您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Không chỉ Bảo tàng Hà Nội có hình kim tự tháp ngược
NEWS2025-02-01 14:33:31【Kinh doanh】4人已围观
简介Khôngchỉ Bảo tàng Hà Nội mà rất nhiều công trình kiến trúc từ khắp nơi trên thế giớilấy cảm hứng từ vong loai world cup 2026 nam myvong loai world cup 2026 nam my、、
Khôngchỉ Bảo tàng Hà Nội mà rất nhiều công trình kiến trúc từ khắp nơi trên thế giớilấy cảm hứng từ kim tự tháp ngược.
Bảo tàng Hà Nội giống bảo tàng Trung Quốc?ôngchỉBảotàngHàNộicóhìnhkimtựthápngượvong loai world cup 2026 nam my很赞哦!(95993)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 16/7/2024
- Bị 'tố' ép học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, nhà trường nói gì?
- Tiến sĩ giả qua mặt nhiều trường ĐH: Đừng tưởng “cái gì lấp lánh đều là vàng”
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
- Ten Hag bị nhạo là gã hề sau tuyên bố về MU và Pep Guardiola
- Nhà trường không được xét thi đua nếu có cán bộ, giáo viên bị kỷ luật
- Cô giáo Tuyên Quang từng bị trường đề nghị chuyển giáo viên
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- Soi kèo phạt góc Iran vs UAE, 22h00 ngày 23/1
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- Lợi ích của chuyển đổi số giáo dục trong thi tốt nghiệp và tuyển sinh
- Dự toán chi quỹ phụ huynh trường 500 triệu đồng/năm, hiệu trưởng bị phê bình
- Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp: Sự thật thông tin bị đình chỉ, cô giáo vẫn đi dạy
站长推荐
Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
2. Hình thành thói quen đọc sách không dưới 10 triệu từ. Số sách bao gồm sách trong và ngoài nước: 50 tác phẩm kinh điển, 30 tiểu sử về danh nhân, 30 quyển sách khoa học, 30 quyển sách tiếng Anh.
3. Nắm vững kỹ năng chơi một loại nhạc cụ nhằm phát triển niềm yêu thích và đam mê âm nhạc.
4. Nói thành thạo tiếng Anh và tiếng Trung.
5. Đề cao khả năng viết chữ đẹp.
6. Rèn luyện các kỹ năng làm việc nhà và nấu ăn.
7. Học sinh nên tham gia làm thí nghiệm khoa học và hoàn thành báo cáo cho hội chợ khoa học của trường.
8. Có ý thức tham gia vào dự án đổi mới khoa học".
Nội dung trên được ông Trương - phụ huynh có con học trường này, đăng tải lên mạng xã hội với bình luận: "Yêu cầu học sinh tiểu học phải nói thông thạo tiếng Trung và tiếng Anh có cần thiết không? Về phía phụ huynh, chúng tôi cũng cảm thấy áp lực và mệt mỏi".
Đồng tình với quan điểm của ông Trương, nhiều phụ huynh cho rằng một số điều kiện nằm ngoài khả năng của học sinh tiểu học.
Phần lớn nhiều người cho rằng yêu cầu học sinh tiểu học nói tiếng Anh lưu loát không hợp lý. Vì nhiều sinh viên đại học cũng chưa chắc đã đạt được.
"2/3 học sinh tiểu học và THCS đều không thể đáp ứng được 8 yêu cầu này. Trường Tiểu học Thực nghiệm khu phát triển Quảng Châu ban hành điều kiện tốt nghiệp không dựa trên thực tế", một phụ huynh bình luận.
"Yêu cầu học sinh tiểu học thành thạo tiếng Anh không xa lạ, nhưng chưa phù hợp với đại đa số học sinh trong trường", một phụ huynh gay gắt bày tỏ. "Yêu cầu cuối cùng tham gia vào dự án khoa học là quá khắt khe", một phụ huynh cho biết.
Người khác lại cho rằng việc học nhạc cụ còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình và năng khiếu của trẻ em.
