Hội nghị Bộ trưởng ITU: Cắt giảm chi phí là chìa khóa cho chuyển đổi số
Hội nghị Bộ trưởng ITU bàn thảo vấn đề xây dựng chi phí với giá phù hợp có thể giúp tăng tốc chuyển đổi số ngày 12/10. Ảnh: Lê Anh Dũng

Điều tương tự cũng xảy ra ở nhiều quốc gia khác. Theo ông Ali Ibrahim Pantami, Bộ trưởng Bộ Truyền thông và Kinh tế số Nigeria, ở quốc gia này, Internet đóng một vai trò thiết yếu nhưng chỉ khoảng 50% dân số được tiếp cận băng thông rộng tại Nigeria.

Một vấn đề khác là sự bất bình đẳng giới trong tiếp cận Internet. Ông Jean Philbert Nsengimana, Chủ tịch Liên minh Internet chia sẻ một số liệu đáng chú ý: Các nước trên thế giới đã để lỡ khoảng 1.000 tỷ USD trong tổng GDP suốt thập kỷ qua vì phụ nữ chưa được tiếp cận chuyển đổi số đầy đủ.

Theo một nghiên cứu gần đây của Liên minh Internet, đàn ông truy cập Internet nhiều hơn phụ nữ 1%. Ông Jean Philbert Nsengimana cho biết, trong đại dịch, sự bất bình đẳng càng được hé lộ rõ hơn.

Chuyển đổi số đã được nhắc đến trong nhiều năm và càng trở nên nóng hơn trong bối cảnh đại dịch, khi nhiều hoạt động bị gián đoạn. Vì vậy, các quốc gia đều tập trung giải bài toán tăng tỷ lệ người dân tiếp cận Internet và công nghệ.

Theo ông Boviengkham Vongdara, Bộ trưởng Công nghệ thông tin và Truyền thông Lào, cung cấp kết nối Internet giá rẻ là một cách hiệu quả để thúc đẩy chuyển đổi số và hỗ trợ người dân xóa bỏ khoảng cách, kết nối trực tuyến với nhau cùng vượt qua đại dịch. Ông Boviengkham Vongdara cũng cho biết, Chính phủ Lào đã có chương trình trợ cấp đến cả những người dân ở vùng sâu, vùng xa cũng như đầu tư vào cơ sở hạ tầng để sẵn sàng cho chuyển đổi số.

Cùng quan điểm này, ông Admiral Tin Aung San, Bộ trưởng Giao thông và Truyền thông, Myanmar nhấn mạnh, cắt giảm chi phí là chìa khóa thành công của chuyển đổi số và Chính phủ cần xây dựng chính sách đúng đắn thúc đẩy tích hợp ICT và công nghệ vào các khu vực của nền kinh tế.

Thực tế cho thấy, dù nỗ lực nhưng tại Myanmar, vẫn còn khoảng cách lớn giữa nông thôn - thành thị và chi phí cho dữ liệu khá đắt đỏ với người dân. Do đó, Myanmar đang xây dựng một số chính sách giảm chi phí hạ tầng với các khu vực khác nhau. “Chúng tôi đang phát triển kỹ năng cho người trẻ, đồng thời tìm ra giải pháp cho nền kinh tế không còn phụ thuộc vào mạng xã hội”, ông Admiral Tin Aung San nói.

Vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số

Ông Rashad Nabiyev (Azerbaijan) tin rằng, các chính phủ có vai trò tích cực trong chuyển đổi số bằng sự hỗ trợ xương sống của hạ tầng Internet vì các công ty tư nhân thường không có đủ sức mạnh để tài trợ chuyển đổi số. "Các chính phủ có thể tạo ra động lực cần thiết để đầu tư, thúc đẩy đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật số thông qua các mô hình PTP ở bất cứ nơi nào có thể", ông nói.

