Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Holstein Kiel, 23h30 ngày 16/2: Đẳng cấp chênh lệch
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Arema vs PSS Sleman, 15h30 ngày 17/2: Cửa trên ‘ghi điểm’ -
Tính đến ngày 27/10, có 159 trường hợp test nhanh dương tính với SARS-CoV-2 tại Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Nam Trà My, đang được xét nghiệm khẳng định PCR. 159 ca test nhanh dương tính CovidNgoài ra, Trung tâm Y tế huyện Nam Trà My cũng ghi nhận tại Trường THCS Trà Mai và Trường Tiểu học Kim Đồng có 4 học sinh dương tính với SARS-CoV-2.
Như vậy, số ca test nhanh dương tính SARS-CoV-2 tại Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Nam Trà My đã tăng thêm hơn 60 trường hợp so với hôm qua.
Tối qua 26/10, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Quảng Nam thông tin, tỉnh này ghi nhận 20 ca nhiễm Covid-19 và 112 trường hợp có kết quả test nhanh dương tính với SARS-CoV-2 tại huyện Nam Trà My. Trong đó, riêng tại Trường Phổ thông Dân tốc Nội trú Nam Trà My là 92 trường hợp.
Cán bộ y tế lấy mẫu xét nghiệm tại Quảng Nam
Ông Võ Đăng Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Nam Trà My cho biết, ngay khi nắm bắt được những trường hợp nhiễm Covid-19 trên địa bàn hai xã Trà Mai và Trà Tập, UBND huyện đã quyết định cho học sinh ở các trường thuộc địa bàn này nghỉ học từ ngày 26/10 đến khi có thông báo mới.
“Hiện Phòng GD-ĐT cũng đang thực hiện theo Phương án 117 về phòng, chống dịch bệnh Covid-19 như chỉ đạo của tỉnh. Hiện các trường thuộc hai xã này sẽ dừng hình thức dạy học tập trung, chuyển sang dạy học trực tuyến. Các học sinh thuộc diện F0 sẽ được đưa đi điều trị. Đối với trẻ dưới 16 tuổi sẽ thực hiện cách ly y tế tại nhà 14 ngày. Học sinh từ 16 tuổi trở lên thực hiện cách ly y tế tập trung 14 ngày”, ông Thuận thông tin.
Ổ dịch tại huyện Nam Trà My được Sở Y tế Quảng Nam đánh giá là một ổ dịch khá phức tạp, lây nhiễm qua vài chu kỳ, đặc biệt đã xuất hiện trong trường học. Hiện Sở Y tế cũng đã tăng cường thêm lực lượng để giúp địa phương đẩy nhanh tiến độ xét nghiệm, truy vết, khoang vùng ổ dịch.
Thúy Nga
23 tỉnh, thành đã cho học sinh đi học trực tiếp
Bộ GD-ĐT vừa có báo cáo thống kê đơn vị tổ chức dạy học tại các địa phương trên cả nước tính đến ngày 25/10/2021.
"> -
Viên đạn 5 điểm khiến bắn súng Việt Nam đánh rơi HCV AsiadĐiểm 5 của Nguyễn Công Dậu ở phát bắn cuối cùng khiến tuyển bắn súng Việt Nam đánh rơi HCV Asiad Tuy nhiên, ở thời điểm cực căng thẳng, Nguyễn Công Dậu có một phát bắn đáng quên nhất sự nghiệp khi chỉ đạt 5 điểm. Đây là điểm số ít khi xảy ra với một xạ thủ đạt đến tầm châu lục. Điều đáng tiếc là ở lượt 10 viên đạn cuối, xạ thủ Việt Nam bắn rất tốt nhưng gặp vấn đề về tâm lý đúng viên cuối cùng.
Nếu chỉ cần bắn được 7 điểm, các xạ thủ Việt Nam đã có thể giành HCV ở nội dung 10m súng trường hơi di động nam. Thành tích tổng chung cuộc của 3 xạ thủ Việt Nam là 1667 điểm, chỉ kém đúng 1 điểm với đội giành HCV là Hàn Quốc (1668 điểm).
Đội giành HCB là Triều Tiên (1668 điểm nhưng bắn trúng hồng tâm ít hơn). Đội giành HCĐ là Indonesia với 1667 điểm. Việt Nam cũng đạt 1667 điểm như Indonesia nhưng đứng thứ 4 do kém về điểm trúng hồng tâm.
