Nhận định

Cách gỡ iOS 16 beta

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-10 23:38:48 我要评论(0)

iOS 16đang phát hành những bản beta để người dùng thử nghiệm trước. Sau một thời gian thử nghiệm,áchwerder bremen – bayernwerder bremen – bayern、、

iOS 16 đang phát hành những bản beta để người dùng thử nghiệm trước. Sau một thời gian thử nghiệm,áchgỡwerder bremen – bayern không ít người sẽ muốn gỡ bỏ bản beta để trở về với iOS 15 các bản chính thức.

Cách hạ cấp iOS 16 beta về iOS 15

Recovery Mode trên iPhone là chế độ phục hồi trong trường hợp lỗi như treo táo, màn hình đen khi khởi động..., và cũng dùng để restore máy khi muốn hạ cấp gỡ bỏ iOS beta.

Cách này sẽ giúp người dùng gỡ bỏ iOS beta tức thì, nhưng đồng thời cài đặt lại máy trắng trơn như mới. Vì thế với những dữ liệu cần lưu giữ, hãy thực hiện sao lưu trước khi thực hiện.

Màn hình nhận diện đã vào chế độ Recovery Mode có hình chiếc cáp kết nối và một chiếc laptop. Để đưa vào chế độ Recovery Mode, trước hết hãy tắt nguồn iPhone, sau đó kết nối với máy tính có cài iTunes phiên bản mới nhất.

Đối với các dòng iPhone 8, iPhone 8 Plus, iPhone SE 2020 và các dòng iPhone không nút Home như iPhone 11, iPhone 12 mới đây nhất, hãy nhấn và thả phím tăng âm lượng, rồi bấm và thả phím giảm âm lượng, tiếp đó giữ phím nguồn đến khi thấy màn hình Recovery Mode.

Khi iPhone đã vào Recovery Mode, iTunes trên máy tính sẽ đưa ra 2 lựa chọn là Update và Restore. Hãy chọn Restore, và bấm nút Install khi được yêu cầu.

{ keywords}
Khi iPhone đã vào Recovery Mode, iTunes trên máy tính sẽ đưa ra 2 lựa chọn là Update và Restore. Hãy chọn Restore.

 

{ keywords}
Bấm nút Install khi được yêu cầu.

Anh Hào

iOS 16 Public Beta 1 cập nhật những gì?

iOS 16 Public Beta 1 cập nhật những gì?

iOS 16 Public Beta 1 gần như tương đồng với phiên bản iOS 16 beta 3, bên cạnh một số cập nhật khác như widget chơi nhạc toàn màn hình ngoài màn hình khóa.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
changpeng cz zhao turn.jpg
Triệu Trường Bằng (Changpeng Zhao hay còn được biết tới là CZ) đã biến Binance thành sàn giao dịch tiền điện tử lớn nhất thế giới.

Theo hồ sơ trên Bloomberg Billionaires Index, Triệu Trường Bằng sinh ra ở Trung Quốc vào năm 1977, sau đó cùng gia đình chuyển đến Canada vào những năm 1980 và lấy bằng khoa học máy tính tại Đại học McGill.

Triệu Trường Bằng thành lập Binance vào năm 2017 tại Thượng Hải (Trung Quốc) và dẫn dắt sự phát triển bùng nổ của công ty trở thành sàn giao dịch tiền điện tử lớn nhất thế giới.

Là một nhân vật nổi tiếng với quan điểm thẳng thắn trong thế giới tiền điện tử, với 8,7 triệu người theo dõi trên mạng xã hội X, Triệu Trường Bằng trở thành nhân vật giàu có nhất từng được biết đến trong ngành công nghiệp này.

Theo chỉ số của Forbes, giá trị tài sản ròng của Triệu Trường Bằng vào lúc đạt đỉnh điểm khoảng 65 tỷ USD (năm 2022).

Cùng với uy tín và sự giàu có, cũng giống như các công ty tiền điện tử nổi tiếng khác trên thế giới, hoạt động của Binance tất nhiên ngày càng bị giám sát chặt chẽ, bắt đầu phải đối mặt với làn sóng điều tra tội phạm.

