máy trưởng), đại diện Việt Nam ở nước ngoài đã tích cực phối hợp với chủ sử dụng lao động để kịp thời lo thủ tục đưa 7 thuyền viên bị thương và 5 thuyền viên đã mất về nước. Nhờ có sự hỗ trợ của đại diện phía Việt Nam, ngày 8/7, anh Dũng cùng 6 anh em thuyền viên khác đã được về nước an toàn. Một ngày ngay sau đó, thi hài của 5 thuyền viên tử vong cũng được đưa về nước và được gia đình tiếp nhận tại sân bay Nội Bài.
Cảm kích trước sự hỗ trợ kịp thời từ phía các cơ quan đại diện Việt Nam sở tại, đơn vị phái cử lao động đã gửi thư cảm ơn tới Đại sứ quán Việt Nam tại Ảrập Xêút kiêm nhiệm Jordan và một số đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao.
Bức thư có đoạn viết: “Đối với địa bàn Trung Đông khó khăn, đặc biệt không có cơ quan thường trú tại Jordan, mà trong thời gian rất ngắn Bộ Ngoại giao đã thực hiện bảo hộ công dân xuất sắc và thành công ngoài sự mong đợi của công ty và gia đình thuyền viên. Chúng tôi đã dự kiến phải 2-3 tháng như các địa bàn khác mới xong thủ tục. Ngày hôm nay, tất cả thuyền viên may mắn đã được trở về nước an toàn, còn những thuyền viên không may mắn cũng được trở về với gia đình, yên nghỉ nơi đất mẹ quê nhà, phù hợp với truyền thống của người Việt Nam”.
Đến hiện tại, sức khỏe của cả 7 thuyền viên đã ổn định. Theo anh Nguyễn Tiến Dũng, việc trước mắt của 7 anh em thuyền viên sống sót trở về là tìm đến gia đình 5 thuyền viên tử vong thăm hỏi, động viên gia đình.
" alt="Tình người lúc hoạn nạn: Lời kể của thuyền viên Việt sau vụ nổ khí độc ở Jordan" /> ...[详细] -
Họp chia đất 10 tỷ đồng, tôi suýt ngất khi nghe ý kiến con dâu và con rể
Họp chia mảnh đất 10 tỷ đồng, tôi suýt ngất khi nghe ý kiến con dâu và con rể. Ảnh minh họa:P.X Bước vào tuổi già, tôi mới thấm thía giá trị gia đình, hạnh phúc khi con cháu đầy đủ, êm ấm là điều tuyệt vời nhất chứ không phải là tiền của bao nhiêu. Chính vì điều này mà vợ chồng tôi sau nhiều đêm bàn bạc, đã thống nhất với nhau là sớm chia tài sản cho các con.
Cuộc đời tôi từng đó năm làm ăn vất vả, nhưng cũng không dành dụm được bao nhiêu, chỉ có mảnh đất đang ở là có giá trị.
Trước đây tôi thích rộng rãi, nhà cửa vườn tược nên chọn mua mảnh đất ở xa nơi đông đúc. Lúc đó, cũng nhiều người chê cười, nói tôi ra phố không ở mà lại vào nơi xó xỉnh, vườn ao.
Nhưng mấy chục năm sau, ai nhìn vào cũng bảo tôi có tài nhìn trước tương lai. Mảnh đất nhà tôi giờ lại trở thành nơi có giá trị khi con đường lớn mở qua.
Nhiều người có tiền đến năn nỉ tôi bán lại mảnh đất với giá 10 tỷ đồng, nhưng tôi từ chối. Tôi ở đây lâu nên cũng quen, không muốn đi đâu.
Vợ chồng tôi dự định sau này sẽ chia cho các con, nên cố giữ lại mảnh đất, càng để lâu lại càng có giá trị lớn. Chúng tôi chỉ giữ lại vài chục mét để ở, còn lại chia cho các con, muốn bán hay giữ lại là quyền của các con.
Tôi tổ chức họp gia đình để thông báo, các con tôi nghe được chia đất mừng lắm. Ngoài chỗ hai vợ chồng tôi đang ở, tôi chia phần đất cho các con thành 2 suất, con út là mảnh gần với vợ chồng tôi.
Vì tôi nghĩ rằng sau này nếu con về ở thì cũng thuận tiện, còn con gái mảnh ngoài cùng, hai vợ chồng không ở gần được thì có thể bán đi lấy tiền.
Những tưởng mọi chuyện tốt đẹp, nào ngờ xảy ra tranh cãi. Con dâu lên tiếng: "Con nghĩ như vậy là chưa hợp lý, chồng con là con trai trưởng trong nhà, nên bố mẹ cũng phải chia nhiều hơn, để sau này chúng con về đây xây nhà, phụng dưỡng bố mẹ.
Lúc bố mẹ mất thì vợ chồng con lo thờ cúng. Chứ chị cả có đất cát nhà chồng rồi, nên lấy chút gọi là chút lộc của bố mẹ thôi".
