Sống bất an cạnh dãy nhà dịch vụ nứt toác của chung cư 'sắp sập' Đền Lừ
Dãy nhà dịch vụ dưới tầng 1 tòa nhà A1 khu tái định cư Đền Lừ (Hoàng Mai,ốngbấtancạnhdãynhàdịchvụnứttoáccủachungcưsắpsậpĐềnLừbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng Hà Nội) đang xuống cấp nghiêm trọng và có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào khiến nhiều người cư dân lo sợ.
Tình trạng công trình xây dựng xuống cấp đang là vấn đề chung của các khu tái định cư trên địa bàn Hà Nội. Nhiều năm nay, tại tòa nhà A1 tại khu tái định cư Đền Lừ (Hoàng Mai, Hà Nội), các hạng mục công trình đang xuống cấp trầm trọng nhưng vẫn không hề được bảo trì, sửa chữa. Đời sống của người dân sống tại các khu tái định cư này đang bị ảnh hưởng không nhỏ.
Mới đây, theo phản ánh của những hộ dân sinh sống trong tòa nhà A1 khu tái định cư Đền Lừ, tường một số nơi đã nứt toác, bong tróc, thang máy luôn trong tình trạng hư hỏng…
Trao đổi với Reatimes, bà Nguyễn Thị Phê, Tổ trưởng tòa nhà A1 cho biết, hiện khu nhà trên có 110 hộ dân sinh sống. Bên cạnh các hạng mục nhà đang xuống cấp thì dãy nhà dịch vụ tầng 1 cũng nứt toác. Gia đình bà và một số hộ dân luôn phải sống trong nỗi lo nhà sập.
"Tôi mong tình trạng này nhanh chóng được giải quyết dứt điểm để đảm bảo an toàn cho người dân", bà Phê chia sẻ.
Thường xuyên đi lại qua tòa nhà A1, anh Phương (Hoàng Mai, Hà Nội) bày tỏ sự lo lắng: "Nhìn những vế nứt tại dãy nhà dịch vụ, tôi lo lắng nó có thể sập bất cứ lúc nào. Sau vụ sập nhà ở Cửa Bắc, mỗi lần qua đây tôi rất bất an”.
Theo ghi nhận của phóng viên, toàn bộ khu dịch vụ tầng 1 đã nứt ra khỏi khung nhà. Có những chỗ khoảng trống giữa 2 căn đã bị tách ra tới 20-30cm, để lộ nguyên phần lõi gạch bên trọng. Nhiều góc nhà, tường tầng 1 đã bị nứt rộng với mức độ nghiêm trọng.
Tình trạng sụt lún, nứt toác trên dãy nhà khu dịch vụ tại tầng 1 tòa nhà khiến việc buôn bán phải đóng cửa ngừng hoạt động 2 năm nay trước. Thế nhưng, đến nay đơn vị chức năng vẫn chưa tiến hành phá bỏ mà chỉ quây tôn cảnh báo nguy hiểm.
Tình trạng này đang ảnh hưởng trực tiếp tới kết cấu chịu lực của nhà và mất mỹ quan đô thị. Đồng thời người dân sống trong tòa nhà A1 và xung quanh luôn trong tình trạng bất an lo dãy nhà dịch vụ có thể đổ bất cứ lúc nào.
