- Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho hay không phải ai cũng sẵn sàng bỏ hẳn công việc để viết sách giáo khoa vì phải tập trung như trại sáng tác Hội nhà văn,ộGiáodụckhônghềmuốnômviếxem lịch bóng đá đãi ngộ lại thấp.
>> '34.000 tỷ làm SGK là lỗi kỹ thuật'- Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho hay không phải ai cũng sẵn sàng bỏ hẳn công việc để viết sách giáo khoa vì phải tập trung như trại sáng tác Hội nhà văn,ộGiáodụckhônghềmuốnômviếxem lịch bóng đá đãi ngộ lại thấp.
>> '34.000 tỷ làm SGK là lỗi kỹ thuật'Cách đây chưa lâu, một bài báo gây sốc được xuất bản bởi tờ The New York Times đã miêu tả chi tiết những con số khổng lồ về dữ liệu vị trí mà các ứng dụng thu thập được từ bạn (vâng, nhiều hơn so với bạn nghĩ đấy), và cách chúng sử dụng dữ liệu đó để kiếm tiền từ các loại hình quảng cáo hướng đối tượng. Phương thức này không hề mới, nếu không muốn nói là cực kỳ phổ biến, nhưng bài báo nói trên đã đi sâu hơn vào những chi tiết mà chúng ta chưa từng được biết trước đây.
Trước khi bạn phát hoảng và nhảy vào phần cài đặt điện thoại để tắt chia sẻ dữ liệu vị trí với mọi ứng dụng đang cài, bạn nên biết ứng dụng nào cần dịch vụ vị trí được bật để hoạt động, và ứng dụng nào không. Quan trọng hơn, bạn nên biết tại sao một số ứng dụng lại cần dữ liệu đó. Dưới đây là những thông tin được trang tin How-To Geek cung cấp.
Tùy thuộc vào từng ứng dụng, có vô vàn những lý do tại sao chúng lại yêu cầu được biết dữ liệu vị trí của bạn. Một số ứng dụng cần dữ liệu vị trí của bạn để có thể hoạt động được, một số dùng dữ liệu đó để mang đến những tính năng tiện ích cho người dùng, và một số khác...chẳng hề cần đến dữ liệu vị trí.
Thay vì liệt kê từng ứng dụng một và cho bạn biết tại sao chúng lại cần dữ liệu vị trí của bạn, dưới đây là một số thể loại ứng dụng thường yêu cầu dữ liệu vị trí:
: với dữ liệu vị trí của bạn, các ứng dụng thời tiết có thể cung cấp cho bạn dự báo thời tiết của chính khu vực bạn đang đứng, đặc biệt là các ứng dụng thời tiết tập trung vào khu vực như Dark Sky chẳng hạn.
: các ứng dụng điều hướng yêu cầu dữ liệu vị trí của bạn để thực hiện chỉ đường, và hầu hết các ứng dụng du lịch sử dụng dữ liệu vị trí để giúp bạn tìm ra những địa điểm thú vị gần nơi bạn tới. Ngoài ra, các ứng dụng đi nhờ xe (như Uber và Grab) sử dụng dữ liệu vị trí và cho tài xế biết chính xác nơi nào hành khách đang đứng chờ.
: các ứng dụng chạy bộ và thể dục thể thao sử dụng dữ liệu vị trí để theo dõi quãng đường bạn chạy, bao gồm độ dài quãng đường và thời gian chạy trên quãng đường đó.
các ứng dụng mạng xã hội yêu cầu dữ liệu vị trí trong trường hợp bạn muốn "check-in" hoặc tag chính bạn vào một địa điểm nào đó.
: dữ liệu vị trí của bạn được sử dụng để định vị địa lý (geofencing), nhờ đó các thiết bị trong nhà có thể tự động tắt/mở khi bạn rời/về nhà.
: nhiều ứng dụng cửa hàng bán lẻ yêu cầu dữ liệu vị trí của bạn để làm những việc rất đơn giản, như tìm một địa điểm nào đó gần nhất với nơi bạn đang đứng dễ dàng hơn.
: khá thú vị là các ứng dụng máy ảnh cũng sử dụng dữ liệu vị trí của bạn, chủ yếu để chèn thông tin vị trí vào dữ liệu EXIF trong ảnh.
