Fanpage Khá Bảnh bất ngờ tự đóng cửa sau khi kênh YouTube bị trảm
Khá Bảnh xuất hiện trong một clip |
TheáBảnhbấtngờtựđóngcửasaukhikênhYouTubebịtrảlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023-2024o thông tin ICTnews tìm hiểu, từ tối ngày 3/4, trang fanpage sở hữu số lượng fan hơn 570.000 người “Khá Bảnh - Sân chơi giới trẻ” đã bất ngờ biến mất.
Qua xác minh với Facebook, nguyên nhân biến mất là do admin của trang này đã tự khóa lại. Nguyên nhân có thể do sau khi kênh YouTube hơn 2 triệu người theo dõi với nguồn thu lên đến hơn 450 triệu đồng/tháng bị xóa, gây thiệt hại lớn, admin trang này đã đóng lại do lo lắng trang sẽ chung số phận.
Đáng chú ý, sau khi Khá Bảnh và đồng bọn bị cảnh sát bắt giữ để điều tra về tội tổ chức đánh bạc, tín dụng đen…, thì sáng ngày 2/4, trên trang fanpage “Khá Bảnh - Sân chơi giới trẻ” vẫn còn tiếp tục đăng bài viết với nội dung nhắn nhủ “Bảnh sẽ sớm về thôi”, đồng thời tung lên hình ảnh khuyên bảo mọi người nên tránh xa cờ bạc, lô đề.
Nội dung này tồn tại ngay trên trang cho tới ngày 3/4 trước khi tự đóng cửa.
(责任编辑:Thể thao)
- Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
Lễ tiếp nhận di vật chiến tranh. Nhằm góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh, khép lại quá khứ, hướng tới tương lai với cuộc sống hòa bình tốt đẹp hơn, Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ (Đại học Công nghệ Texas) đã cử đoàn cán bộ nghiên cứu và sinh viên sang Việt Nam tìm hiểu thực tế, bàn giao một phần hồ sơ cho tổ chức Trái tim người lính Việt Nam.
Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ (Đại học Công nghệ Texas) được thành lập năm 1989, có nhiệm vụ thu thập, bảo quản tài liệu và thông tin về chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam. Hơn 30 năm qua, Trung tâm đã sở hữu bộ sưu tập thông tin phi chính phủ lớn nhất và toàn diện nhất về chiến tranh tại Việt Nam. Trong số hơn 30 triệu trang tài liệu Trung tâm đang lưu giữ có hơn 2,7 triệu trang về Quân đội Nhân dân Việt Nam và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thu được trên chiến trường. Những tài liệu này chứa nhiều thông tin về các hoạt động quân sự, bao gồm thông báo tử vong, danh sách và địa điểm chôn cất liệt sĩ.
Đồng thời với tiếp nhận hiện vật, tổ chức Trái tim người lính Việt Namcũng trao tặng cho Mỹ bản PDF nội dung 2 bộ sách quý: Những lá thư thời chiến Việt Nam và Nhật ký thời chiến Việt Nam.
Tại buổi lễ, Ban tổ chức giới thiệu cuốn sách Đức mẹ online(NXB Hội Nhà văn) của cựu binh, nhà nghiên cứu văn hóa, nhà báo Đặng Vương Hạnh.
"Mỗi truyện ngắn có trong tập sách này tựa những lát cắt từ cõi đời nguyên sơ, hư thực mà đầy tinh tế, tuyệt nhiên không hề thiếu vắng hương vị trác tuyệt. Bạn đọc có thể cảm nhận được sự thô ráp, trần trụi, đau đớn đôi khi đến tàn nhẫn của cuộc sống, cũng như những suy tư, cảm ngộ và nghiệm giải cá nhân không ngừng về những phận đời cùng bao thăng trầm nhân sinh bất tận.
Và trên hết, đó là cuộc phiêu lưu không mệt mỏi theo đuổi cảm xúc, sáng tạo của một kẻ cô đơn, luôn lầm lũi trên con đường đi tìm chân giá trị, ý nghĩa đích thực của cuộc đời và số phận con người. Như rượu được chưng cất bởi những gì tinh tuý nhất, Đặng Vương Hạnh viết không nhiều nhưng mạch ngầm văn chương vẫn chưa bao giờ vơi cạn", nhà văn Lê Hoài Nam nhận xét về tác phẩm.
Những cuộc phiêu lưu kỳ thú qua trang sáchMỗi tác phẩm đều đưa người đọc đến với các cuộc phiêu lưu bất tận của những người bạn luôn kề vai sát cánh, giúp đỡ nhau trong cuộc sống." alt="Tiếp nhận một số di vật chiến tranh Việt Nam từ Mỹ" />Tiếp nhận một số di vật chiến tranh Việt Nam từ Mỹ- - Đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 của Bộ GD-ĐT môn Hóa học. Mời bạn đọc xem chi tiết.