![]() |
Toàn bộ dãy nhà dịch vụ tại tầng 1 của tòa nhà A1 đều phải đóng cửa do tình trạng hư hỏng, xuống cấp, không đảm bảo an toàn. Những vết nứt toác trên tường dãy nhà đang trở thành nỗi ám ảnh cho nhiều người dân sống tại tòa nhà A1. Những khối nhà dịch vụ tách rời nhau do tình trạng sụt lún. Được biết, dãy nhà dịch vụ được xây dựng sau tòa nhà A1 để cho nhiều đơn vị kinh doanh thuê. Tuy nhiên, từ năm 2014, các hộ kinh doanh đều phải ngừng hoạt động do tình trạng xuống cấp. Những vết nứt loang lổ khắp dãy nhà. Góc tường của tầng 1 tòa nhà A1 xuất hiện những vết nứt rộng, dài. Hàng trăm hộ dân đang sống tại tòa nhà A1 này đang thấp thỏm, lo lắng trước tình trạng xuống cấp của dãy dịch vụ nhưng không được đơn vị chức năng xử lý. Dãy nhà dịch vụ được quây tôn kín xung quanh. Tuy nhiên, nơi này lại trở thành một điểm tập kết rác, gây ảnh hưởng mỹ quan. |
Được biết, tòa nhà A1 khu tái định cư Đền Lừ cao 11 tầng, với 2 đơn nguyên do Xí nghiệp quản lý dịch vụ và khai thác khu đô thị ( thuộc Cty TNHH MTV Quản lý và phát triển nhà Hà Nội) quản lý. Cư dân ở chủ yếu là các hộ dân của phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng được bố trí nhà ở phục vụ giải phóng mặt bằng dự án cầu Vĩnh Tuy từ tháng 8/2005.
Theo Bất động sản Việt Nam
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
Còn khoảng 1 tuần nữa Đặng Thanh Ngân sẽ chính thức lên đường sang Ba Lan tham dự cuộc thi. Hiện tại, các công tác chuẩn bị của Đặng Thanh Ngân cũng đã cơ bản hoàn thiện.
Là đại diện Việt Nam tại đấu trường nhan sắc quốc tế, Đặng Thanh Ngân mong mình sẽ thể hiện tốt nhất trong cuộc thi bằng niềm tự hào dân tộc.
“Tôi luôn tự đặt mình vào áp lực phải thể hiện thật tốt để không thua kém người đi trước. Nhờ áp lực mà tôi luôn cố gắng 200% sức lực, không cho phép mình dừng lại hay nghỉ ngơi. Tôi có niềm tin vào bản thân mình, tin rằng sẽ làm được những gì mình cố gắng và mơ ước”, Đặng Thanh Ngân chia sẻ.
Bà Vũ Thị Hoa, đại diện đơn vị cử Đặng Thanh Ngân dự thi bày tỏ niềm tin vào người đẹp. Theo bà, Thanh Ngân đã rất nỗ lực, và luôn được các huấn luyện viên, chuyên gia khen ngợi về sự cố gắng cũng như thành quả đạt được. “Chúng tôi mong chờ sự xuất hiện của Đặng Thanh Ngân tại đấu trường Miss Supranational 2023”, bà Hoa nói.
Đặng Thanh Ngân sinh năm 1999 tại Sóc Trăng, cao 1,75m, nặng 55kg, chỉ số ba vòng: 85-60-95cm. Đặng Thanh Ngân là á hậu 2 Hoa hậu Đại dương 2017, Hoa khôi sinh viên thanh lịch thành phố Cần Thơ 2017... Vốn đam mê diễn xuất, cô tham gia khoá đào tạo diễn viên sân khấu chuyên nghiệp tại Sân khấu kịch Hồng Vân trong 3 năm. Đặng Thanh Ngân tham gia các phim như: Lụa(vai Nga), đang phát sóng trên HTV7, phim Sitcom Hoa hậu thám tử đang phát sóng trên VTV9…
Miss Supranational là cuộc thi quốc tế diễn ra thường niên, nằm trong top các đấu trường sắc đẹp uy tín. Năm 2022, đại diện Việt Nam Nguyễn Huỳnh Kim Duyên giành ngôi á hậu 2, trở thành đại diện Việt Nam nắm giữ thành tích cao nhất đến hiện tại.
Hoa hậu Đặng Thanh Ngân nóng bỏng không ngờĐặng Thanh Ngân - đại diện Việt Nam thi Miss Supranational - Hoa hậu Siêu quốc gia 2023 đang gấp rút chuẩn bị cho ngày lên đường dự thi." alt="Đặng Thanh Ngân gợi cảm trước giờ lên đường thi Miss Supranational 2023" />
Thuốc lá điện tử nguy hại cho giới trẻ. Báo cáo mới nhất của Bộ Y tế cho thấy TLĐT có nguy cơ dẫn tới các bệnh mạn tính giống như thuốc lá điếu truyền thống:
- Hô hấp: Suy giảm chức năng phổi do tắc ngẽn.