: rất ít trò chơi đòi hỏi dữ liệu vị trí của bạn, nhưng một số trò chơi như Pokemon Go không thể hoạt động nếu không có dữ liệu này.
: hầu hết các ứng dụng live stream TV sẽ cần dữ liệu vị trí của bạn để xác nhận các nội dung không được phát trong những khu vực nhất định và một số tính năng khác, đặc biệt là các ứng dụng stream thể thao.
Khi bạn đã biết tại sao các ứng dụng lại hỏi dữ liệu vị trí của mình, hãy sang phần tiếp theo: tìm hiểu ứng dụng nào cần dữ liệu vị trí, và ứng dụng nào không.
Sự thật là, rất ít ứng dụng cần dữ liệu vị trí của bạn. Nếu có, phần lớn thời gian chúng chỉ dùng dữ liệu này để mang lại một số tính năng tiện ích bổ sung, có cũng được, không có cũng không sao - đó là các tính năng giúp tự động thực hiện các bước mà bạn sẽ phải tự làm nếu không cung cấp dữ liệu vị trí.
Ví dụ, bạn có thể tự tay nhập mã khu vực vào nhiều ứng dụng khác nhau, mà thông thường chúng sẽ sử dụng GPS của điện thoại để tự động xác định khu vực đó (như các ứng dụng thời tiết và mua sắm). Đúng là tự làm sẽ hơi bất tiện một chút, nhưng có phải lúc nào bạn cũng phải cung cấp chính xác vị trí của mình đâu? Tất nhiên, sẽ dễ dàng hơn và nhanh hơn nếu để các ứng dụng tự tìm ra vị trí của chúng ta, và điều đó cũng ổn thôi, chẳng có gì đáng lo ngại cả.
Một số ứng dụng lại hoàn toàn vô dụng nếu bạn không kích hoạt dịch vụ vị trí, trong đó nổi bật nhất là các ứng dụng điều hướng. Không biết chính xác vị trí của bạn, Google Maps sẽ chẳng biết khi nào nên nói bạn rẽ trái vào một con đường cách nơi bạn đang đứng 90 mét cả.
Các ứng dụng chạy bộ và đạp xe là một vài ví dụ khác. Bạn về cơ bản không cần cung cấp dữ liệu vị trí cho chúng, nhưng nếu làm vậy, bạn sẽ chẳng thể theo dõi quãng đường chạy bộ của mình. Và nếu không làm được điều đó thì ứng dụng cũng chẳng mang lại ích lợi gì.
Với những ứng dụng mà bạn không thể tắt hoàn toàn dịch vụ vị trí như trên, bạn có thể thay đổi thiết lập để chỉ cho phép chúng thu thập dữ liệu vị trí khi bạn đang mở ứng dụng và ứng dụng đang chạy, qua đó hạn chế bớt lượng dữ liệu vị trí bị các ứng dụng này thu thập.
Không may là, dù dịch vụ vị trí đã được tắt đi đối với nhiều ứng dụng, vẫn có những cách khác để biết được vị trí của bạn.
Đầu tiên, chỉ cần kết nối Internet thôi cũng đủ để khiến bạn bị lộ vị trí gần chính xác (vị trí tương đối). Các dịch vụ có thể sử dụng địa chỉ IP để nắm được vị trí của bạn thông qua mã vùng (zip code). Dù không chính xác như GPS trên điện thoại, ít ra đó cũng là dữ liệu có giá trị.
Như đã nói ở trên, ngay cả khi bạn không bật dịch vụ vị trí trong ứng dụng thời tiết, bạn vẫn phải nhập mã vùng hoặc tên thành phố để có thể nhận được dự báo thời tiết. Do đó, dù các ứng dụng không biết được chính xác vị trí của bạn, chúng vẫn đoán được thành phố nơi bạn đang sống và những khu vực bạn có thể sẽ ghé thăm thường xuyên.
Và hẳn bạn đã biết rằng, nhiều ứng dụng và dịch vụ vẫn tiếp tục theo dõi bạn, dù bạn đã tắt mọi cài đặt theo dõi vị trí rồi chứ?