- BAN GIÁO DỤC
Vợ chồng Hà quyết định triệu tập vợ chồng Công (Quang Sự) và Danh để làm rõ thực hư chuyện bán nhà. Thành (Doãn Quốc Đam) gọi điện cho Danh yêu cầu em trai về ngay vì nhà đang có chuyện lớn. "Trâm Anh ơi, cái vụ 2 tỷ đấy căng rồi", Hà hốt hoảng nói với em dâu trong điện thoại.
Trong khi đó, sau khi thấy mình đã đối xử quá đáng với các con, mẹ Trâm Anh (Khả Ngân) đã nói chuyện với Danh (Thanh Sơn), nhận mình đã nóng tính và quá lời với con rể, mong Danh không để bụng. "Con thấy mẹ không nói quá. Con thấy mẹ nói đúng. Đúng là những điều mẹ nói làm con cảm thấy buồn. Nhưng không phải con buồn mẹ đâu".
Ông Toại và bà Cúc định bán nhà? Danh buồn vì điều gì? Diễn biến chi tiết tập 26 Gia đình mình vui bất thình lìnhsẽ lên sóng hôm nay trên VTV3.
Diễn viên Lan Phương: Buồn bã, tổn thương và nghi bản thânDiễn viên Lan Phương phản hồi với VietNamNet về ý kiến trái chiều nhằm vào nhân vật Hà của cô cũng như bộ phim 'Gia đình mình vui bất thình lình' đang phát sóng." alt="Gia đình mình vui bất thình lình tập 26:" />Gia đình mình vui bất thình lình tập 26:- Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- Hương Giang tóc ngắn bốc lửa, Hồ Ngọc Hà đeo trang sức 3 tỷ dự sự kiện
- Tin sao Việt 22/3: Công Lý thảnh thơi đọc sách trong thời gian điều trị tại nhà
- Hoa hậu Trương Hồ Phương Nga giờ ra sao sau biến cố?
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Gu thời trang đồng điệu của Justin Bieber và vợ chưa cưới
- Bộ Giáo dục tìm cách nâng chất lượng đào tạo tiến sĩ
- Nhiều ĐH công bố phương án và chỉ tiêu tuyển sinh 2017
-
Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
Linh Lê - 22/01/2025 07:41 Argentina ...[详细] -
Vũ Cát Tường già nua với set đồ hoa lá, Tiểu Vy rạng ngời tươi trẻ
– Sao xấu - sao đẹp: Tuần qua, Vũ Cát Tường soán ngôi sao mặc xấu, Anh Thư, Đặng Thu Thảo, Tiểu Vy ăn điểm nhờ chọn trang phục tôn dáng.Hoa hậu Trần Tiểu Vy bật khóc ngày về thăm quê nhà
Mai Phương Thúy thừa nhận nhan sắc giống Trần Tiểu Vy
Hoa hậu Hà Kiều Anh đọ sắc cùng Anh Thư trên ghế giám khảo
Sao xấu
Vũ Cát Tường với bộ vest hoa lá nguyên set áo sơ mi, áo vest và quần ống đứng. Chất liệu cứng cùng form cổ điển dìm dáng và khiến Tường trông già đi cả chục tuổi chưa nói đến kiểu tạo dáng không ăn nhập gì của nữ giám khảo Giọng hát Việt nhí. Chiếc đầm nhung đen trông lạc quẻ với phần cúp ngực hoa hồng 3D màu hồng khiến Hoa hậu Hà Kiều Anh trông kém sang hẳn. Chiếc đầm xuyên thấu khoe nội y sexy trông rối rắm với nhiều chi tiết và phần chân váy trong suốt làm lộ nhược điểm đôi chân ngắn của Hồng Nhung. Sao đẹp
Anh Thư xinh đẹp rạng rỡ với đầm thiết kế của Phương My. Chiếc đầm màu xanh tôn lên làn da trắng cùng thiết kế cúp ngực ngợi cảm, phần thân váy tulip khoe eo thon, tôn dáng. Điểm trừ duy nhất là mái tóc ngắn xoăn rối màu cam cùng light tím khói của người đẹp không ăn nhập gì với tổng thể trang phục. Kaity Nguyễn duyên dáng với chiếc đầm đen cúp ngực khoe đôi vai đầy cùng thiết kế pha voan phần chân váy đẹp mắt. Hoa hậu Đặng Thu Thảo diện đồ cá tính với váy đen cổ cao kết hợp cùng áo khoác màu be trễ vai, phụ kiện là chiếc túi Dior mini. Diễn viên Ngọc Thanh Tâm khoe dáng sexy với chiếc đầm đen thiết kế với họa tiết đường may ấn tượng. Tân hoa hậu Tiểu Vy xinh đẹp rạng ngời với trang phục thường ngày áo trắng sát nách mix cùng váy jeans khỏe khoắn. Hoàng Thùy Linh không có chiều cao lý tưởng nhưng set đồ váy nhung ngắn mix cùng áo sơ mi đỏ thời trang giúp cô trông như người mẫu. Lâu lắm Linh Nga mới xuất hiện tại sự kiện. Chiếc đầm đen phom cổ điển với phần tay voan cùng tông makeup nâu trầm giúp nữ diễn viên múa trông sang trọng và quyến rũ. Dung Nhi
Hoa hậu Hà Kiều Anh đọ sắc cùng Anh Thư trên ghế giám khảo
Hai người đẹp không tuổi xuất hiện trong vai trò giám khảo của vòng casting phía Nam để tìm kiếm đại diện Việt Nam tham dự Hoa hậu Trái đất 2018 diễn ra vào tháng 11 tới.