- Tim mạch: Rối loạn chức năng mạch máu, xơ cứng mạch máu, huyết khối, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, bệnh động mạch vành, tăng huyết áp và đột quỵ.
- Ung thư: Làm tổn thương ADN gây tăng nguy cơ ung thư, tăng kháng hóa trị liệu.
- Tâm thần kinh: Ảnh hưởng tâm sinh lý giới trẻ, tăng stress, giảm sự ổn định tâm lý.
- Bệnh về răng miệng: Bệnh viêm lợi, sâu răng, mất xương quanh răng, tổn thương niêm mạc miệng, tăng nguy cơ nhiễm trùng miệng.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Khánh Phương, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (Bộ Y tế), trong năm 2023, cả nước ghi nhận hơn 1.200 ca cấp cứu vì TLĐT dẫn tới dị ứng, ngộ độc, tổn thương phổi cấp, đột quỵ não. Trong số các ca nhập viện có 5,8% dưới 18 tuổi; 10,5% là nữ; 6,6% sử dụng lần đầu tiên; 89,6% sử dụng kép (cả thuốc lá thông thường).
Tiến sĩ Phương bày tỏ lo ngại về việc mua bán, sử dụng thuốc lá mới pha trộn, phun tẩm chất ma túy (cần sa tổng hợp) tăng nhanh từ năm 2022 đến 2024. Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) đã tiếp nhận gần 130 trường hợp nhập viện bị ngộ độc sau khi sử dụng TLĐT, trong đó có ngộ độc ma túy, trong 2 năm 2022-2023.
Đề xuất cấm hoàn toàn
Theo Tiến sĩ Phương, hiện nay đã có 42 quốc gia cấm TLĐT chứa nicotine, riêng khu vực ASEAN có 5 quốc gia. Trên toàn cầu có 74 quốc gia chưa có quy định pháp lý về TLĐT chứa nicotine, trong đó có Việt Nam.
Trước tác hại của thuốc lá mới, Bộ Y tế đề xuất Quốc hội ban hành Nghị quyết cấm nhập khẩu, sản xuất, phân phối, bán và quảng cáo, khuyến mại TLĐT, TLNN ở tất cả các dạng ở Việt Nam. Trong thời gian tới, các quy định này cần được luật hóa khi sửa Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá.
Chia sẻ thành công của các nước trong khu vực, Tiến sĩ Phương cho biết Singapore (cấm sử dụng, cấm bán) và Campuchia (cấm sử dụng, cấm bán) thành công trong giảm tỷ lệ sử dụng TLĐT và TLNN ở cả người lớn và trẻ em.
Tỷ lệ sử dụng TLĐT ở Campuchia đã giảm từ 2,4% còn 0,9% ở trẻ em (2022), ở người trưởng thành là 0,02% vào năm 2021; tỷ lệ sử dụng TLNN ở trẻ em là 0,5%, ở người lớn chỉ ghi nhận số lượng rất ít.
Theo đó, Việt Nam có thể vận dụng kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực và quốc tế trong thực thi quy định ngăn chặn thuốc lá thế hệ mới. Các giải pháp như tăng cường truyền thông, giáo dục đặc biệt với nhóm học sinh, phụ huynh, giáo viên về tác hại của thuốc lá thế hệ mới mới, nhận diện và ngăn chặn chiến lược thu hút người sử dụng mới của ngành công nghiệp thuốc lá; phát động chiến dịch cộng đồng nói không với thuốc lá thế hệ mới. Quy định biện pháp thực thi như xử phạt các hành vi vi phạm, trách nhiệm và phối hợp liên ngành giữa các cơ quan thực thi pháp luật.