" alt=""/>Tại sao nhiều ứng dụng muốn truy cập vào vị trí của bạn, và ứng dụng nào thực sự cần dữ liệu đó?Thủ môn Đặng Văn Lâm (8,5 điểm): Thủ môn của đội tuyển Việt Nam rất vững vàng trong khung thành và tỏa sáng ở trận chung kết lượt về trên sân Mỹ Đình với hai pha cản phá xuất sắc. Trong các trận đấu trước, hàng thủ vững chắc khiến thủ môn hay nhất V.League 2018 không mấy khi phải trổ tài. |
Hậu vệ Đoàn Duy Mạnh (8,5 điểm): Trung vệ sinh năm 1995 là một trong ba nhân tố xuyên suốt từ đầu giải tạo nên lá chắn thép trước khung thành đội nhà. Ở một số thời điểm, Duy Mạnh còn chơi dưới sức nhưng nhìn tổng thể anh đã có một giải đấu thành công. |
Hậu vệ Trần Đình Trọng (9,5 điểm): Em út trong bộ ba trung vệ lại là người chơi xuất sắc nhất và có nhiều tình huống thể hiện đẳng cấp của mình bằng sự tự tin, điềm tĩnh nhưng cũng rất tinh quái. |
Hậu vệ Quế Ngọc Hải (9 điểm): Đội phó của tuyển Việt Nam nhận chiếc băng thủ quân trong phần lớn giải đấu khi Văn Quyết không có phong độ cao. Anh đã thể hiện được tố chất thủ lĩnh khi chỉ đạo hàng thủ và cũng là chỗ dựa tinh thần cho toàn đội trên sân. |
Hậu vệ Bùi Tiến Dũng (không chấm): Gặp chấn thương trước giải và không có nhiều cơ hội ra sân. Chỉ ít phút được hít thở bầu không khí AFF Cup ở trận cuối vòng bảng là không đủ để chấm điểm trung vệ của lò Viettel. |
Chạy cánh Nguyễn Trọng Hoàng (9 điểm): Trước giải, Trọng Hoàng là tâm điểm của rất nhiều hoài nghi. Nhưng sau giải, anh đã có lời đáp trả ngọt ngào dành tặng người hâm mộ cả nước với phong độ cao và đóng góp lớn vào lối chơi của toàn đội. |
Chạy cánh Đoàn Văn Hậu (8,5 điểm): Em út của đội bóng là hậu vệ cánh trái hay nhất Việt Nam hiện nay. Văn Hậu lên công về thủ nhịp nhàng và không ít lần đóng vai trò phát động tấn công, dẫn tới bàn thắng cho đội nhà. |
Tiền vệ Lương Xuân Trường (7,5 điểm): Giống như Duy Mạnh, Xuân Trường không thể hiện tốt trong một số trận đấu. Nhưng nhìn chung, anh cùng đội tuyển Việt Nam vẫn có điều người hâm mộ cần là chức vô địch. |
Tiền vệ Đỗ Hùng Dũng (8 điểm): Ở những thời điểm quan trọng, Đỗ Hùng Dũng luôn được cất nhắc và sự đóng góp thầm lặng của anh là điều không thể bàn cãi. Bền bỉ, thông minh nhưng cũng đầy mạnh mẽ, Đỗ Hùng Dũng giúp cho tuyến giữa của đội tuyển Việt Nam thêm phần chắc chắn trước sức ép từ các đối thủ. |
Tiền vệ Phạm Đức Huy (8 điểm): Sở trường chơi tiền vệ phòng ngự, Đức Huy có đủ sức mạnh và độ lì đòn khi phải đối đầu với những cầu thủ giàu sức mạnh bên phía Philippines hay Malaysia. Anh đóng vai trò quan trọng trong thế trận phòng ngự của đội tuyển Việt Nam. |
Tiền vệ Nguyễn Huy Hùng (8,5 điểm): Bàn thắng tại Bukit Jalil trong lần đầu tiên được đá chính giúp đội tuyển Việt Nam chiếm không ít lợi thế trong cuộc đua với người Mã tới chức vô địch AFF Cup 2018. Ở thời điểm quan trọng nhất, Huy Hùng là sự lựa chọn hàng đầu và anh không khiến người hâm mộ cũng như HLV Park phải thất vọng. |