" alt="Vũ Cát Tường già nua với set đồ hoa lá, Tiểu Vy rạng ngời tươi trẻ" /> ...[详细] -
Sinh viên nữ bị ghi là 'ông' trên bằng tốt nghiệp
- Sinh viên giới tính nữ nhưng bằng tốt nghiệp đại học là ghi là ông - sự việc xảy ra tại Trường ĐH Sài Gòn, TP.HCM.Sinh viên Trần Thị Hồng Ngự, 23 tuổi, quê Bạc Liêu bày tỏ sự lo lắng vì tấm bằng cử nhân Luật do Trường ĐH Sài Gòn cấp đã in sai phần giới tính.
Theo đó đầu tháng 8 vừa qua, Trường ĐH Sài Gòn trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên khóa 2012-2016. Sau một tuần nhận bằng, sinh viên Ngự phát hiện bằng tốt nghiệp in sai phần giới tính.
Đúng ra phần giới tính trong bằng là cho “bà” nhưng trong bằng tốt nghiệp cử nhân lại ghi rõ cho ông Trần Thị Hồng Ngự.
Sau khi phát hiện sai sót, nữ cử nhân đến Phòng đào tạo, ĐH Sài Gòn hỏi và mong được cấp lại bằng tốt nghiệp thì được nhà trường yêu cầu làm đơn, nộp giấy khai sinh để kiểm tra.
Sau đó, Trường ĐH Sài Gòn đã cấp cho Ngự quyết định “Chỉnh sửa thông tin in trên bằng cử nhân cho Trần Thị Hồng Ngự như sau: Giới tính đã in trên văn bằng là 'ông' nay sửa lại theo đúng giấy khai sinh là 'bà'”, chứ không được cấp lại bằng tốt nghiệp
Trao đổi với VietNamNet, ông Mỵ Giang Sơn, Trưởng phòng đào tạo nhà trường cho rằng bằng tốt nghiệp có thể in sai. Cái sai này có thể từ phía nhà trường, có thể từ sinh viên. Với trường hợp sinh viên Trần Thị Hồng Ngự, đây là trường hợp rất hạn hữu, sai từ phía nhà trường, dù trước khi cấp bằng trường đã kiểm tra kĩ giới tính, các thông tin của sinh viên.
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, trường đã điều chỉnh sai sót này bằng cách cấp quyết định chỉnh sửa văn bằng kèm theo cho sinh viên.
Ông Sơn cho rằng, trong trường hợp này trường cấp quyết định chỉnh sửa văn bằng là đúng. Còn trường đại học nào in sai bằng mà cấp lại bằng là sai quy định.
Theo quy chế, quản lý bằng tốt nghiệp THCS, THPT, ĐH và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân được, ban hành kèm theo Thông tư số 19/2015/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 9 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)Khoản 2, điều 2 quy định: Bản chính văn bằng, chứng chỉ được cấp một lần. Trường hợp văn bằng, chứng chỉ đã cấp cho người học nhưng phát hiện bị viết sai do lỗi của cơ quan cấp văn bằng, chứng chỉ thì cơ quan đã cấp văn bằng, chứng chỉ có trách nhiệm cấp lại cho người học.
Một nền văn hóa đọc phát triển phải dựa trên sự phát triển của ba trụ cột, là sự ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của các nhà quản lý, cơ quan quản lý nhà nước; của cộng đồng xã hội và của mỗi cá nhân trong xã hội. Nhưng trọng tâm và mục đích cuối cùng của phát triển văn hóa đọc chính là từ mỗi thành viên trong xã hội.
Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi cá nhân trong xã hội là thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc lành mạnh của họ. Đó chính là nền tảng của một xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thức của xã hội hiện đại.