Thông báo này thu hút cả sự quan tâm của các chuyên gia. Bà Fan Xiudi, Viện Giáo dục Đại học thuộc Đại học Đồng Tế, Thượng Hải, cho biết: "Thông báo rất mơ hồ. Điển hình, yêu cầu học 10 triệu từ là đọc lướt hay đọc hiểu? Hay định nghĩa thế nào là nói tiếng Anh lưu loát?".
Bà cũng cảnh báo các tiêu chuẩn trong trường học phải phù hợp với quy định giáo dục và sự phát triển thay vì thúc trẻ "chín ép". Nếu việc học quá căng thẳng, trẻ sẽ mất hứng thú và từ chối tiếp nhận kiến thức.
Trong khi đó, người khác lại cho rằng xét về bản chất, giáo dục là nuôi dưỡng học sinh phát triển toàn diện. Do đó, các yêu cầu của nhà trường nhằm rèn luyện phẩm chất, năng lực toàn diện của học sinh và nâng cao khả năng cạnh tranh trong các cuộc thi.
Trước những ý kiến trái chiều, đại diện trường tiểu học cho biết quy định được ban hành đầu năm học là nét riêng của trường. "Chúng tôi khuyến khích phụ huynh phối hợp để thúc đẩy sự phát triển của trẻ", đại diện thông tin thêm.
Hiện tại, sau thông báo của nhà trường nhiều phụ huynh mong muốn sẽ có buổi đối thoại giữa 2 bên. "Chúng tôi cần nhà trường lý giải thêm về các yêu cầu trên với mục đích giải quyết những xung đột trong giáo dục, nhằm mang lại môi trường phát triển tốt nhất cho học sinh", phụ huynh trường cho biết.
Loạt quốc gia đề xuất loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộcTrong nhiều thập kỷ, tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình học ở đại đa số các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ngày càng nhiều đề xuất tại Bắc Âu, Trung Quốc, Iran, Hàn Quốc hay Pháp kêu gọi gỡ bỏ môn học này.">Để tốt nghiệp, trường tiểu học yêu cầu học sinh nói tiếng Anh lưu loát
Ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM Dự thảo công văn hướng dẫn triển khai thực hiện Nghị quyết 04/2023 cũng nêu tất cả các khoản thu phải được các đơn vị thông báo đầy đủ, công khai bằng văn bản đến phụ huynh, học sinh, sinh viên. Bộ phận tài vụ của nhà trường thực hiện thu tiền, phát hành biên lai, hóa đơn thu tiền cho từng học sinh, sinh viên, không giao cho giáo viên trực tiếp thu, chi tiền. Tất cả khoản thu phải đảm bảo thanh toán không dùng tiền mặt.
Ngoài ra, Sở cũng yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tình hình thu chi đầu năm học, kịp thời chấn chỉnh tình trạng thu các khoản thu không đúng quy định.
Tại sao năm nào cũng vận động thu điều hòa?
Đối với tiền điều hòa, sửa chữa cơ sở vật chất trong phòng học năm học nào cũng triển khai thu, ông Hồ Tấn Minh cho hay việc này chiếu theo quy định tại Thông tư số 16/2018 của Bộ GD-ĐT về tài trợ cho các cơ sở giáo dục.
Theo đó, cơ sở giáo dục vận động, tiếp nhận các khoản tài trợ để thực hiện các nội dung: Trang bị thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy và học; thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học; Cải tạo sửa chữa, xây dựng các hạng mục công trình phục vụ hoạt động giáo dục tại cơ sở giáo dục; Hỗ trợ các hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Đồng thời Thông tư này khuyến khích các nhà tài trợ tổ chức thực hiện việc đầu tư, xây dựng theo hình thức “chìa khóa trao tay” mua sắm trang thiết bị và lắp đặt hoàn chỉnh để bàn giao cho cơ sở giáo dục.
Thông tư cũng quy định các văn bản hướng dẫn của Sở phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép buộc, không quy định mức tài trợ bình quân, không quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi dụng việc tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp và không xem huy động tài trợ là điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Trên thực tế, các trường có nhu cầu vận động tài trợ đã lập kế hoạch vận động tài trợ theo quy định, trình cơ quan chủ quản phê duyệt. Phần lớn các trường vận động được nguồn kinh phí đáng kể để hỗ trợ về cơ sở vật chất và các hoạt động giáo dục cho các trường; hàng năm thực hiện các thủ tục quyết toán theo quy định.