Hút thuốc lá 10-20 năm, phổi đen kịt do hắc ínBệnh nhân có phổi đen kịt, dịch rửa phế quản như nước cống do hắc ín tích trữ lại sau 10-20 năm hút thuốc lá." alt="Cần nhanh chóng cấm thuốc lá thế hệ mới" />- Rất nhiều trường đã ra quy định không được phân biệt rõ giới tính nam nữ hay kết bạn thân, đập tay...
Kiều Oanh (Video: The Richest, The University of Cambridge)
Giáo viên Trường Lương Thế Vinh bị phản ánh "có lối giáo dục hà khắc"
Một phụ huynh Trường THPT Lương Thế Vinh đã viết thư phản ánh cô giáo chủ nhiệm có lối giáo dục hà khắc, ảnh hưởng đến học sinh.
" alt="Những quy định kỳ quặc không ngờ tại các trường học trên thế giới" />
Viện Công nghệ California (Caltech) - trường đại học đào tạo các ngành khoa học, kỹ thuật hàng đầu thế giớiĐó là tiền đề cho một khóa học bất thường tại Viện Công nghệ California (Caltech) có tên “Mạng xã hội cho các nhà khoa học”. Khóa học được đề xuất lần đầu tiên vào mùa xuân năm ngoái bởi Mark E. Davis – một giáo sư kỹ thuật hóa học và Sarah Mojarad – một quản trị viên chương trình truyền thông cho mạng xã hội.
Trong khóa học này, người ta dạy cả sinh viên đại học và sau đại học các ngành khoa học, kỹ thuật cách dùng các công cụ kỹ thuật số để đưa những nghiên cứu của mình đến với cả giới khoa học và phi khoa học.
Ông Davis và bà Mojarad giảng dạy khóa học này thông qua các trường hợp cụ thể, trong đó sinh viên nghiên cứu các chủ đề như danh tiếng trực tuyến, thuyết trình hiệu quả, luật, quản lý khủng hoảng.
Các diễn giả được mời tới nói chuyện với sinh viên về trải nghiệm của mình với mạng xã hội và khoa học. Megan Frisk – một biên tập viên cao cấp của Science Translational Medicine – cho biết, bà đã khuyến cáo các sinh viên về việc lan truyền những thông tin sai lệch.
“Tôi bảo với họ không nên chọn đăng tải những thông tin mà người đọc nó tự đưa ra kết luận. Bạn muốn chắc chắn rằng những thông tin mà bạn đưa ra là chính xác và rõ ràng với bối cảnh đúng đắn” – bà nói.
Shannon Stone – một sinh viên ngành Hóa học cũng tham gia khóa học này – cho biết, trước đây cô chưa từng nghĩ nhiều về việc tránh sự dài dòng trong văn bản của mình.
“Bây giờ tôi nghĩ về nó mỗi lúc tôi dùng những cụm từ đại loại như “Chúng tôi đã làm sáng tỏ cấu trúc”. Tôi có thực sự cần sử dụng từ ‘làm sáng tỏ’, hay tôi chỉ cần nói ‘giải quyết’ là đủ? Tôi cảm thấy giống như đôi khi chúng ta sử dụng những từ phức tạp chỉ để nghe cho có vẻ thông minh”.
Khóa học kết thúc bằng một bài viết mà trong đó sinh viên được yêu cầu phân tích việc sử dụng mạng xã hội của Caltech và xác định xem trường đại học nào xuất hiện mạnh trên các mạng xã hội.
“Tôi không thực sự đưa ra giới hạn một trang cho bài viết này, và một số sinh viên đã làm những dự án dài tới hơn 20 trang. Phản ứng của sinh viên với khóa học này thật đáng kinh ngạc” – bà Mojarad nói.
- Nguyễn Thảo(Lược dịch từ Chronicle)
Nhiều người mẹ ngậm ngùi sau ly hôn vì chồng cũ trốn tránh trách nhiệm cấp dưỡng nuôi con (Ảnh minh họa). Ly hôn, cứ tưởng mọi thứ giữa hai người chấm dứt, chỉ còn duy trì mối quan hệ ở vị trí người cha người mẹ có trách nhiệm cùng chăm sóc con chung. Nhưng một thời gian dài người phụ nữ vẫn phải dây dưa với chồng cũ vì chuyện tiền nuôi con.