Đối với các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước
Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước là chính sách, đường lối và sự ứng xử hàng ngày. Các hoạt động này tạo ra hành lang pháp lý nhằm phát triển nền văn hóa đọc của cộng đồng. Những năm gần đây Đảng, các cơ quan quản lý nhà nước đã ban hành nhiều nghị quyết, văn bản pháp quy có nhiều điểm mới phát triển văn hóa đọc, như:
• Chỉ thị 42- CT/TW ngày 25 tháng 8 năm 2004 của Ban Bí Thư, ghi rõ: "Chăm lo phát triển nhu cầu văn hóa đọc của các tầng lớp nhân dân, tổ chức và phát triển các lực lượng, mạng lưới phát hành xuất bản phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ, đúng đối tượng và địa bàn, đặc biệt quan tâm vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và miền núi.....
Đến năm 2010, phấn đấu đưa sách về đến cấp huyện và đưa sách đến phần lớn các xã để đạt chỉ tiêu 6 bản sách/người/năm. Tập trung củng cố và phát triển hệ thống thư viện, các loại phòng đọc, trước hết ở cơ sở".
• Luật thư viện ban hành ngày 21/11/2019, tại Điều 30 ghi rõ: "Ngày 21/4 là ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam. Và khẳng định Phát triển văn hóa đọc thông qua các hoạt động như: Tổ chức hoạt động hình thành thói quen đọc trong gia đình, trường học, cơ quan, tổ chức trong phạm vi cả nước; hướng dẫn phương pháp, kỹ năng đọc, khai thác tài nguyên thông tin cho trẻ em tại thư viện cơ sở giáo dục mầm non, thư viện cơ sở giáo dục phổ thông".
• Quyết định 329/QĐ-TTg năm 2017 phê duyệt Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ ban hành, ghi rõ mục tiêu: "Xây dựng và phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ năng và phong trào đọc (xuất bản phẩm in và điện tử) trong mọi tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên và chú trọng tới người dân ở vùng nông thôn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; cải thiện môi trường đọc; góp phần nâng cao dân trí, phát triển tư duy, khả năng sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, tăng cường ý thức chấp hành pháp luật, hình thành lối sống lành mạnh trong con người, xã hội Việt Nam, đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập".
• Quyết định 1862/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sách với việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người; khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng, tạo dựng môi trường thuận lợi; hình thành thói quen đọc sách trong gia đình, trường học, cơ quan, tổ chức, góp phần xây dựng xã hội học tập.
• Trong Điều lệ trường Tiểu học và trung học các cấp do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 4/9/2020, Điều 24 cấp tiểu học và Điều 16 các cấp trung học như sau: "Xây dựng và phát triển văn hóa đọc, thói quen đọc của cán bộ, giáo viên, và học sinh trong nhà trường. Tổ chức cho học sinh đọc tại thư viện, lớp hoặc mượn tài liệu về nhà, tổ chức các tiết đọc tại thư viện, tổ chức các hoạt động khuyến đọc và các hoạt động giáo dục có sử dụng thông tin từ các thư viện".
Các nghị quyết, các văn bản pháp luật như trên được các cấp chính quyền quan tâm chỉ đạo cụ thể tạo ra nhiều hoạt động góp phần phát triển hoạt động của ngành Xuất bản và văn hóa đọc trong cộng đồng, cụ thể như Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4 hàng năm được tổ chức tại nhiều tỉnh thành, có nhiều hội sách, các hoạt động khuyến đọc, góp phần lan tỏa văn hóa đọc, lôi cuốn một bộ phận lớn người dân nhất là bạn đọc trẻ đến với sách và ngày càng yêu thích sách.
Ông Lê Hoàng - Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam. Ảnh: Trương Khởi.
Đối với cộng đồng xã hội
Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của cộng đồng xã hội là sự phát triển của các tổ chức, đoàn thể, hội nghề nghiệp liên quan tới đọc như: Hội Xuất bản Việt Nam, Hội Thư viện, Hội Nhà văn, hay các đoàn thể như Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, hay các tổ chức hội, đoàn thiện nguyện... đã có nhiều hoạt động nhằm tôn vinh người viết, người làm nghề xuất bản, và góp phần cho hoạt động khuyến viết, khuyến đọc, phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng.
Chẳng hạn Giải thưởng Sách Quốc gia Việt Nam do Hội Xuất Bản Việt Nam tổ chức đã tác động tích cực đến đội ngũ viết và xuất bản, lan tỏa rộng rãi, tạo sự quan tâm ủng hộ lớn trong cộng đồng người làm nghề và đông đảo bạn đọc.
Hay như Cuộc thi "Đại sứ văn hóa đọc" phối hợp tổ chức giữa ngành văn hóa, ngành giáo dục, hệ thống thư viện có sức lôi cuốn hàng vạn học sinh tham gia, có sức lan tỏa rộng rãi trên cả nước. Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nhà văn, các cơ quan, địa phương, cũng có nhiều hoạt động như phát động sáng tác, trao giải thưởng cho tác phẩm tác giả, thi đọc sách viết review.... hay cả trăm tổ chức thiện nguyện như Tủ sách nhân ái, Dự án Sách hay dành cho học sinh tiểu học... cũng góp phần nhất định đến sự phát triển các phong trào đọc trong rộng rãi công chúng.