Khi con dâu vừa dứt lời, con rể tôi mặt đỏ, giận dữ đáp trả: "Cô nói thế buồn cười thật, giờ con trai hay con gái đều có quyền lợi, trách nhiệm như nhau. Cô nghĩ là sau này thờ cúng mà đòi nhận phần hơn à, tôi con rể cũng có thể thờ cúng bố mẹ vợ cũng được chứ sao.
Con không thiếu đất, nhưng đòi quyền lợi cho các con của con sau này có tiền ăn học. Con sẽ gọi luật sư riêng của con đến để bàn bạc, giải quyết, cái gì cũng cần phải công bằng".
Tôi nghe xong lời của con dâu và con rể mà sốc, suýt ngã khụy, đầu óc quay cuồng như là đột quỵ. Vợ tôi thấy vậy liền đưa tôi về phòng nằm nghỉ. Vậy là không khí gia đình căng thẳng, mệt mỏi, hai con tôi thì bất ngờ đến mức không tin vào những gì đã nghe thấy, chỉ biết can vợ, chồng mình.
Việc đến nay vẫn chưa giải quyết được, người đòi chia nhiều, người đòi vị trí đẹp dẫn đến lục đục kéo dài cả mấy tuần nay. May mà tôi chưa chia cụ thể, nếu không dính phải kiện cáo, tranh nhau đến mệt mỏi.
Giờ tôi lâm vào hoàn cảnh khó xử, khi mà đã thông báo cho đất con rồi mà rút lại càng khiến vợ chồng các con lục đục, đổ lỗi. Nên giờ tôi không biết phải làm thế nào cho ổn thỏa. Tôi có nên chia đều tất cả thành 2 phần đất rồi tổ chức bốc thăm chọn mảnh giữa các con?
Nếu như chuyện vẫn chưa ổn, tôi có nên tuyên bố không cho đất các con nữa? Hãy cho tôi lời khuyên!
Theo Sức khỏe và Đời sống
Nhà chồng bí mật họp chia đất 10 tỷ đồng, tôi sốc vì bị coi như người ngoài
Khi bố mẹ chồng tôi họp chia đất, thành phần là dâu, rể đều không được thông báo và không được tham gia." alt="Họp chia đất 10 tỷ đồng, tôi suýt ngất khi nghe ý kiến con dâu và con rể" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Gay cấn số phận bức tường trên đầu dân Nha Trang
bức tường chắn MSE trên đầu nhà dân
Chủ đầu tư dự án sẽ thanh toán tiền cho các hộ dân trong 2 đợt. Đợt 1 trong ngày 11/4, các hộ dân đã nhận khoản tiền đặt cọc 10% từ chủ đầu tư. Chủ đầu tư cam kết trong vòng 60 ngày (kể từ ngày đặt tiền cọc 10%) sẽ thanh toán toàn bộ 90% phần tiền còn lại và 2 bên sẽ làm thủ tục chuyển nhượng. Cam kết cũng nêu rõ, nếu trong 60 ngày chủ đầu tư không thanh toán 90% tiền còn lại thì sẽ phải chịu mất tiền đặt cọc.
Chia sẻ về vấn đề này, bà Trần Thị Biên, người dân khu vực dưới chân bức tường cho biết: “Bản thân gia đình cũng mong muốn xong sớm mọi thủ tục, sớm nhận tiền để chuyển đến nơi ở mới. Suốt thời gian qua, bà con sống trong thấp thỏm, âu lo cũng quá mệt mỏi rồi. Giờ đi càng sớm càng tốt”.
Bà Lê Thị Tú Anh, Tổng giám đốc Công ty TNHH Đồi Xanh Nha Trang – chủ đầu tư dự án cho rằng: “Việc cam kết mua lại toàn bộ diện tích nhà đất của các hộ dân thể hiện thiện chí của chủ đầu tư với người dân. Góc độ chủ đầu tư dự án cam kết sớm chuyển phần tiền còn lại để bà con ổn định được chỗ ở mới như mong muốn”.
Gay cấn dỡ bỏ hay giữ lại
Mới đây, trả lời chất vấn cử tri tại kỳ họp bất thường HĐND tỉnh, ông Nguyễn Văn Dẽ, Giám đốc sở Xây dựng Khánh Hòa cho rằng, bức tường chắn MSE của dự án biệt thự nghỉ dưỡng Đồi Xanh buộc phải dỡ bỏ, tránh nguy hại đến tính mạng người dân khu vực xung quanh.
Tạm dừng toàn bộ dự án Cũng theo ông Dẽ: “Chủ đầu tư có đề xuất xin gia cố bức tường chắn nhưng đó là việc của chủ đầu tư. Hiện không có cơ quan, cấp nào cho gia cố bức tường trên. Đến giờ phút hiện tại, tất cả các văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh đều kiên quyết tháo dỡ chứ không có quyết định nào khác”.