Bà Paola Vega Castillo, Bộ trưởng Khoa học, Công nghệ và Viễn thông, Costa Rica chia sẻ kinh nghiệm trợ cấp để giúp người dân tiếp cận Internet và có thêm các thiết bị. Việc tài trợ đã giúp nước này cung cấp khả năng truy cập Internet cho người dân có thu nhập thấp chống lại đại dịch. "Tuy nhiên, nhận thức rõ trợ cấp cơ sở hạ tầng cơ bản là không đủ. Costa Rica đang phát triển một kế hoạch quốc gia mới nhằm phát triển viễn thông 5 năm tới và trong quá trình này các chính quyền địa phương được cung cấp ngân sách, tạo điều kiện để mời gọi các doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư chuyển đổi số và hưởng lợi từ đó. Sự hợp tác công - tư sẽ mang tới sự phát triển", bà Paola Vega Castillo nhấn mạnh. 

Để người dân có thể hưởng lợi nhờ cước viễn thông giá rẻ gần nhất khu vực, ông Chea Vandeth, Bộ trưởng Bộ Bưu Chính Viễn thông Campuchia cho biết, chính phủ nước này đã tăng cường luật hóa viễn thông và làm việc chặt chẽ với các nhà mạng nhằm liên tục đầu tư hạ tầng và bao phủ kết nối giá rẻ đến người dân.

Chìa khóa giúp Campuchia chuyển đổi số đó là tập trung vào phát triển hợp tác khu vực tư và công để thúc đẩy kết nối; phát triển chất lượng dịch vụ viễn thông, dịch vụ khách hàng dựa trên khuôn khổ pháp lý mới ban hành; xây dựng nhiều chương trình linh hoạt phát triển nền kinh tế số và chuyển đổi số. Cuối cùng là thúc đẩy kỹ năng chuyển đổi số ở trường đại học.

Phó Tổng thư ký ITU Malcolm Johnson nhận định rằng, khó khăn nằm ở khả năng mang lại kết nối với giá cả phải chăng cho những người sống ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa - vốn bị sao lãng khi xét về lợi nhuận đầu tư thu được so với các đô thị. Chúng ta có thể giải quyết thông qua tài trợ, hợp tác công - tư, các chương trình hành động cũng như một khung chính sách linh hoạt để hỗ trợ và khuyến khích đầu tư ở những vùng nông thôn, nơi đang bị tụt lại phía sau.

Điểm cốt lõi là tất cả cùng bắt tay nhau hành động, bổ trợ cho nhau bằng thế mạnh riêng. “Chỉ khi đó, họ mới có thể giải quyết triệt để, hiệu quả các vấn đề, đạt được mục tiêu tăng tốc chuyển đổi kỹ thuật số và mang lại lợi ích cho người dân ở khắp mọi nơi”, ông Malcolm Johnson nói.

Duy Vũ - Thanh Bình

Vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số lại 'nóng' trên bàn nghị sự

Vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số lại 'nóng' trên bàn nghị sự

Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng các nước trong ITU sẽ thảo luận về vấn đề “Thúc đẩy phát triển hạ tầng: Nghĩ lại về vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số”.

" />

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Cắt giảm chi phí là chìa khóa cho chuyển đổi số

Nhận định 2025-01-18 06:26:03 2

Tiếp cận công nghệ với chi phí thấp là chủ đề phiên thảo luận của Hội nghị Bộ trưởng đầu tiên diễn ra tối qua (12/10),ộinghịBộtrưởngITUCắtgiảmchiphílàchìakhóachochuyểnđổisốtỷ giá đô mỹ trong khuôn khổ Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2021) đang tổ chức tại Việt Nam.

Tại đây, các Bộ trưởng ITU cùng nhiều chuyên gia đã tập trung bàn thảo vấn đề xây dựng chi phí với giá phù hợp có thể giúp tăng tốc chuyển đổi số và vai trò của các Chính phủ trong phá vỡ rào cản về tiếp cận Internet và chuyển đổi số.

Cắt giảm chi phí là chìa khóa của chuyển đổi số

Theo dữ liệu của ITU, hơn 90% dân số thành thị và hơn 70% dân số nông thôn trên toàn cầu đã được phủ sóng 4G nhưng vẫn còn gần một nửa dân số toàn cầu chưa thể tiếp cận với Internet.