Bộ Tư pháp Mỹ cáo buộc Triệu Trường Bằng và Binance đã có nhiều hành vi vi phạm, bao gồm cả việc cố ý cho phép giao dịch với các nhóm chiến binh như Nhà nước Hồi giáo và tại các khu vực pháp lý bị cấm như Triều Tiên và Iran.

Ngày 21/11, Triệu Trường Bằng đã chấp nhận các cáo buộc. Theo tài liệu của tòa án, Binance đã đồng ý trả tổng số tiền phạt gần 4,4 tỷ USD, trong khi bản thân Triệu Trường Bằng sẽ phải trả 50 triệu USD.

Hiện nay, Triệu Trường Bằng đã chính thức từ chức Giám đốc điều hành của Binance. Mặc dù được phép giữ lại cổ phần của mình trong công ty, Triệu Trường Bằng bị cấm tham gia vào hoạt động kinh doanh của Binance.

Tính đến ngày 22/11, giá trị tài sản ròng của Triệu Trường Bằng là 10,2 tỷ USD theo số liệu ước tính của Forbes.

Sam Bankman-Fried

sam bankman fried foun 4.jpg
Sam Bankman-Fried đã thành lập FTX- sàn giao dịch tiền điện tử đã sụp đổ vào năm 2022.

Nếu Triệu Trường Bằng là người giàu nhất và quyền lực nhất trong lĩnh vực tiền điện tử, thì Sam Bankman-Fried lại là người nổi tiếng nhất.

Sinh ra trong gia đình có bố mẹ là các giáo sư của Đại học Stanford, Sam tốt nghiệp Đại học MIT với bằng vật lý. Năm 2019, Sam thành lập FTX - công ty đã tăng trưởng thần tốc, trở thành sàn giao dịch tiền điện tử lớn thứ 2 thế giới.

Trong quá trình đó, Sam đã xây dựng hình ảnh của mình với tư cách là đại sứ không chính thức cho ngành công nghiệp tiền điện tử, thường xuất hiện nổi bật trên các phương tiện truyền thông và thậm chí cả trước Quốc hội Mỹ.

Theo Forbes, vào năm 2022, tài sản ròng của Sam có thời điểm trị giá tới 24 tỷ USD.

Tuy nhiên, Sam đã đi trên một lộ trình nguy hiểm - FTX sử dụng tiền của khách hàng để kinh doanh mọi thứ, từ mua bất động sản sang trọng cho đến che đậy những hoạt động rủi ro của quỹ phòng hộ tiền điện tử Alameda Research.

Mọi chuyện sụp đổ khi những thông tin này bị tiết lộ trên các phương tiện truyền thông vào tháng 11/2022. Trong vòng vài giờ, Binance tuyên bố sẽ bán tất cả các token FTX mà mình nắm giữ.

Điều đó đã gây ra sự sụp đổ mang tính thảm họa cho đế chế tiền điện tử FTX và bản thân Sam Bankman-Fried, khiến danh tiếng giờ đây chuyển thành tai tiếng.

Sam bị bắt ở Bahamas vào tháng 01/2023, sau đó vừa bị kết tội vì đã thực hiện ‘một trong những vụ lừa đảo tài chính lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ’.

Sam phải đối mặt với án tù lên tới 110 năm. Trong phiên tòa xét xử, Sam thừa nhận đã phạm ‘sai lầm’, nhưng luôn phủ nhận việc cố gắng lừa gạt bất kỳ ai.

Do Kwon

south korean entrepren.jpg

 Do Kwon đã thành lập Terraform Labs - nền tảng gây chấn động toàn thế giới sau khi sụp đổ.

Là công dân Hàn Quốc, Do Kwon đồng sáng lập Terraform Labs vào năm 2018, phát triển các mã tiền điện tử TerraUSD và Luna. Báo chí Hàn Quốc từng mô tả Do Kwon là một ‘thiên tài’.