Chị Diễm nhớ như in, được 3 tháng đầu chồng cũ gửi tiền cho con đúng hạn. Sau đó chẳng thấy động tĩnh gì, im re cả mấy tháng liền, chị buộc phải nhắn tin hỏi. Cứ vậy, chị nhắc thì ông bố gửi tiền cho con, còn không thì xem như không hay không biết. Mỗi lần chị hỏi, người đàn ông lại ca điệp khúc "con mẹ suốt ngày chỉ tiền".
Có lần 8 tháng liền không thấy chồng cũ gửi tiền trợ cấp nuôi con, chị nhắc thì chỉ nhận được... 7 tháng kèm lời chửi bới cho rằng vợ cũ ăn gian, tính dối. Có tháng, ông bố còn trừ 95.000 đồng tiền đặt Grab cho con sau khi đến chỗ bố chơi về lại nhà mẹ.
Chị Diễm kể, chồng cũ chị tốt nghiệp thủ khoa tại một trường đại học lớn ở TPHCM, học lên thạc sĩ, hiện là Phó Giám đốc một công ty trong lĩnh vực tài chính. Hồi hai người còn sống chung, người đàn ông đã thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Ngoài căn biệt thự đang sống ở quận 2 cũ, nhà đất anh này rải khắp nơi. Ông bố có một đời sống rất sang chảnh, gia đình suốt ngày đi du lịch, hai con sinh đôi với người vợ hiện tại theo học một trường quốc tế, học phí hơn 1 tỷ đồng/năm...
Ông bố đó, đã hơn hai năm qua không gửi một đồng tiền nuôi con đầu. Nhiều người xúi, phải đòi bằng được nhưng chị là người trong cuộc, mở miệng suốt cũng thấy ê chề. Kiện ra tòa thì chị cũng không làm nổi vì mất thời gian, thêm nữa đi đòi 1,3 triệu đồng, không đủ tiền mua sữa, chị không ham, thà để tâm sức làm việc kiếm tiền.
Với chị, tiền trợ cấp không chỉ quyền lợi của con mình mà cũng là quyền lợi của người làm cha, thể hiện tình yêu với con, bên cạnh phần nghĩa vụ, trách nhiệm. Tiền nuôi con không đơn thuần là tiền mà còn là tình cảm, sự quan tâm, chăm lo của người bố với con, khi đã thoái thác thì đồng tiền đó không còn mấy ý nghĩa. Nhưng thực sự, chỉ xét khía cạnh đơn thuần đó là tiền, là trách nhiệm chị cũng không đòi được nên đành bỏ cuộc.
"Tôi cũng hiểu không nên nói xấu bố của con mình với trẻ. Ừ thì không nhắc đến chuyện cũ nhưng mấy đồng trợ cấp nuôi con cũng "quỵt" thì nói tốt sao nổi", chị Diễm cay đắng.
Chồng gửi cấp dưỡng, trừ 7.700 đồng tiền chuyển khoản
Nói đến tiền trợ cấp nuôi con sau ly hôn, chị Trần Trang Nhung, ở Gò Vấp, TPHCM cũng... vừa cười vừa khóc.
Sau ly hôn, chị và chồng cũ vẫn phải gặp nhau ở tòa liên quan đến tiền trợ cấp nuôi con. Anh chồng đến tận cơ quan chị xin bảng lương để chứng minh "chị có thu nhập khá" và xác nhận mình thu nhập thấp, để bớt từng đồng tiền trợ cấp. Con số trợ cấp được ấn định là 4 triệu đồng/tháng cho hai con.
Nhiều người khó khăn vẫn nỗ lực để chăm cho con, đằng này chồng cũ chị Nhung kinh tế rất khá nhưng nuôi con sau ly hôn thì tính từng nghìn đồng. Mỗi lần gửi tiền, anh này đều trừ 7.700 đồng phí chuyển khoản vào tiền trợ cấp của con.