Nhiều trường vận động tiền mua, sửa chữa điều hòa, sửa chữa cơ sở vật chất hàng năm vì nhiều lý do. Về điều hòa, mỗi năm các trường có nhu cầu trang bị điều hòa (có thỏa thuận với phụ huynh) chỉ mua hoặc sửa chữa điều hòa theo hình thức cuốn chiếu, mỗi năm chỉ trang bị cho một số phòng học nhất định.
Các năm học sau có thể tiếp tục mua thêm để trang bị cho các phòng học khác nên tiếp tục vận động. Trong quá trình máy hoạt động có thể bị hư hỏng nên cần kinh phí vận động để bảo trì, sửa chữa. Việc trả tiền điện riêng cho sử dụng điều hòa cũng phải vận động tài trợ, đi đôi với việc mua và sử dụng vì điều hòa là loại thiết bị tiêu hao điện năng nhiều.
Trong khi việc sử dụng điện luôn có hạn mức, sử dụng điện quá định mức sẽ áp dụng đơn giá điện cao hơn giá trong định mức. Một số điều hòa dùng lâu năm hết hạn thời gian sử dụng cũng cần phải thay thế.
Về cơ sở vật chất, nhiều trường xây dựng trong thời gian gần đây hoặc đã xây dựng lâu năm có sự xuống cấp, hư hỏng, cần có nguồn kinh phí để cải tạo, sửa chữa trong khi nguồn kinh phí nhà nước cấp còn hạn hẹp. Vì vậy, hàng năm các trường có nhu cầu cải tạo sửa chữa trường lớp, nhà vệ sinh, sân thể thao, nhà thi đấu... ngoài nguồn kinh phí nhà nước cấp, cần thêm nguồn vận động tài trợ từ xã hội hóa.
Mỗi năm, các trường chỉ làm một vài hạng mục, vận động tài trợ theo nhu cầu, có sự thỏa thuận với phụ huynh.
Về các thiết bị hỗ trợ dạy học như hệ thống âm thanh, máy chiếu, màn hình nhằm nâng cao chất lượng dạy học, các trường cũng có kế hoạch vận động tài trợ trên cơ sở đã thống nhất với phụ huynh trong buổi họp đầu năm.
Theo ông Minh, hạn chế hiện nay là phần lớn các đơn vị vẫn tập trung vận động từ phụ huynh học sinh thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh; chưa mở rộng đến các đối tượng vận động tài trợ khác như các công ty, doanh nghiệp, mạnh thường quân... Đầu năm học, bên cạnh nhiều khoản phải chi như sách vở, dụng cụ học tập, đồng phục... nếu thêm các khoản vận động tài trợ sẽ là gánh nặng cho phụ huynh.
Do đó, Sở đưa ra hướng khắc phục là các đơn vị trường học cần tiếp tục thực hiện mở rộng các đối tượng vận động tài trợ, không chỉ tập trung vào một đối tượng là phụ huynh học sinh, không tập trung vận động tài trợ vào đầu năm học.
Thu tiền đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm chúng tôi cũng khổ lắm
Hầu hết giáo viên chủ nhiệm đều mỏi mệt khi phải làm công việc thu tiền học sinh. Nhiều lúc, chúng tôi còn tủi thân khi nghe các em nói rằng: “Cô T., thầy L. cứ gặp mặt là đòi tiền”.">Sở Giáo dục TP.HCM lên tiếng việc trường học năm nào cũng thu tiền điều hòa
Olympic 2024 chính thức bắt đầu. Ảnh: Olympic Trực tiếp bóng đá Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic 2024VietNamNet tường thuật trực tiếp bóng đá nam giữa Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic Paris 2024, lúc 22h ngày 30/7 trên sân Groupama.">Lễ khai mạc Olympic 2024 độc đáo và đặc biệt chưa từng có
Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
- Giành Huy chương vàng Olympic và đeo nhẫn cưới trong cùng một ngày. Cuộc sống không thể tốt đẹp hơn đối với các VĐV thể thao.
Huang Yaqiong vừa trải qua những khoảnh khắc như vậy, trước sự chứng kiến của khán giả, sự ngưỡng mộ của đồng nghiệp và được trực tiếp đi khắp thế giới.