Tốt nghiệp đại học Stanford (Mỹ), Do Kwon đã tiếp thị thành công các mã tiền điện tử của mình như một sản phẩm lớn tiếp theo trong lĩnh vực này, thu hút hàng tỷ USD đầu tư và được cường điệu trên phạm vi toàn cầu.

Vào tháng 5/2022, giá trị của những mã tiền điện tử này – được tiếp thị dưới dạng ‘stablecoin’ – đã đột ngột giảm mạnh, xóa sạch khoảng 40 tỷ USD vốn đầu tư và gây ra một làn sóng chấn động đối với giới kinh doanh tiền điện tử.

Dữ liệu ngành cho thấy vụ việc đã gây ra tổn thất hơn 500 tỷ USD trên thị trường tiền điện tử toàn cầu. Các chuyên gia cho biết Do Kwon đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh theo mô hình Ponzi nổi tiếng.

Sau những phát ngôn phản cảm công khai trên mạng xã hội, Do Kwon rời Hàn Quốc trước khi ‘cơn sóng thần’ ập đến và cố gắng bỏ trốn suốt nhiều tháng trời.

Cuối cùng, Do Kwon bị bắt giữ ở Montenegro sau khi bị phát hiện đang cố sử dụng giấy thông hành giả của Costa Rica để di chuyển bằng máy bay. Do Kwon dự kiến sẽ phải đối mặt với nhiều cáo buộc hình sự ở cả Mỹ và Hàn Quốc.

(theo Digitaljournal)

Người dùng có thể giao dịch cổ phiếu, tiền số ngay trên Twitter

Người dùng có thể giao dịch cổ phiếu, tiền số ngay trên Twitter

Thông qua hợp tác với công ty giao dịch eToro, Twitter cho phép người dùng truy cập cổ phiếu, tiền số và các tài sản khác trên ứng dụng." alt="Những ‘vị vua không ngai’ của thế giới tiền điện tử đã ‘ngã ngựa’" width="90" height="59"/>

Những ‘vị vua không ngai’ của thế giới tiền điện tử đã ‘ngã ngựa’

Nhiều người dân sống trong các chung cư ở Hà Nội nói rằng, nếu xảy ra hỏa hoạn, họ cầm chắc chết cháy vì lối thoát hiểm, cửa ban công bị chiếm dụng hoặc bịt kín. Trong khi đó, tại nhiều chung cư ở TP.HCM, thiết bị phòng cháy chữa cháy xuống cấp, thậm chí hết hạn sử dụng.

{keywords}

Cháy khu chung cư Nam Đồng, Hà Nội (ảnh lớn); Cháy căn hộ ở chung cư Trung Hòa - Nhân Chính, Hà Nội (ảnh nhỏ). Ảnh: Hoàng Anh - Hồng Vĩnh.

Hà Nội: Nhiều chung cư có nguy cơ cháy

Sau hàng loạt vụ cháy tại các khu đô thị, cư dân mới tá hỏa khi phát hiện ra tòa nhà mình đang ở không đủ điều kiện PCCC.

Theo báo cáo của lực lượng Cảnh sát PCCC, tính đến quý II/2015, toàn thành phố có 891 công trình nhà cao tầng, trong đó có 121 công trình chưa được nghiệm thu về PCCC. Tuy nhiên, khi mua nhà, hầu như không mấy người dân biết về điều này. Nhiều chủ đầu tư cố tình phớt lờ quy định, bàn giao nhà không đủ điều kiện PCCC.

Bên cạnh đó, nhiều chung cư dù mới được bàn giao nhưng một số gia đình tranh thủ cơi nới, “chuồng cọp” phía ban công. (Khu đô thị Đền Lừ, Đại Kim, Trung Hòa - Nhân Chính…). Việc này vô hình chung đã bít lối thoát hiểm phía bên ngoài. Trường hợp xảy ra hỏa hoạn thì các phương tiện chữa cháy cũng “bó tay” với các lồng bằng sắt bao bọc toàn bộ toà nhà.