Các xạ thủ Việt Nam có lý do để tiếc nuối. Ảnh Đ.H Viên đạn điểm 5 của Nguyễn Công Dậu khiến đội Việt Nam mất HCV đồng đội, tuy nhiên tuyển bắn súng Việt Nam vẫn có một ngày thi đấu thành công khi Ngô Hữu Vương giành HCB cá nhân, qua đó đổi màu tấm HCĐ ở Asiad 18. Đây cũng là tấm HCB đầu tiên của đoàn TTVN tại Asiad 19.
Ngô Hữu Vương giành HCB. Ảnh Đ.H "Tôi rất vui khi đoạt được HCB ở kỳ Asiad lần này. Hai kỳ trước, tôi chỉ đoạt HCĐ nên thành tích hôm nay như bước tiến mới, góp vào thành tích cho đoàn thể thao Việt Nam. Anh em đã cố gắng hết sức mình nên không nuối tiếc gì",Hữu Vương chia sẻ cảm xúc.
Bà Vũ Thị Anh Đào, phụ trách môn bắn súng, Cục TDTT cho biết tấm HCB của Hữu Vương đạt được là nền tảng, bàn đạp cho các xạ thủ Việt Nam thi đấu tốt hơn trong những ngày tiếp theo ở Asiad.
Tuyển bắn súng Việt Nam từng không ít lần mất huy chương ở viên đạn cuối cùng. Tại Asiad 2010 diễn ra ở Quảng Châu (Trung Quốc), Hoàng Xuân Vinh tưởng như cầm chắc tấm HCV trong tay nhưng ở lượt bắn cuối lại... trượt bia nên bị 0 điểm."> -
Mới đây, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã có báo cáo Thủ tướng tổng quan tình hình hoạt động giáo dục nghề nghiệp trong thời gian qua. “Lao động có kỹ năng như đơn vị tiền tệ mới trong thị trường lao động toàn cầu”Theo đó, hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) với hơn 1.900 cơ sở, từ các trường Cao đẳng đến các trung tâm GDNN công lập và tư thục; mỗi năm tuyển sinh và đào tạo hơn 2 triệu người.
Trong năm học 2020-2021, hệ thống GDNN đã đạt được một số kết quả nổi bật như đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các quyết định, chính sách hỗ trợ nhà giáo, người lao động gặp khó khăn do dịch bệnh phải dừng việc, nghỉ việc và hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động.
Bên cạnh đó, Chương trình “Đào tạo, đào tạo lại nâng cao kỹ năng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” cũng đã được ban hành; chủ động tham mưu Thủ tướng Chính phủ chính sách đẩy nhanh đào tạo nghề và huy động lực lượng bộ đội xuất ngũ và học sinh, sinh viên đang học trong các cơ sở GDNN sẵn sàng cung ứng cho các địa phương bị thiếu hụt trầm trọng lao động,…
Về quy hoạch, sắp xếp, tổ chức lại mạng lưới, đến nay, đã sắp xếp giảm 176 cơ sở GDNN công lập (gồm 21 trường cao đẳng, 140 trường trung cấp, 15 trung tâm), tương đương 13% so với năm 2017, vượt chỉ tiêu giảm ít nhất 10% đầu mối các đơn vị sự nghiệp, từng bước khắc phục tình trạng manh mún về quy mô, dàn trải và trùng lắp về ngành, nghề đào tạo; giảm mạnh số lượng các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động không hiệu quả;...
Về tuyển sinh, đào tạo, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 phức tạp, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã chỉ đạo tuyển sinh, đào tạo theo hướng mở, linh hoạt; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong tuyên truyền, tư vấn tuyển sinh, tổ chức đào tạo trực tuyến, thực hiện “3 tại chỗ” ở một số trường có ngành/ nghề bắt buộc phải thực hành, thực tập trực tiếp; đào tạo thí điểm các chương trình chuyển giao từ Đức vẫn được duy trì; nhiều trường đào tạo nghề trọng điểm, chất lượng cao đã tuyển sinh vượt chỉ tiêu kế hoạch năm 2021.
Chất lượng và hiệu quả GDNN từng bước được nâng cao (năm 2019 chất lượng GDNN tăng 13 bậc, cao nhất trong ASEAN). Tỷ lệ học sinh, sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao, đặc biệt một số nghề tỷ lệ có việc làm đạt trên 90%.