Đêm 2/8 (giờ Hà Nội), Huang Yaqiong cùng đồng đội Zheng Siwei mang về HCV môn cầu lông đầu tiên cho Trung Quốc ở Olympic Paris 2024, nội dung đôi nam nữ.
Huang và Zheng thể hiện sự vượt trội khi thắng cặp Seo Seungjae và Chae Yujung của Hàn Quốc với tỷ số 21-8, 21-11.
Trận chung kết chênh lệch được giải quyết chỉ trong vòng 41 phút. Huang/Zheng khẳng định vị thế của hạt giống số 1.
Ngay sau lễ trao huy chương, Huang bất ngờ nhận được lời cầu hôn của bạn trai Liu Yuchen, cũng là đồng đội trong đội cầu lông Trung Quốc.
Liu quỳ xuống và cầu hôn trước sự chứng kiến của rất đông người có mặt ở nhà thi đấu La Chapelle Arena.
Ngoài ra, màn cầu hôn còn có sự chứng kiến của gia đình Huang, thông qua cuộc gọi video.
"Tôi không thể diễn tả được cảm xúc của mình vì tôi hạnh phúc, hạnh phúc, hạnh phúc", Huang lên tiếng.
Ban đầu, cô bất ngờ bởi hành động của bạn trai, và sau đó cảm động rơi nước mắt trong lúc gật đầu đồng ý.
"Nhận được HCV là sự công nhận cho hành trình của chúng tôi. Tôi hết sức ngạc nhiên khi nhận được chiếc nhẫn đính hôn", Huang tiếp tục.
Nhà vô địch Thế vận hội thừa nhận: "Tôi chỉ tập trung vào việc luyện tập để trở thành nhà vô địch Olympic.
Tôi không bao giờ mong đợi được cầu hôn như thế này. Tôi thậm chí còn chưa nghĩ tới việc chúng tôi sẽ ăn mừng chiến thắng như thế nào".
Khoảnh khắc mơ ước của các VĐV Đây không phải lời cầu hôn đầu tiên giữa các VĐV tại Thế vận hội 2024. Pablo Simonet và Maria Campoy của Argentina đã đính hôn tại Làng Olympic, trước lễ khai mạc.
Pablo Simonet là cầu thủ của đội tuyển bóng ném nam, đã cầu hôn Maria Campoy - thành viên của đội khúc côn cầu nữ Argentina.
Simonet và Campoy hẹn hò từ 2015, cùng nhau trải nghiệm Thế vận hội tại Rio de Janeiro 2016. 8 năm sau Olympic đầu tiên, Paris - thành phố tình yêu - là bối cảnh lý tưởng để hai người tiến tới bước tiếp theo.
Nhận định bóng đá Maroc vs Tây Ban Nha: Tranh vé chung kết
Maroc đầy tự tin đối đầu ứng viên Tây Ban Nha ở bán kết, với hy vọng làm nên bất ngờ và lấy chiếc vé chung kết Olympic Paris 2024.">VĐV Trung Quốc được cầu hôn sau HCV Olympic 2024
2. Hình thành thói quen đọc sách không dưới 10 triệu từ. Số sách bao gồm sách trong và ngoài nước: 50 tác phẩm kinh điển, 30 tiểu sử về danh nhân, 30 quyển sách khoa học, 30 quyển sách tiếng Anh.
3. Nắm vững kỹ năng chơi một loại nhạc cụ nhằm phát triển niềm yêu thích và đam mê âm nhạc.
4. Nói thành thạo tiếng Anh và tiếng Trung.
5. Đề cao khả năng viết chữ đẹp.
6. Rèn luyện các kỹ năng làm việc nhà và nấu ăn.
7. Học sinh nên tham gia làm thí nghiệm khoa học và hoàn thành báo cáo cho hội chợ khoa học của trường.
8. Có ý thức tham gia vào dự án đổi mới khoa học".
Nội dung trên được ông Trương - phụ huynh có con học trường này, đăng tải lên mạng xã hội với bình luận: "Yêu cầu học sinh tiểu học phải nói thông thạo tiếng Trung và tiếng Anh có cần thiết không? Về phía phụ huynh, chúng tôi cũng cảm thấy áp lực và mệt mỏi".