Đối với mỗi cá nhân
Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi cá nhân trong xã hội là thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc lành mạnh của họ. Đó chính là nền tảng của một xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thức của xã hội hiện đại.
Thói quen đọc, được hình thành từ tuổi thơ của mỗi người góp phần hình thành thói quen đọc và phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng. Cần đi sâu phân tích việc đọc sách của người dân Việt Nam.
Theo số liệu của Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) trong bảng tổng kết năm 2022, tổng số xuất bản phẩm nộp lưu chiểu là 38.029 xuất bản phẩm (tăng 15,42%) với 598 triệu bản (tăng 49,5%) là những con số tăng trưởng ấn tượng nói lên sự vượt trội của ngành ta trong năm 2022 so với những năm trước đây. Nhất là tỷ lệ xuất bản phẩm bình quân đầu người đạt 6,02 (tăng 47,3%) đạt được tỷ lệ trên 6 bản sách/người/năm. Sau 12 năm, chúng ta đã thực hiện được Chỉ thị 42 của Trung Ương đề ra 6 ấn phẩm sách/ người/ năm, cho năm 2010.
Về thị trường tiêu thụ sách, năm 2022 toàn ngành phát hành 519 triệu bản sách (tăng 33% so với 2021, tăng 18% so với 2019 trước đại dịch: 440 triệu bản). Quả là con số tăng trưởng đầy ấn tượng, cao nhất từ trước đến nay của thị trường tiêu thụ sách, nói lên thành quả đáng ghi nhận bởi nỗ lực của toàn ngành trong bối cảnh kinh tế xã hội trầm lắng như vậy.
Tuy nhiên nếu phân tích cơ cấu sách thì sách giáo khoa, sách bài tập, giáo viên, giáo trình cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ 52,74% còn sách khác góp phần cho phát triển văn hóa đọc chỉ còn chiếm khoảng 48% trên tổng số gần 600 triệu bản sách, là 288 triệu bản/100 triệu dân, tức 2,98 đầu sách người năm. Quả thật với tỷ lệ gần 3 đầu sách/ người/ năm là quá thấp.
Con số doanh thu của toàn ngành xuất bản là gần 4.000 tỷ đồng. Doanh thu phát hành sách là 4.500 tỷ đồng nói lên sự non yếu của ngành kinh tế xuất bản nước ta. Cả ngành xuất bản doanh thu xấp xỉ con số doanh thu trên 4.000 tỷ đồng của chỉ một chuỗi hiệu thuốc Long Châu trong năm 2022!
Nhìn ra các nước trong khu vực gần ta là Đông Nam Á và Châu Á, ta thấy gì?
Họ đã có nhiều biện pháp gầy dựng nên thói quen đọc sách cho cộng đồng từ trẻ thơ trong môi trường gia đình và nhà trường. Ví dụ Malaysia, Indonesia đều có tiết đọc sách dành cho học sinh mỗi ngày 15 phút được bố trí trong khung chương trình. Ngài Thị trưởng Jakarta, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục của Indonesia nói với chúng tôi như vậy, năm 2019. Hay như Hàn Quốc họ hình thành được nền nếp cha mẹ đọc sách cùng con mỗi tuần ít nhất 3 lần, mỗi lần là 30 phút. Còn Thái Lan trong cuộc điều tra 55.920 gia đình, năm 2015, thì cho thấy trẻ em dưới 6 tuổi đọc 71 phút/ngày, thanh niên đọc 94 phút/ ngày, người ở độ tuổi lao động 61 phút/ngày, người già 44 phút/ngày.
Như vậy vấn đề nâng cao sức đọc, phát triển văn hóa đọc trên cơ sở tác động hình thành thói quen đọc sách của cộng đồng là một công việc có tầm quan trọng. Chính do sức đọc cao như vậy nên sức mua sách lên cao, góp phần cho sự tăng trưởng cho ngành xuất bản của các nước.
Những kiến nghị
1. Thành lập một Ủy ban Quốc gia phát triển văn hóa đọc Việt Nam. Ủy ban bao gồm đại diện các cơ quan quản lý nhà nước liên quan tới đọc, các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực liên quan tới đọc, đại diện các tổ chức xã hội: như Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Khoa học kỹ thuật, Hội Nông dân Việt Nam... Ủy ban trực thuộc Chính phủ, do một Phó thủ tướng phụ trách.
Ủy ban có nhiệm vụ soạn thảo chiến lược phát triển toàn diện và cơ bản nền văn hóa đọc Việt Nam, xây dựng các kế hoạch dài hạn phát triển văn hóa đọc và tổ chức, đôn đốc, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, hội... liên quan tới đọc theo chiến lược và kế hoạch đã được nhà nước thông qua.