Một người dân tại tòa nhà N3A Trung Hòa - Nhân Chính cho biết: Nhà nào có con nhỏ cũng phải làm rào sắt ở ban công để đảm bảo an toàn. Từ ngày làm “chuồng cọp”, Ban Quản lý tòa nhà chưa hề nhắc nhở gì. Người dân cũng không hề nhận được những thông báo từ Ban Quản lý về phòng, chống cháy nổ.

{keywords}

Chung cư, cháy là chết - ảnh 1 Chung cư 584, quận Tân Phú với gần 400 hộ dân nhưng hệ thống PCCC bị tê liệt hơn 7 năm nay. Ảnh: Đình Đình.

Báo động về sự mất an toàn

Sau các vụ cháy chung cư, Công ty TNHH MTV Quản lý và phát triển nhà Hà Nội đã ban hành kế hoạch tuyên truyền về PCCC và tập phương án chữa cháy phối hợp tại các KĐT: Đền Lừ; Bắc Linh Đàm; Pháp Vân – Tứ Hiệp; Trung Hòa - Nhân Chính… Tại toà nhà N4AB, N4CD, nơi diễn ra tập huấn PCCC vào tối 19/10, không có nhiều cư dân đăng ký tham gia.

Ông Hoàn (cư dân toà nhà) cho biết: Đây là phương án “chống cháy” của chủ đầu tư, từ trước đến nay chưa hề có tập huấn gì cả. “Ngay tòa nhà này, phương tiện PCCC còn không có thì tập huấn làm gì”, ông Hoàn nói và đưa phóng viên thăm tòa nhà. Hàng loạt bình chữa cháy gỉ sét, hộp PCCC không có vòi nước, cầu thang thoát hiểm người dân căng dây nối từ cửa thoát hiểm đến cửa sổ để… phơi đồ.

Các toà nhà N3A, N3B, N2D, N2B cũng trong tình trạng tương tự. Bà Nguyễn Thị Thanh, tổ phó tổ dân phố 43, toà nhà N3B, phường Nhân Chính trăn trở, người dân ở đây lâu nay vẫn sống thấp thỏm, nơm nớp vì chủ đầu tư “đem con bỏ chợ”.

Từ khi về đây (năm 2009) tái định cư từ phường Thanh Xuân Nam, dân chưa hề được đi tập huấn. “Hỏa hoạn xảy ra thật thì chúng tôi cũng không biết sử dụng bình cứu hỏa thế nào. Chỉ trông vào may mắn”, bà Thanh nói. Các hộp PCCC tại chung cư hầu như đã mất vòi nước, tầng thì mất cả, tầng còn một vòi.

Thực tế, hầu như cư dân tại các khu đô thị đều rất thờ ơ với công tác PCCC, phó mặc cho chủ đầu tư, Ban Quản lý tòa nhà. Bà Nguyễn Thị Lanh hiện đang sống tại tầng 8, toà nhà HH4C (Khu đô thị Linh Đàm) thừa nhận, nếu có cháy cũng không biết xử lý thế nào. Từ khi chuyển đến đây, gia đình bà hầu như không để ý đến việc PCCC.

TP.HCM: Thiết bị PCCC tê liệt

Tại một số chung cư cao tầng hiện nay, nhiều thiết bị PCCC đã xuống cấp, thậm chí hết hạn sử dụng. Người dân thờ ơ với giặc hỏa tại chính nơi mình đang sinh sống.

Chung cư Miếu Nổi, quận Bình Thạnh được xây dựng từ năm 2000 có 577 căn hộ. Sau 15 năm tồn tại nhiều phương tiện PCCC đã xuống cấp, dây, vòi nước, bình chữa cháy hư hỏng, thậm chí đã hết hạn sử dụng nhưng vẫn chưa được thay đổi.

Ông Nguyễn Văn Trường (nhà B115) cho biết, nhiều thiết bị PCCC ở đây hư hại nặng, vòi nước thậm chí bị thủng, nước bên trong xì ra ngoài. Bình chữa cháy hoen gỉ, không biết còn sử dụng được nữa hay không. Tại tầng 4 của tòa nhà, nhiều bình chữa cháy hư hại, có bình chữa cháy cũ có hạn sử dụng đến ngày 1/3/2015 có nghĩa đã hết hạn hơn 7 tháng nhưng đến nay vẫn chưa được thay thế.