Ông Rashad Nabiyev, Bộ trưởng Giao thông, Truyền thông và Công nghệ cao Azerbaijan đánh giá: Những thành tựu phát triển công nghệ viễn thông và số hóa đã giúp con người có thể sử dụng Internet hàng ngày, học trực tuyến, sử dụng thông tin một cách đầy đủ, thông minh và có đủ dữ liệu để vượt qua đại dịch. Thực tế là tại Azerbaijan, gần 85% dân số đang sử dụng Internet, 85% hộ gia đình sống ở đô thị có thể tiếp cận băng thông rộng nhưng 70% nội dung có thể truy cập vẫn là DSL lạc hậu.

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Cắt giảm chi phí là chìa khóa cho chuyển đổi số
Hội nghị Bộ trưởng ITU bàn thảo vấn đề xây dựng chi phí với giá phù hợp có thể giúp tăng tốc chuyển đổi số ngày 12/10. Ảnh: Lê Anh Dũng

Điều tương tự cũng xảy ra ở nhiều quốc gia khác. Theo ông Ali Ibrahim Pantami, Bộ trưởng Bộ Truyền thông và Kinh tế số Nigeria, ở quốc gia này, Internet đóng một vai trò thiết yếu nhưng chỉ khoảng 50% dân số được tiếp cận băng thông rộng tại Nigeria.

Một vấn đề khác là sự bất bình đẳng giới trong tiếp cận Internet. Ông Jean Philbert Nsengimana, Chủ tịch Liên minh Internet chia sẻ một số liệu đáng chú ý: Các nước trên thế giới đã để lỡ khoảng 1.000 tỷ USD trong tổng GDP suốt thập kỷ qua vì phụ nữ chưa được tiếp cận chuyển đổi số đầy đủ.

Theo một nghiên cứu gần đây của Liên minh Internet, đàn ông truy cập Internet nhiều hơn phụ nữ 1%. Ông Jean Philbert Nsengimana cho biết, trong đại dịch, sự bất bình đẳng càng được hé lộ rõ hơn.

Chuyển đổi số đã được nhắc đến trong nhiều năm và càng trở nên nóng hơn trong bối cảnh đại dịch, khi nhiều hoạt động bị gián đoạn. Vì vậy, các quốc gia đều tập trung giải bài toán tăng tỷ lệ người dân tiếp cận Internet và công nghệ.

Theo ông Boviengkham Vongdara, Bộ trưởng Công nghệ thông tin và Truyền thông Lào, cung cấp kết nối Internet giá rẻ là một cách hiệu quả để thúc đẩy chuyển đổi số và hỗ trợ người dân xóa bỏ khoảng cách, kết nối trực tuyến với nhau cùng vượt qua đại dịch. Ông Boviengkham Vongdara cũng cho biết, Chính phủ Lào đã có chương trình trợ cấp đến cả những người dân ở vùng sâu, vùng xa cũng như đầu tư vào cơ sở hạ tầng để sẵn sàng cho chuyển đổi số.

Cùng quan điểm này, ông Admiral Tin Aung San, Bộ trưởng Giao thông và Truyền thông, Myanmar nhấn mạnh, cắt giảm chi phí là chìa khóa thành công của chuyển đổi số và Chính phủ cần xây dựng chính sách đúng đắn thúc đẩy tích hợp ICT và công nghệ vào các khu vực của nền kinh tế.

Thực tế cho thấy, dù nỗ lực nhưng tại Myanmar, vẫn còn khoảng cách lớn giữa nông thôn - thành thị và chi phí cho dữ liệu khá đắt đỏ với người dân. Do đó, Myanmar đang xây dựng một số chính sách giảm chi phí hạ tầng với các khu vực khác nhau. “Chúng tôi đang phát triển kỹ năng cho người trẻ, đồng thời tìm ra giải pháp cho nền kinh tế không còn phụ thuộc vào mạng xã hội”, ông Admiral Tin Aung San nói.

Vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số

Ông Rashad Nabiyev (Azerbaijan) tin rằng, các chính phủ có vai trò tích cực trong chuyển đổi số bằng sự hỗ trợ xương sống của hạ tầng Internet vì các công ty tư nhân thường không có đủ sức mạnh để tài trợ chuyển đổi số. "Các chính phủ có thể tạo ra động lực cần thiết để đầu tư, thúc đẩy đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật số thông qua các mô hình PTP ở bất cứ nơi nào có thể", ông nói.

Bà Paola Vega Castillo, Bộ trưởng Khoa học, Công nghệ và Viễn thông, Costa Rica chia sẻ kinh nghiệm trợ cấp để giúp người dân tiếp cận Internet và có thêm các thiết bị. Việc tài trợ đã giúp nước này cung cấp khả năng truy cập Internet cho người dân có thu nhập thấp chống lại đại dịch. "Tuy nhiên, nhận thức rõ trợ cấp cơ sở hạ tầng cơ bản là không đủ. Costa Rica đang phát triển một kế hoạch quốc gia mới nhằm phát triển viễn thông 5 năm tới và trong quá trình này các chính quyền địa phương được cung cấp ngân sách, tạo điều kiện để mời gọi các doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư chuyển đổi số và hưởng lợi từ đó. Sự hợp tác công - tư sẽ mang tới sự phát triển", bà Paola Vega Castillo nhấn mạnh. 

Để người dân có thể hưởng lợi nhờ cước viễn thông giá rẻ gần nhất khu vực, ông Chea Vandeth, Bộ trưởng Bộ Bưu Chính Viễn thông Campuchia cho biết, chính phủ nước này đã tăng cường luật hóa viễn thông và làm việc chặt chẽ với các nhà mạng nhằm liên tục đầu tư hạ tầng và bao phủ kết nối giá rẻ đến người dân.

Chìa khóa giúp Campuchia chuyển đổi số đó là tập trung vào phát triển hợp tác khu vực tư và công để thúc đẩy kết nối; phát triển chất lượng dịch vụ viễn thông, dịch vụ khách hàng dựa trên khuôn khổ pháp lý mới ban hành; xây dựng nhiều chương trình linh hoạt phát triển nền kinh tế số và chuyển đổi số. Cuối cùng là thúc đẩy kỹ năng chuyển đổi số ở trường đại học.

Phó Tổng thư ký ITU Malcolm Johnson nhận định rằng, khó khăn nằm ở khả năng mang lại kết nối với giá cả phải chăng cho những người sống ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa - vốn bị sao lãng khi xét về lợi nhuận đầu tư thu được so với các đô thị. Chúng ta có thể giải quyết thông qua tài trợ, hợp tác công - tư, các chương trình hành động cũng như một khung chính sách linh hoạt để hỗ trợ và khuyến khích đầu tư ở những vùng nông thôn, nơi đang bị tụt lại phía sau.

Điểm cốt lõi là tất cả cùng bắt tay nhau hành động, bổ trợ cho nhau bằng thế mạnh riêng. “Chỉ khi đó, họ mới có thể giải quyết triệt để, hiệu quả các vấn đề, đạt được mục tiêu tăng tốc chuyển đổi kỹ thuật số và mang lại lợi ích cho người dân ở khắp mọi nơi”, ông Malcolm Johnson nói.

Duy Vũ - Thanh Bình

Vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số lại 'nóng' trên bàn nghị sự

Vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số lại 'nóng' trên bàn nghị sự

Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng các nước trong ITU sẽ thảo luận về vấn đề “Thúc đẩy phát triển hạ tầng: Nghĩ lại về vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số”.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/466e198943.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1

Bộ TT&TT vừa ban hành Quyết định 1385/QĐ-BTTTT phê duyệt phương án kiểm tra, rà soát, đánh giá an toàn thông tin cho một số cổng/trangCổng/Trang thông tin điện tử thuộc cơ quan nhà nước năm 2016.