Ủy ban cũng có nhiệm vụ tư vấn, tham mưu cho các cơ quan nhà nước cao nhất khi đưa ra các văn bản pháp luật liên quan tới phát triển văn hóa đọc (*).
• Trong Luật Xuất bản sửa đổi và bổ sung sắp tới cần bổ sung Điều khoản về Phát triển Văn hóa đọc.
Một tủ sách cộng đồng tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn. Ảnh: Thanh Trần.
• Hội Xuất bản Việt Nam: Tổ chức tiến hành nghiên cứu định kỳ 5 năm một lần về thực trạng đọc trong xã hội làm cơ sở xây dựng các kế hoạch dài hạn phát triển toàn diện và đồng bộ văn hóa đọc. Kết quả của các cuộc điều tra xã hội học trên quy mô quốc gia nhằm xác định thực trạng dân chúng đang đọc như thế nào. Bao nhiêu phần trăm dân chúng có thư viện cá nhân. Họ có mua sách không? Mua bao nhiêu cuốn sách trong một năm ở những gia đình có thu nhập thấp, ở những gia đình có thu nhập trung bình và ở những gia đình có thu nhập cao. Họ sử dụng thư viện công cộng và các hệ thống thư viện khác như thế nào (bao nhiêu phần trăm trong dân chúng). Ai là người giới thiệu sách cho họ đọc (nhân viên thư viện, người bán sách, bạn bè, cha mẹ, thầy cô giáo...). Trong mỗi gia đình có đọc to nghe chung không, cha mẹ có đọc cho con cái nghe không? (*)
• Đề nghị Ngành giáo dục có chủ trương hình thành tiết đọc sách trong khung thời khóa biểu chính thức. Cụ thể ngoài hoạt động tiết đọc tại thư viện bảo đảm tối thiếu 2 tiết/học kỳ/lớp, hoạt động tiết học tại thư viện bảo đảm tối thiếu 1 tiết/học kỳ/môn học hoặc liên môn (theo Thông tư 16), thì đề nghị Ngành Giáo dục có chỉ đạo tăng thêm các tiết đọc tại lớp trong các tiết tự học: 1 tiết/tuần, trong tiết đọc mở rộng: 1 tiết/tuần của bộ môn tiếng Việt, lớp 1,2,3... đẩy mạnh các hoạt động khuyến đọc và các hoạt động giáo dục có sử dụng thông tin (xuất bản phẩm) của các nhà xuất bản. Ngành Xuất bản cần hợp tác với ngành giáo dục để xây dựng Danh mục tài liệu (Xuất bản phẩm) theo chủ đề, môn học, lớp học để làm giải pháp nền tảng phục vụ cho việc đổi mới dạy và học có dùng tài liệu xuất bản hiện nay.
• Đề nghị Ngành văn hóa bổ sung tiêu chí xây dựng tủ sách trong gia đình vào tiêu chí chung của Xây dựng gia đình văn hóa (quy định này đã có trong Quyết định số 329/QĐ-TTG ngày 15/3/2017 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030).
2. Cộng đồng xã hội:Xin đề nghị các đơn vị quản lý nhà nước ngành xuất bản cần liên tịch phối hợp với các tổ chức Hội, Đoàn, các tổ chức xã hội nghề nghiệp để cùng tổ chức các hoạt động góp phần phát triển văn hóa đọc như các cuộc thi, vận động sáng tác, Giải thưởng sách, Giải thưởng sách theo giới, theo địa bàn hành chánh, Cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc, Cuộc thi lớn lên cùng sách, Hội sách, Đường sách...
Mong rằng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, sự nghiệp xuất bản và phát triển văn hóa đọc của đất nước ta với những thuận lợi nhất, sẽ tạo ra được những bước phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.
--------
(*) : Bài viết này có tham khảo và sử dụng một số nội dung của bài viết: "Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam" của Nguyễn Hữu Viêm.
Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Bài toán phát triển văn hóa đọc, động lực cho xuất bản phát triển" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Đài truyền thanh thông minh, mô hình cần nhân rộng
Chị Cao Thị Oanh, cán bộ Đài Truyền thanh xã Quang Phục (Tứ Kỳ) kết nối đài truyền thanh thông minh với đài truyền thanh có dây để phát song song trên 2 hệ thống.
"Thính giả ở đâu, truyền thanh ở đó"Ngày 21/7 vừa qua, xã Tân Kỳ (Tứ Kỳ) lần đầu tiên tường thuật trực tiếp kỳ họp HĐND xã trên đài truyền thanh thông minh với tín hiệu thu phát tốt, tiếng to rõ ràng, cụm loa hoạt động gần như liên tục cả ngày nhưng vẫn ổn định.