Nhiều vợ chồng đã ly hôn vẫn phải kéo nhau ra tòa vì tiền cấp dưỡng nuôi con (Ảnh minh họa). Nhiều lần, ông chồng cũ còn lên tiếng đe dọa: "Đừng để tôi hết tình hết luôn cả nghĩa". Trong khi thực tế, tiền cấp dưỡng một năm gửi được vài tháng, chị Nhung đòi cũng chẳng được.
Nhắc đến chuyện thăm nom con, chị chảy nước mắt. Cùng một thành phố, ở cách nhau chưa đến 10 cây số nhưng hơn hai năm, ông bố chưa hề thăm hỏi hay gọi điện cho con.
Chị Nhung tự hỏi: "Bao nhiêu ông bố vẫn thật sự nuôi con sau ly hôn?".
Với kinh nghiệm của mình, chị Nhung cho rằng phụ nữ, nhất là phụ nữ nuôi con sau ly hôn phải nỗ lực và có kế hoạch tự chủ về tài chính càng sớm càng tốt. Và hãy tỉnh táo trước những lời hứa hẹn vì nhiều ông bố nhận đóng tiền học cho con, thỏa thuận tháng từng này từng kia nhưng sau đó "phủi tay", để lại cho người mẹ cả đống trách nhiệm ngổn ngang...
Nhiều chị em phải một mình nuôi con khi chồng cũ "trở mặt" không thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng con, có khi phải lần nữa lôi nhau ra tòa. Theo chị Nhung, một khi người ta đã cố ý trốn trách nhiệm với chính khúc ruột của mình thì có ra tòa cũng chưa chắc đã đòi nổi tiền.
Trước tòa, người này có thể thắng người kia nhưng tổn thương để lại cho những đứa con là không thể đo đếm khi bố mẹ "giành" và "đẩy" nghĩa vụ nuôi dưỡng mình...
Trốn cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn, có thể phải chịu trách nhiệm hình sự
Tại khoản 1 Điều 119 Luật Hôn nhân & Gia đình năm 2014 quy định: Người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó.
Điều 186 Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định tội "Từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng" có thể phải chịu trách nhiệm xử lý hình sự. Cụ thể, luật viết, người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, làm cho người được cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này mà còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 380 của Bộ luật này, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
Theo Dân trí
Bất ngờ gặp chồng cũ chở vợ mới trên đường
Tôi cố gắng lùi xe về phía sau một chút, kéo chiếc khẩu trang lên cao, thấm những giọt nước mắt đang rơi." alt="Chồng cũ thu nhập tiền tỷ vẫn 'quỵt' 1,3 triệu đồng cấp dưỡng nuôi con" />Nhà báo Nguyễn Việt Phú - Chủ tịch Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ Thông tin Việt Nam. Theo nhà báo Nguyễn Việt Phú - Chủ tịch Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ Thông tin Việt Nam, suốt 20 năm qua, các thành viên trong câu lạc bộ luôn thực hiện đúng trách nhiệm đối với tòa soạn, với cơ quan quản lý, truyền thông đúng và trúng những gì xã hội cần, phổ biến kiến thức cần thiết, phản ánh chính sách quản lý, chủ trương tác động đến thị trường và người tiêu dùng.
"Với mục tiêu lấy người tiêu dùng làm trung tâm, những vấn đề lớn của ngành ICT đều được xuất hiện trên các ấn phẩm báo chí thuộc mọi loại hình thông qua hoạt động tác nghiệp cụ thể của từng phóng viên”, nhà báo Nguyễn Việt Phú nói.
Trước những đóng góp của Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ Thông tin Việt Nam, tại lễ kỷ niệm, Hội Nhà báo Việt Nam đã tặng bằng khen cho tập thể ICT Press Club vì những thành tích xuất sắc trong công tác nghiệp vụ.