Theo đó, Bộ TT&TT giao Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) và các đơn vị có liên quan trong năm 2016 thực hiện kiểm tra, đánh giá cho 83 cổng/trang TTĐT của các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Trong đó, thực hiện kiểm tra, đánh giá ở mức chuyên sâu cho 30 cổng/trang TTĐT gồm 2 cổng/trang TTĐT của các cơ quan, đơn vị thuộc Chính phủ là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; 10 cổng/trang TTĐT của các tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM, Nghệ An, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bình Thuận, Lâm Đồng; 18 cổng/trang TTĐT của các Bộ và cơ quan ngang Bộ (Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Dân tộc và 15 Bộ: Tài chính, TN&MT, LĐTB&XH, Xây dựng, GD&ĐT, KH&ĐT, Y tế, VHTT&DL, Tư pháp, Công Thương, Giao thông Vận tải, TT&TT, NN&PTNT, Nội vụ, KH&CN).

53 cổng/trang TTĐT được thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin ở mức cơ bản trong năm 2016 là cổng/trang TTĐT của 53 tỉnh, thành phố còn lại.

">

Đánh giá an toàn thông tin cho 83 cổng, trang TTĐT cơ quan nhà nước

Năm 2016 là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT tổ chức cho các thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến vào các trường đại học, cao đẳng trong cả nước, bên cạnh hình thức đăng ký xét tuyển trực tiếp tại trường và qua đường bưu điện. Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, có 3 đợt đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2016. Cụ thể, thí sinh thực hiện đăng ký xét tuyển đợt 1 từ 1/8 đến hết 12/8/2016; đăng ký xét tuyển sinh bổ sung đợt 1 từ 21/8 đến hết 31/8/2016; và đăng ký xét tuyển sinh bổ sung đợt 2 từ 11/9 đến hết 21/9/2016. Trong đó, việc đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến sẽ kết thúc trước 1 ngày so với mốc thời gian quy định trong lịch xét tuyển.

Đợt đăng ký xét tuyển sinh đầu tiên trong kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy năm 2016 vừa kết thúc. ICTnews đã có cuộc phỏng vấn với ông Lê Mạnh Tấn - Giám đốc Dự án Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia thuộc Trung tâm Giải pháp CNTT Viettel 1 (VIT1) của Viettel về quá trình xây dựng, triển khai và vận hành hệ thống, hỗ trợ kỹ thuật nhằm đảm bảo việc xét tuyển sinh trực tuyến của các thí sinh trong cả nước thuận tiện, giảm thiểu sai sót.

Xin ông cho biết những việc đã được Viettel triển khai thời gian qua nhằm đảm bảo đợt xét tuyển sinh đầu tiên diễn ra suôn sẻ, thuận lợi?

 Viettel là đơn vị duy nhất được Bộ GD&ĐT tin tưởng giao việc xây dựng, triển khai và đảm bảo Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia từ năm 2015. Năm 2016, Bộ GD&ĐT triển khai phương án cho phép thí sinh đăng ký tuyển sinh trực tuyến, đây được xác định là 1 điểm nhấn quan trọng trong toàn bộ khâu thi cử và xét tuyển năm nay. Điểm khác biệt này sẽ mang lại tiện ích vượt trội cho thí sinh khi thực hiện đăng ký xét tuyển sinh, giảm thiểu chi phí cho xã hội và nhà trường, giảm bớt áp lực cho thí sinh và nhà trường trong khâu xét tuyển.

Đồng nghĩa với các lợi ích thu được từ phương thức đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến, chúng tôi cũng nhận thức rõ hệ thống cần phải có sự chuẩn bị sẵn sàng, hết sức cẩn thận, từ việc chuẩn chỉnh các bước thao tác của thí sinh, đến việc đảm bảo quy chế chặt chẽ và 1 điểm quan trọng là phải online 24/7 để phục vụ cho thí sinh cả nước. Đặc biệt, cũng cần chuẩn bị phương án dự phòng cho việc ngày cuối cùng của đợt xét tuyển có thể dồn dập gần 500.000 thí sinh vào đăng ký.