Đó là chia sẻ của anh Nguyễn Thế Thìn, Trưởng Đài Truyền thanh xã Tân Kỳ khi giới thiệu cho chúng tôi về hệ thống truyền thanh thông minh xã mới sử dụng từ tháng 5.2023.
Anh Thìn cho biết để tường thuật trực tiếp chỉ cần vài thao tác đơn giản từ thu tín hiệu âm thanh ở hội trường, truyền qua thiết bị số hóa, trước khi tự động đẩy lên kho dữ liệu điện toán đám mây (Cloud server), rồi vào hệ thống quản lý truyền thanh thông minh chọn tính năng phát trực tiếp. Âm thanh phát ra loa không bị trễ so với sự kiện đang diễn ra.
Hệ thống truyền thanh thông minh có đầy đủ tính năng của truyền thanh hữu tuyến (có dây) và truyền thanh sóng ngắn FM, nhưng có nhiều ưu điểm nổi bật hơn như không tốn diện tích đặt bộ thu phát, thiết bị tăng âm, phụ trợ, không phải dùng dây để truyền tín hiệu âm thanh. Có thể đặt cụm loa ở mọi nơi có nguồn điện và cán bộ đài truyền thanh có thể vận hành hệ thống ở bất cứ đâu.
Ông Nguyễn Văn Quân, Chủ tịch UBND xã Hiệp Hòa (Kinh Môn) cho biết mấy năm trước trong các hội nghị tiếp xúc cử tri, người dân ở xa trung tâm xã thường thắc mắc xóm không có loa truyền thanh hoặc loa ở xa nên nghe rất nhỏ (do khả năng đi dây tín hiệu âm thanh chỉ trong phạm vi từ 3-5 km).
Từ năm 2019, xã được chọn lắp thử nghiệm đài truyền thanh thông minh, chạy song song với hệ thống truyền thanh truyền thống nên đã phủ sóng đến toàn bộ các khu vực trong xã.
Chị Nguyễn Thị Hiền, công chức văn hóa-xã hội xã Hiệp Hòa cho biết nhờ có 17 cụm loa thông minh, nhiều cụm loa lắp tại địa bàn các xóm vùng sâu, vùng xa nên xã đã tuyên truyền kịp thời chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, quy định của địa phương, nhất là thời điểm dịch Covid-19 bùng phát.
"Đài truyền thanh thông minh có nhiều tiện ích như có thể đặt lịch phát sóng, tiếp sóng; tự động chuyển đổi từ nội dung văn bản sang giọng nói với nhiều giọng đọc chuẩn nam hoặc nữ theo vùng miền. Việc quản trị hệ thống này được thao tác dễ dàng trên điện thoại thông minh hoặc máy vi tính nên tôi hoàn toàn yên tâm dù đi đâu xa vẫn có thể làm việc được", chị Hiền nói.
Một số ưu điểm khác của đài truyền thanh thông minh là theo dõi được trạng thái của từng cụm loa đang hoạt động hay bị hỏng để sửa chữa kịp thời; kiểm soát các bản tin được phát tới từng cụm loa; tín hiệu ổn định, không bị chèn sóng, đè sóng hoặc nhiễu khi có mưa bão.
Nâng cao hiệu quả truyền thanhQuang Phục và Tân Kỳ là 2 xã đầu tiên của huyện Tứ Kỳ được lựa chọn áp dụng mô hình đài truyền thanh thông minh. Mỗi xã được huyện hỗ trợ 100 triệu đồng lắp đặt 1 cụm loa thông minh gồm 4 loa thành phần, 1 thiết bị thu phát tín hiệu được gắn SIM 4G để kết nối mạng internet.
Tuy nhiên, để phủ sóng khắp các thôn, xóm, mỗi xã phải có hơn 10 cụm loa thông minh nên hiện nay 2 xã này phải vận hành song song 2 hệ thống truyền thanh có dây và truyền thanh thông minh.
Anh Nguyễn Đức Thăng, công chức văn hóa-xã hội, phụ trách Đài Truyền thanh xã Quang Phục cho biết do áp dụng công nghệ hiện đại nên thời gian đầu cán bộ đài truyền thanh còn bỡ ngỡ, gặp một số trục trặc nhỏ, nhưng sau hơn 2 tháng vận hành đến nay ai cũng sử dụng thành thạo, giúp tiết kiệm thời gian, công sức.
"Trong thời gian tới, chúng tôi mong muốn huyện, xã tiếp tục quan tâm đầu tư mua sắm thêm thiết bị để thay thế toàn bộ hệ thống truyền thanh có dây sang dùng hệ thống truyền thanh thông minh", anh Nguyễn Đức Thăng bày tỏ.
Theo Sở Thông tin và Truyền thông, hiện trên địa bàn Hải Dương mới có 5 xã, phường áp dụng mô hình truyền thanh thông minh gồm 4 xã Quang Phục, Tân Kỳ cùng huyện Tứ Kỳ, Hiệp Hòa (Kinh Môn), Hồng Phong (Nam Sách) và phường Trần Phú (TP Hải Dương).