Ở một số nghề (nghề Hàn, Cơ - điện tử, Viễn thông, Logistic, Du lịch, Dầu khí…), kỹ năng nghề của lao động Việt Nam đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và có thể đảm nhận nhiều vị trí công việc phức tạp mà trước đây phải do chuyên gia nước ngoài thực hiện.
Trong các cuộc thi tay nghề khu vực và thế giới, đoàn Việt Nam đã đạt thứ hạng cao. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, sau khi học nghề, số người có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn đạt trên 80%.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chào mừng các đại biểu đến dự cuộc gặp mặt đầy ý nghĩa nhân Ngày 20/11 - Ảnh VGP.
Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế, khó khăn hệ thống GDNN cần phải khắc phục như mạng lưới cơ sở GDNN vẫn còn tình trạng chồng chéo, phân tán, trùng lắp ngành, nghề đào tạo. Việc sáp nhập cơ sở GDNN ở một số địa phương mang tính hành chính, cơ học, chưa có nguyên tắc, tiếp chí sáp nhập cụ thể.
Về tuyển sinh, kết quả tuyển sinh và tốt nghiệp năm 2021 chỉ đạt 80% kế hoạch cả năm. Ngoài nguyên nhân cơ bản là tỷ lệ phân luồng học sinh THCS, THPT vào GDNN còn thấp do còn nhiều địa phương chưa quan tâm phát triển GDNN; tâm lý xã hội sính bằng cấp, chưa coi trọng GDNN và tuyển sinh đại học đa dạng, dễ dàng tiếp tục là áp lực cho tuyển sinh GDNN thì năm 2021.
Ngoài ra, vấn đề chuẩn bị đào tạo, đào tạo lại nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc CMCN 4.0 và đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp khi thực hiện thay đổi cơ cấu, công nghệ còn chậm; chưa có chính sách, cơ chế sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo các trình độ của GDNN.
“Kinh nghiệm thành công của nhiều quốc gia phát triển cho thấy, nhân lực có kỹ năng, nhất là những người có tay nghề cao có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần tạo ra năng suất lao động vượt trội, thúc đẩy tăng trưởng GDP và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Thậm chí, lao động có kỹ năng được coi như đơn vị tiền tệ mới trong thị trường lao động toàn cầu. Các quốc gia phát triển trong khối G20, hay ở Châu Âu, điển hình như Cộng hòa liên bang Đức, dẫn đầu thế giới trong các lĩnh vực công nghiệp nặng và công nghệ cao với năng suất lao động vượt trội nhờ có 1 hệ thống đào tạo nghề tiên tiến và hiệu quả - mẫu hình để nhiều quốc gia trên thế giới nghiên cứu và học tập.
Hay các nước phát triển khu vực Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan hay Singapore đều đã phát triển một hệ thống GDNN mang tầm thế giới - nền móng vững chắc giúp xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ”, lãnh đạo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết.
Trước những yêu cầu đặt ra, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương xây dựng Dự thảo Chiến lược phát triển GDNN đến năm 2030 và định hướng đến năm 2030.
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là nhằm phát triển nhanh GDNN theo hướng mở, linh hoạt, hiện đại và hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường lao động, của người dân và yêu cầu ngày càng cao về số lượng, cơ cấu, chất lượng nhân lực có kỹ năng nghề cho phát triển đất nước trong từng giai đoạn.
Trong đó, đến năm 2025, cơ bản đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề cho quốc gia đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại; chất lượng đào tạo của một số trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4, trong đó một số nghề bắt kịp trình độ các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới; góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 30%
Đến năm 2030, tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả GDNN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề cho quốc gia đang phát triển, có công nghiệp hiện đại; chủ động tham gia vào thị trường đào tạo nhân lực quốc tế; một số trường bắt kịp trình độ các nước ASEAN-4, trong đó một số nghề tiếp cận trình độ các nước phát triển trong nhóm G20; góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 35-40%.
Đến năm 2045, GDNN đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề cao của một nước phát triển; trở thành quốc gia phát triển hàng đầu về GDNN trong khu vực ASEAN, bắt kịp trình độ tiên tiến của thế giới, có năng lực cạnh tranh vượt trội ở nhiều lĩnh vực, ngành, nghề đào tạo.
Thời Vũ
Đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng cao để bắt kịp xu hướng thế giới
Theo TS Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, trong bối cảnh thay đổi của công nghệ 4.0, hoạt động đào tạo cũng cần chuyển hướng để bắt kịp với xu hướng thế giới về việc làm và kỹ năng cho lực lượng lao động.
">