Đồng tình với quan điểm của ông Trương, nhiều phụ huynh cho rằng một số điều kiện nằm ngoài khả năng của học sinh tiểu học.
Phần lớn nhiều người cho rằng yêu cầu học sinh tiểu học nói tiếng Anh lưu loát không hợp lý. Vì nhiều sinh viên đại học cũng chưa chắc đã đạt được.
"2/3 học sinh tiểu học và THCS đều không thể đáp ứng được 8 yêu cầu này. Trường Tiểu học Thực nghiệm khu phát triển Quảng Châu ban hành điều kiện tốt nghiệp không dựa trên thực tế", một phụ huynh bình luận.
"Yêu cầu học sinh tiểu học thành thạo tiếng Anh không xa lạ, nhưng chưa phù hợp với đại đa số học sinh trong trường", một phụ huynh gay gắt bày tỏ. "Yêu cầu cuối cùng tham gia vào dự án khoa học là quá khắt khe", một phụ huynh cho biết.
Người khác lại cho rằng việc học nhạc cụ còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình và năng khiếu của trẻ em.
Thông báo này thu hút cả sự quan tâm của các chuyên gia. Bà Fan Xiudi, Viện Giáo dục Đại học thuộc Đại học Đồng Tế, Thượng Hải, cho biết: "Thông báo rất mơ hồ. Điển hình, yêu cầu học 10 triệu từ là đọc lướt hay đọc hiểu? Hay định nghĩa thế nào là nói tiếng Anh lưu loát?".
Bà cũng cảnh báo các tiêu chuẩn trong trường học phải phù hợp với quy định giáo dục và sự phát triển thay vì thúc trẻ "chín ép". Nếu việc học quá căng thẳng, trẻ sẽ mất hứng thú và từ chối tiếp nhận kiến thức.
Trong khi đó, người khác lại cho rằng xét về bản chất, giáo dục là nuôi dưỡng học sinh phát triển toàn diện. Do đó, các yêu cầu của nhà trường nhằm rèn luyện phẩm chất, năng lực toàn diện của học sinh và nâng cao khả năng cạnh tranh trong các cuộc thi.
Trước những ý kiến trái chiều, đại diện trường tiểu học cho biết quy định được ban hành đầu năm học là nét riêng của trường. "Chúng tôi khuyến khích phụ huynh phối hợp để thúc đẩy sự phát triển của trẻ", đại diện thông tin thêm.
Hiện tại, sau thông báo của nhà trường nhiều phụ huynh mong muốn sẽ có buổi đối thoại giữa 2 bên. "Chúng tôi cần nhà trường lý giải thêm về các yêu cầu trên với mục đích giải quyết những xung đột trong giáo dục, nhằm mang lại môi trường phát triển tốt nhất cho học sinh", phụ huynh trường cho biết.
Loạt quốc gia đề xuất loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộcTrong nhiều thập kỷ, tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình học ở đại đa số các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ngày càng nhiều đề xuất tại Bắc Âu, Trung Quốc, Iran, Hàn Quốc hay Pháp kêu gọi gỡ bỏ môn học này.">Để tốt nghiệp, trường tiểu học yêu cầu học sinh nói tiếng Anh lưu loát
Lưu học sinh Hàn Quốc đóng trích đoạn vở cải lương "Tiếng trống Mê Linh" gây xúc động. Phát biểu khai mạc, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc chia sẻ, trong xu thế hội nhập và phát triển, tiếng Việt là cầu nối quan trọng gắn kết quê hương, đất nước với bạn bè quốc tế. Chính vì vậy, việc dạy và học tiếng Việt luôn được Bộ GD-ĐT đặc biệt chú trọng, cải thiện, nâng cao chất lượng trong những năm qua.
Cùng với xu hướng đào tạo của các nước trên thế giới, lấy nền tảng ngôn ngữ là chìa khóa mở cánh cửa đầu tiên trong hành trình học tập đầy hứa hẹn nhưng cũng nhiều thử thách, Bộ GD-ĐT luôn xác định yếu tố then chốt quyết định chất lượng giảng dạy, học tập của lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam là trình độ tiếng Việt.
Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực tiếng Việt luôn được xem là một nhiệm vụ quan trọng và xuyên suốt trong quá trình đào tạo tại tất cả các cơ sở giáo dục trên toàn quốc.
“Việc dạy và học tiếng Việt không chỉ là việc giảng dạy ngôn ngữ, trang bị công cụ tiếp thu kiến thức mà còn là việc quảng bá văn hóa, lan tỏa bản sắc dân tộc và nâng cao năng lực giao tiếp liên văn hóa cho lưu học sinh đang học tại Việt Nam nói riêng, người nước ngoài và những người yêu thích ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam nói chung”, Thứ trưởng Phúc chia sẻ.
Ông Phúc cũng bày tỏ tin tưởng, thông qua cuộc thi, các lưu học sinh nước ngoài và các học sinh, sinh viên Việt Nam, các thầy cô giáo sẽ có thêm một diễn đàn để giao lưu chuyên môn, văn hóa, nuôi dưỡng và vun đắp tình hữu nghị trên cơ sở ngôn ngữ chung là Tiếng Việt.
Năm 2023 là năm đầu tiên Bộ GD-ĐT tổ chức Cuộc thi Hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài với quy mô cả nước, nhằm tạo sân chơi cho tất cả các lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam được giao lưu, thi đua học tập, tạo động lực cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Việt, đồng thời góp phần quảng bá giáo dục, văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Được phát động vào tháng 8/2023, qua 3 vòng thi sơ khảo tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam, hơn 600 trăm lưu học sinh đến từ 15 quốc gia đang học tập ở 63 cơ sở đào tạo của Việt Nam đăng ký tham gia.
Với chủ đề “Việt Nam trong tôi", tại vòng sơ khảo các thí sinh đã khai thác chủ yếu về đặc trưng văn hóa, danh lam thắng cảnh, điểm đến hấp dẫn của Việt Nam, tình đoàn kết hữu nghị và có góc nhìn rất thú vị về những trải nghiệm lần đầu tại Việt Nam. Các lưu học sinh đã thể hiện vốn từ phong phú, cách diễn đạt hợp lý và cuốn hút, mang lại nhiều cảm xúc cho người xem.
Những sự kết hợp độc đáo về thuyết trình, kể chuyện, diễn kịch, ngâm thơ, đọc ca dao và hát bằng tiếng Việt, tạo nên những bài dự thi đa sắc màu vô cùng ấn tượng. Các thí sinh cho thấy không chỉ sử dụng tiếng Việt thuần thục mà có sự hiểu biết rất sâu sắc về đất nước, con người Việt Nam và thực sự đã hòa mình vào văn hóa Việt.
12 đội thi đại diện cho 12 cơ sở đào tạo đã được chọn tranh tài tại vòng chung kết toàn quốc. Chung cuộc, ban giám khảo đã trao 1 giải Nhất cho đội thi đến từ Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội.
2 giải Nhì được trao cho các đội thi đến từ Trường ĐH Cửu Long và Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.
3 đội đoạt giải Ba gồm Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Trường ĐH Hà Nội, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia TP HCM.
Hiện nay, có khoảng 22 nghìn lưu học sinh nước ngoài đang học tập tại trên 160 cơ sở đào tạo Việt Nam. Trong 5 năm gần đây (2016-2022), Việt Nam tiếp nhận, đào tạo hơn 45.000 lưu học sinh nước ngoài đến từ 102 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trung bình, hằng năm có từ 4.000 đến trên 6.000 lưu học sinh được tiếp nhận vào các cơ sở giáo dục của Việt Nam. Sinh viên nước ngoài bất ngờ với 'văn hóa' ngồi trà đá vỉa hè của người Việt
Sáng 28/10, Bộ GD-ĐT tổ chức khai mạc Cuộc thi Hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài học tập tại Việt Nam năm 2023. Trong phần hùng biện, nhiều sinh viên nước ngoài trình bày trôi chảy, lưu loát, thậm chí rất am hiểu về văn hóa Việt Nam.">Sinh viên nước ngoài ngâm thơ, ca cải lương ở chung kết thi Hùng biện Tiếng Việt