Trước thái độ kiên quyết của tỉnh, ngay trong ngày hôm sau (11/4), chủ đầu tư dự án đã làm việc với các hộ dân, xúc tiến thủ tục mua lại toàn bộ diện tích nhà đất với mong muốn “nuôi” hi vong được giữ lại bức tường.Theo bà Lê Thị Tú Anh, Tổng giám đốc Công ty TNHH Đồi Xanh Nha Trang – chủ đầu tư dự án cho biết: “Mặc dù chưa có công văn của UBND tỉnh đồng ý cho gia cố nhưng để tỏ thiện chí của mình, sau khi hoàn tất thủ tục mua bán đất với bà con, chủ đầu tư sẽ xây taluy giựt cấp 2 tầng, gia cố cho tường chắn MSE”.
Tiếp theo đó, chủ đầu tư dự án Marina Hill sẽ tiếp tục làm đơn kiến nghị, trình phương án mới xin phép UBND tỉnh để giữ lại bức tường chắn.
Cũng theo bà Tú Anh: “Trong trường hợp UBND tỉnh Khánh Hòa không đồng ý với kiến nghị này, chủ đầu tư dự án buộc phải gởi đơn khiếu kiện lên tòa án dân sự để mong muốn giữ lại bức tường. Đó là giải pháp cuối cùng. Tới thời điểm hiện tại, chủ đầu tư vẫn tin tưởng tuyệt đối bức tường chắn MSE tuyệt đối an toàn”.
Theo các chuyên gia, việc mua lại nhà của các hộ dân dưới chân bức tường chỉ là phương án an toàn cho những hộ dân này. Tuy nhiên, phương án gia cố mới cho bức tường này có đảm bảo hay không thì vẫn phải chờ thẩm định của các cơ quan chức năng.
Công Hưng
Phận người mong manh dưới chân khu biệt thự nhà giàu Nha Trang
Hàng chục hộ dân sống dưới chân bức tường dự án biệt thự nghỉ dưỡng Đồi Xanh Marina Hill mong từng ngày được di dời, để đảm bảo mạng sống.
" alt="Gay cấn số phận bức tường trên đầu dân Nha Trang" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
Cá mập nuốt chửng một phụ nữ ở Australia
Ảnh: Daily Star Theo News 18 và Daily Star, bà Christine Armstrong đã bị cá mập dài 4m tấn công và nuốt trọn trong lúc bơi cùng bạn bè. Dấu hiệu duy nhất cho thấy cá mập hiện diện là một đàn chim đang chao liệng trên mặt nước và cái vây cá mập đang rẽ nước lao về phía họ.
Cho rằng Christine đã lên bờ trước, những người còn lại trong nhóm cùng nhau bơi đến nơi an toàn. Họ ôm nhau trên bãi biển, nhẹ nhõm vì đã sống sót sau cuộc chạm trán. Tuy nhiên, họ không thể tìm thấy Christine.
Ngày hôm sau, điều họ sợ hãi đã trở thành sự thật khi kính bảo hộ và mũ bơi có dính máu của Christine trôi dạt vào bờ. Khi đó, họ nhận ra bà Christine đã bị cá mập tấn công trong khi bơi và thậm chí không kịp kêu cứu.
Chồng bà Christine, ông Rob (44 tuổi) cho biết vụ tai nạn xảy ra trong buổi bơi sáng như thường lệ của nhóm ở giữa bến tàu Tathra và bãi biển Tathra, cách Sydney hơn 320 km về phía nam. Trước đây, khu vực này là một địa điểm câu cá nổi tiếng, bao gồm cả săn bắt cá mập.
“Con cá mập có kích thước khổng lồ và về cơ bản nó đã ăn thịt cô ấy– cô ấy thậm chí còn không biết điều đó đã xảy ra,” ông Rob nói với các phóng viên.
Câu chuyện kinh hoàng xảy ra từ năm 2014 này được kể lại trong một video đăng trên YouTube vào đầu tuần trước. Video thu hút hơn 14.000 lượt xem và vô số bình luận chỉ trong 11 giờ.
Cẩm Tú
Video 50 con cá mập điên cuồng cắn xé xác cá voi lưng gùAUSTRALIA - Một video ghi lại cảnh khoảng 50 con cá mập hổ đang điên cuồng cắn xé xác một con cá voi lưng gù ở ngoài khơi Vịnh Hervey ở Australia đã được Cơ quan Khoa học và Môi trường bang Queensland đăng lên mạng xã hội." alt="Cá mập nuốt chửng một phụ nữ ở Australia" />
- Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
- Tết xa nhà, sinh viên Việt thức cả đêm cùng nhau canh nồi bánh chưng
- Đi tù vì bắt cóc bé gái 11 tuổi về nuôi làm vợ cho con trai
- Đi tù vì cố tình gây cháy để được gặp lính cứu hỏa
- Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- Mỗi lần nhìn mẹ chồng, tôi lại muốn khóc vì điều này
- Mỹ truy tìm nghi phạm vô cớ bắn tử vong người gốc Việt trên phố