Tiền đạo Nguyễn Quang Hải (9,5 điểm): Danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất giải do ban tổ chức trao tặng đủ nói lên tầm ảnh hưởng của tiền vệ sinh năm 1997 lên lối chơi của toàn đội. |
Tiền đạo Nguyễn Công Phượng (8,5 điểm): Chân sút sinh năm 1995 vẫn cho thấy sự nguy hiểm tiềm tàng nhờ lối chơi lắt léo, gây ức chế cho đội bạn. Công Phượng ghi bàn thắng đầu tiên tại giải đấu năm nay cho đội tuyển Việt Nam, qua đó giải tỏa không ít áp lực cho các đồng đội. |
Tiền đạo Nguyễn Văn Quyết (7 điểm): Điểm 7 được xem như sự động viên cho đội trưởng tuyển Việt Nam. Anh có kỳ AFF không đạt phong độ cao nhưng những đóng góp thầm lặng của chân sút sinh năm 1991 là đáng ghi nhận. |
Tiền đạo Nguyễn Anh Đức (9 điểm): “Gừng càng già càng cay” là những gì có thể nói về Anh Đức. Ở độ tuổi “băm”, tiền đạo này vẫn đủ sung mãn, cùng với kinh nghiệm dày dặn để cùng đàn em chinh phục AFF Cup 2018. |
Tiền đạo Phan Văn Đức (9 điểm): Từ tấm vé vớt ở Thường Châu, Văn Đức ngày một cho thấy tầm ảnh hưởng tại đội tuyển Việt Nam và dần trở thành nhân tố khó thay thế trong lối chơi của HLV Park Hang-seo. |
Tiền đạo Nguyễn Văn Toàn (7 điểm): Chân sút của CLB Bình Dương được coi là người thay thế xứng đáng cho lão tướng Anh Đức. |
Chạy cánh Nguyễn Phong Hồng Duy (7 điểm): Nếu không gặp chấn thương, Văn Toàn chắc chắn là sự lựa chọn không tồi ở những thời điểm cần sự đột phá. Trận hòa của đội tuyển Việt Nam trước Myanmar là minh chứng cho điều đó. Không có nhiều cơ hội thể hiện là điều đáng tiếc đối với cầu thủ quê Hải Dương. |
Tiền đạo Nguyễn Tiến Linh (7,5 điểm)Chân sút của CLB Bình Dương được coi là người thay thế xứng đáng cho lão tướng Anh Đức. Vua phá lưới nội 2018 ít nhiều ghi điểm từ pha bật cao đánh đầu mở tỷ số ở trận gặp Campuchia. |
Tiền đạo Hà Đức Chinh (7 điểm): Đức Chinh có thể dứt điểm chưa tốt. Nhưng khả năng chạy chỗ, tì đè của cầu thủ này là rất tốt. Chính nhờ nền tảng thể lực và nhãn quan nhạy bén của mình, Đức Chinh quấy rối khiến hàng thủ đối phương điêu đứng, gián tiếp tạo cơ hội cho đồng đội khi có mặt trên sân. |
OLED EZ1000 và EZ950 đều là những phiên bản có chất lượng cao hơn các phiên bản tivi OLED thông thường. Các sản phẩm được tích hợp công nghệ HEXA Chroma Drive PRO với 6 gam màu (tivi thông thường chỉ có 3 gam màu cơ bản đỏ - xanh dương – xanh lá) được pha trộn lẫn nhau thành hàng triệu màu sắc riêng biệt.
Bên cạnh đó, hệ thống quản lý màu 3D tiêu chuẩn chuyên nghiệp cũng được tích hợp để tạo nên không gian màu Rec.709 vô cùng chuẩn xác, sắc nét ở mọi độ sáng khác nhau.
Hai sản phẩm tivi thông minh của Panasonic cũng khắc phục được tình trạng màn hình bị ám tím của các dòng tivi OLED thông thường. Có được điều này là nhờ màn hình có khả năng hấp thụ ánh sáng bên ngoài (Absolute black filter) giúp phản xạ ánh sáng, tạo ra màu đen chuẩn xác hơn. Màu đen vì thế trở nên sâu hơn, màu sắc khác cũng được tăng độ sinh động hơn.
" alt=""/>4 công nghệ tạo nên sự đột phá của TV OLED Panasonic