Để triển khai được phương án này, đội dự án đã liên tục làm việc với Cục Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục (KTKĐCLGD), Cục CNTT thuộc Bộ GD&DT để hoàn thiện phần mềm, thử nghiệm phần mềm tại nhiều tỉnh trên cả nước (tại 3 “Tây”: Tây Bắc, Tây Nam Bộ và Tây Nguyên), đảm bảo chặt chẽ trong việc kiểm tra các ràng buộc quy chế nhưng cũng phải thuận lợi, tiện sử dụng cho thí sinh.

Đội dự án và 2 đơn vị của Bộ GD&ĐT cũng đã phối hợp đánh giá đáp ứng của hệ thống, lên các phương án dự phòng cho hệ thống khi gặp sự cố, thống nhất các bước triển khai, cụ thể là: Bổ sung kênh giải đáp Chăm sóc khách hàng (CSKH) cho thí sinh cả nước khi gặp các vấn đề về đăng ký, lấy mã xác thực OTP (One-Time Password) trong suốt quá trình triển khai (đợt 1), hỗ trợ các thí sinh với tổng số 21.200 cuộc gọi thành công; Rà soát tất cả các node của hệ thống, tối ưu tối đa và tăng cường hạ tầng dự phòng để đảm bảo đáp ứng 100% cho người dùng.

Kết quả qua kiểm tra, hệ thống có thể đáp ứng cho hơn 500.000 người cùng online và trên 50.000 thí sinh đăng ký cùng 1 thời điểm (với thời gian đáp ứng không quá 5 giây). Đây được xem là mức đáp ứng an toàn cho hệ thống.

 Theo thống kê trên hệ thống, ông có thể cho biết tỷ lệ thí sinh đã lựa chọn hình thức đăng ký xét tuyển trực tuyến trong đợt đăng ký xét tuyển sinh đầu tiên năm nay?

Kết thúc đợt 1, số trường có thí sinh đăng ký online là 347/361 trường, chiếm 96,12% và số lượng thí sinh sử dụng hình thức đăng ký tuyển sinh trực tuyến là hơn 110.000 em trong tổng số gần 400.000 thí sinh, chiếm hơn 28%. Do đây là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT triển khai hình thức đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến nên tỷ lệ thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến chưa được như kỳ vọng, tuy nhiên dự kiến sẽ tăng lên đáng kể trong các năm tới.

Theo đánh giá của đội dự án, một số nguyên nhân dẫn đến việc đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến online còn thấp là: năm đầu tiên triển khai nên việc truyền thông chưa được sâu rộng, quá mới mẻ với các thí sinh; nhiều thí sinh muốn đến trường nộp trực tiếp để có thể tận mắt thấy ngôi trường mình sẽ học trong tương lai, muốn được tư vấn trực tiếp khi nộp hồ sơ. Ngoài ra, tâm lý của một số thí sinh và gia đình vẫn còn e ngại, chưa tin tưởng vào hình thức đăng ký xét tuyển trực tuyến.

Vậy quá trình triển khai vừa qua, đội dự án quản lý thi THPT quốc gia có gặp khó khăn, vướng mắc hay sự cố đáng tiếc nào không, thưa ông?

">

21.200 cuộc gọi của thí sinh tới tổng đài Viettel trong đợt xét tuyển sinh đợt 1

Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1

Nếu như bạn hy vọng iPhone 7 sẽ được trang bị chuẩn chống nước IP68 như đồn đoán trước đây, bạn sẽ phải đợi thêm ít nhất là 1 năm nữa.

Trước đây, nhiều nguồn tin cho hay iPhone 7 sẽ có thể ngâm được ở độ sâu 1 mét trong nửa giờ giống như Galaxy S7. Tuy nhiên, có vẻ như Apple sẽ để dành tính năng này cho iPhone phiên bản 2017. Một trang Weibo mới đây đã đăng tải nhiều thông tin liên quan đến iPhone 7, được cho là do người của chuỗi nhà máy Foxconn "tuồn ra".