Ông Phạm Huy Thắng, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông cho biết công tác truyền thanh cơ sở luôn được các cấp, các ngành quan tâm vì đây là kênh thông tin quan trọng, có sức mạnh truyền tải thông tin đến với người dân trên diện phủ sóng rộng nhất, trực tiếp và nhanh nhất.
Thực hiện chuyển đổi số, một số địa phương đã áp dụng mô hình đài truyền thanh thông minh và bước đầu mang lại hiệu quả rõ rệt, nâng cao chất lượng công tác truyền thanh của địa phương.
Do đó mô hình này cần được nhân rộng ra nhiều địa phương khác trong tỉnh bằng nhiều nguồn lực từ trung ương, địa phương và nguồn xã hội hóa. Trước mắt cần ưu tiên đầu tư thêm cho những xã đang vận hành thử nghiệm để đồng bộ hệ thống và những xã phấn đấu về đích nông thôn mới kiểu mẫu trong toàn tỉnh.
TheoVăn Nghiệp - Nguyễn Thảo(Bảo Hải Dương)
" alt="Đài truyền thanh thông minh, mô hình cần nhân rộng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
Á hậu Huyền My tái xuất sàn catwalk, mặc áo dài trăm triệu làm vedette
- Khoác lên mình bộ áo dài màu trắng với những hoạ tiết hoa màu xanh được in nổi bật trên nền lụa, kết hợp cùng chiếc mấn cầu kỳ, Huyền My khiến người xem không thể rời mắt.Á hậu Huyền My mặc áo dài phong cách hoàng gia
Huyền My, Mỹ Linh mãn nguyện khi Minh Vương U23 VN ghi bàn
Vừa qua, chuyên gia trang điểm Kenny Thái – người được mệnh danh là ‘phù thuỷ make-up’ với gần 20 năm trong nghề - ra mắt công chúng với vai trò mới đó là một nhà thiết kế áo dài. Tham dự sự kiện có người đẹp Thuỷ Hương, diễn viên Diễm My, Á hậu Huyền My, siêu mẫu Hạ Vy, Hoa hậu Dương Thuỳ Linh, Hoa hậu Phí Thuỳ Linh... Vừa qua, Huyền My cũng là người mẫu cho BST áo dài mang tên ‘Ngọc nữ’ của Kenny Thái. Cũng đã khá lâu Huyền My mới trở lại sàn catwalk nhưng cô đã hoàn thành xuất sắc vai trò của mình. Khoác lên mình bộ áo dài màu trắng với những hoạ tiết hoa màu xanh được in nổi bật trên nền lụa, kết hợp cùng chiếc mấn cầu kỳ, Huyền My khiến người xem không thể rời mắt. Bộ áo dài Huyền My mặc sử dụng chất liệu lụa của Pháp, đá cao cấp và kim sa của Ấn Độ, có giá trị lên đến cả trăm triệu đồng. Hoa hậu Áo dài 2018 Phí Thùy Linh cũng góp mặt tại sự kiện với bộ áo dài cách tân màu đỏ bắt mắt. Diễn viên Diễm My lại chọn áo dài hoạ tiết tông màu ghi thanh lịch và hoài cổ. Bước ra từ cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2018, nữ sinh tặng hoa tổng thống Trump Phạm Ngọc Hà My khoe nhan sắc rạng rỡ tại sự kiện. Người đẹp top 15 HHVN 2018 diện áo dài màu hồng thêu hoa nổi bật. Bạn gái của diễn viên Công Lý – nữ phóng viên Ngọc Hà cũng xuất hiện tại sự kiện này. Cô diện bộ áo dài màu hồng với hoạ tiết nơ độc đáo khoe vẻ đẹp dịu dàng và nền nã. Ngọc Hà chia sẻ Công Lý đang bận đóng phim nên cô dự sự kiện cùng Hoa hậu Áo dài Phí Thuỳ Linh. Băng Tâm
Mẹ Huyền My lên tiếng về tin đồn con gái sắp lên xe hoa
Trả lời VietNamNet về tin đồn Huyền My sắp cưới chồng, mẹ của á hậu khẳng định không có chuyện đó.
" alt="Á hậu Huyền My tái xuất sàn catwalk, mặc áo dài trăm triệu làm vedette" />
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Hà Anh tái xuất gợi cảm sau hơn 4 tháng sinh con
- Từ hang động tới trung tâm big
- Angelina Jolie trả lương cho bảo mẫu 20 tỷ 1 năm
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- Nơi giấc mơ tìm về tập 10: Căng thẳng leo thang giữa Gia An và Phương
- Trường ĐH An Giang trở thành thành viên ĐHQG TP.HCM