Tương tự, chung cư Sacomreal 584 (quận Tân Phú) 17 tầng, có khoảng 400 hộ dân đang sinh sống. Tại đây, hệ thống PCCC tê liệt hoàn toàn, hệ thống máy bơm dầu dự phòng không hoạt động, bình PCCC đã hết hạn vẫn không được thay mới.

Bà Võ Thị Hồng Nga (Phó ban quản trị chung cư 584) cho biết, từ khi ban quản lý chung cư nhận bàn giao tòa nhà này thì hệ thống PCCC đã bị tê liệt. Mặc dù ban quản lý chung cư đã yêu cầu chủ đầu tư khắc phục nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả.

Theo thông tin từ thanh tra Sở Xây dựng TPHCM, nhiều chung cư trên địa bàn không đáp ứng đủ điều kiện PCCC, như chung cư 584, quận Tân Phú, toàn bộ hệ thống PCCC như hồ chứa nước, bơm tay, đèn chiếu sáng khi xảy ra sự cố bị tê liệt hoàn toàn. Tại khu vực sảnh thì xe máy để chật kín, lấn cả lối đi cầu thang bộ gây nguy hiểm cho người dân khi chẳng may có hỏa hoạn xảy ra.

{keywords}

Người dân N3B Trung Hòa - Nhân Chính mở tủ PCCC trống không. Ảnh: Trần Hoàng.

Người dân thờ ơ

Bên cạnh việc các thiết bị PCCC xuống cấp, hành lang an toàn bị lấn chiếm gây nguy hiểm thì một bộ phận người dân sinh sống tại các chung cư vẫn thờ ơ với công tác PCCC chính nơi mình đang ở. Tại chung cư Mỹ Kim, quận Thủ Đức, khi nhắc đến kiến thức về PCCC, nhiều người ngơ khác, thậm chí khi xảy ra cháy không biết sử dụng bình chữa cháy như thế nào.

Ông Lưu Văn Tr. (50 tuổi, nhà B2 - 07) cho biết, ban quản lý chung cư mỗi năm có tổ chức tập huấn về PCCC hai lần nhưng ông không quan tâm. Hôm nào rảnh thì ra xem một lúc rồi về, hơn một năm nay ông thậm chí không đi xem nữa. “Những lần trước vợ chồng tôi đi làm hết nên không ai tham gia tập huấn, lần gần đây cũng đi vắng. Giờ mà có xảy ra cháy thì bỏ chạy thôi chứ biết làm gì nữa”, ông Trung nói.

Với tâm lý chủ quan vì nhiều năm sống tại đây không xảy ra sự cố cháy nổ nên không quan tâm, chị Q. (35 tuổi, nhà B3-05) cho hay: “Lúc nào cháy thì tính thôi. Tôi sống ở đây hơn 5 năm nay mà có thấy vấn đề gì xảy ra đâu. Nhiều khi đi làm cả ngày không có thời gian quan tâm mấy thứ đó”.

Cũng tại chung cư này, hệ thống báo cháy thường xuyên gặp vấn đề trục trặc, không cháy cũng hú còi inh ỏi nên người dân đã quen với việc nghe còi báo cháy.

Đại diện Ban quản lý chung cư Mỹ Kim cho biết, trước kia hệ thống báo cháy thường xuyên bị trục trặc, nhưng đã được khắc phục. “Mỗi năm tổ chức tập huấn về PCCC hai lần. Hệ thống cứu hỏa cũng được bên phòng PCCC quận kiểm tra khoảng 6 tháng/lần”, bà Thanh Thủy – đại diện Ban quản lý chung cư cho hay.

Theo Tiền phong

Nóng trong tuần: Cháy chung cư, thanh tra toàn diện các dự án của ông Lê Thanh Thản" alt="Chung cư, cháy là chết" width="90" height="59"/>

Chung cư, cháy là chết