{keywords}
Các tiết lộ từ nguồn tin tự nhận là "nhân viên Foxconn" về iPhone 7

Theo đó, iPhone mới sẽ có nút Home kiểu mới, cho phép điện thoại chịu được nước tốt hơn iPhone 6s. Tuy nhiên, mức "tốt hơn" này vẫn không thể so sánh với các con dế chống nước đúng nghĩa như Galaxy S7 được.

Lại nói thêm về nút Home mới, nhờ sử dụng công nghệ điện từ trường, người dùng sẽ vẫn cảm thấy như mình đang nhấn nút Touch ID vật lý, tin đồn cho biết. Một tin đồn khác hồi tuần trước cũng được bài post trên Weibo xác nhận là việc iPhone mới sẽ có thêm một tông màu mới là Space Black. Các màu khác đang được sản xuất là vàng và Vàng hồng.

Các tính năng khác được nguồn tin nội bộ của Foxconn nhắc đến là việc loại bỏ jack tai nghe 3.5mm cũng như camera chính lớn hơn. Các bức ảnh, video rò rỉ đều đã xác nhận những điều này.

Tuy nhiên, câu trả lời chính xác sẽ chỉ có vào tháng 9, sát thời điểm Apple chính thức công bố iPhone mà thôi.

T.C

 

">

iPhone 7 chống nước mạnh hơn iPhone 6s

Nghiên cứu mới nhất của Opera về cách đa nhiệm khi xem video của người dùng ở nhiều khu vực địa lý khác nhau chỉ ra rằng xem video pop out trực tuyến thực sự bùng nổ trên toàn cầu. Tổng thời lượng người dùng xem video pop out trên thế giới trong tháng 6 năm nay là 842.000 giờ.

Một điều thú vị là người dân ở một số nước như Ý, Anh và Đức dành nhiều thời gian xem video pop out trong những ngày cuối tuần, trong khi ở một số nước khác như Trung Quốc, Tây Ban Nha hay Việt Nam, người dân có xu hướng sử dụng nhiều hơn vào các ngày trong tuần.

Việt Nam cũng là một nước nằm trong trào lưu này. Thời lượng xem video pop out ở Việt Nam khá dài, trung bình 24 phút/ngày trong khi người xem video ở các nước như Trung Quốc là 8 phút/ngày, Indonesia là 10 phút/ngày. Xu hướng xem video pop out dài tương tự như sở thích của người xem ở các nước như Anh với trung bình 26 phút/ngày, Pháp trung bình 28 phút/ngày, Mỹ trung bình 32 phút/ngày.

Báo cáo của YouTube cũng chỉ ra rằng thời gian xem video trực tuyến tại Việt Nam tăng 120% trong năm 2015. 40% người sử dụng Internet tại Việt Nam sử dụng máy tính của họ để xem video online hàng tuần.

Phiên bản mới nhất của Opera cho máy tính chính thức ra mắt công chúng ngày hôm nay đã tân trang tính năng video pop out. Công nghệ độc đáo này giúp người dùng dễ dàng tách và di chuyển một đoạn video đến bất cứ đâu trên màn hình, và người dùng có thể xem video khi đang làm việc, chơi game, lướt web trong trình duyệt hay các chương trình khác. Tính năng này cho phép người dùng đa nhiệm trực tuyến, một công cụ hoàn hảo cho những người ưa multi-task (làm nhiều việc cùng một lúc).

Bên cạnh đó, tính năng “picture in picture” cho phép người dùng pop out video từ nhiều website hơn nữa, trong đó có Vimeo, và play/pause chỉ với một cú nhấp chuột. Nếu không muốn, người dùng có thể tùy chọn để vô hiệu hóa tính năng này. Để trải nghiệm những tính năng này, người dùng có thể tải Opera 39 tại đây. 

">

Người Việt 'nghiện xem' video pop out nhất châu Á

友情链接