Đại diện Hội nhà báo Việt Nam tặng bằng khen cho tập thể ICT Press Club. Chia sẻ tại Lễ kỷ niệm, thay mặt Hội nhà báo Việt Nam, nhà báo Lê Quốc Minh chúc mừng Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ Thông tin Việt Nam đã có một hành trình bền bỉ, tạo ra nhiều đóng góp cho hoạt động báo chí nước nhà.
Theo nhà báo Lê Quốc Minh, giờ đây ICT đã trở thành một yếu tố quan trọng hỗ trợ báo chí phát triển. Việc sử dụng công nghệ để nắm bắt, hiểu nhu cầu người dùng, đồng thời đẩy nội dung đến với độc giả cho thấy vai trò của công nghệ càng ngày càng quan trọng. Nếu không có công nghệ đi cùng với nội dung, báo chí hiện đại sẽ hết sức khó khăn.
Chia sẻ thêm, Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam cho hay, trong bể thông tin hiện nay có hàng triệu kênh thông tin, nếu chúng ta không quyết liệt sẽ dẫn đến những kênh thông tin báo chí chính thống bị lu mờ bởi những kênh thông tin không chính thống. Nếu vậy sức mạnh truyền thông của báo chí sẽ bị mất đi đáng kể.
Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam - Lê Quốc Minh. Chính vì vậy, Hội nhà báo Việt Nam đang chủ trương bắt đầu một cuộc chiến tổng lực để bảo vệ bản quyền báo chí. "Nếu không bảo vệ được bản quyền, báo chí sẽ rất khó tiếp tục tồn tại và phát triển", nhà báo Lê Quốc Minh nói.
Hội nhà báo Việt Nam đã trao đổi thẳng thắn về việc Google phải giúp báo chí Việt Nam làm được ba việc. Đó là hỗ trợ bảo vệ bản quyền báo chí, giúp báo chí bảo vệ nguồn thu và tăng cường tổ chức các chương trình đào tạo cho báo chí.
Trong bối cảnh đó, Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh cho rằng, với những kinh nghiệm, hiểu biết của mình, các thành viên của Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ Thông tin Việt Nam cần nhìn vào bức tranh lớn hơn của công nghệ với đất nước để đưa ra những ý kiến gợi mở, đề xuất cho các đơn vị quản lý liên quan cũng như Hội Nhà báo Việt Nam.
ICT Press Club tọa đàm “Thương mại hóa 5G xây dựng hạ tầng số cho Việt Nam”Ông Nguyễn Việt Phú, Chủ tịch ICT Press Club cho biết, tọa đàm là cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và người dân để thúc đẩy phát triển 5G tại Việt Nam." alt="CLB Nhà báo CNTT Việt Nam cần thể hiện vai trò lớn hơn với đất nước" />
- ·Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
- ·Hình ảnh đời sống thường nhật của người dân thủ đô Triều Tiên
- ·ĐH Bách khoa Hà Nội không lập các trường thành viên, chỉ có 1 Bách khoa Hà Nội
- ·ĐSQ Mỹ phản hồi vụ nam sinh Nghệ An bị từ chối cấp visa dự thi khoa học kỹ thuật quốc tế
- ·Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- ·Nữ sinh ở Thanh Hóa bị bạn đánh hội đồng đến nhập viện
- ·Chuyện về nữ sinh đạt điểm 10 môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT năm 2024
- ·Con tôi tròn 6 tuổi, chị chồng đưa ra lời đề nghị khiến cả nhà sửng sốt
- ·Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- ·Học sinh Sài Gòn chi tiền triệu chụp ảnh kỷ yếu thập niên 90 mơ phía trước là bầu trời
"Ý Nhi hiện tập trung học ở Australia, song song đó chuẩn bị thi Miss World nên việc cô ấy lập gia đình hoàn toàn không có cơ sở", đại diện hoa hậu nói thêm.
" alt="Hoa hậu Ý Nhi phủ nhận tin kết hôn" />Phía Ý Nhi phủ nhận tin đồn kết hôn bạn trai cùng tuổi. Ảnh: @huynhtranynhi.1806.
Sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ tổ chức lại cơ cấu tổ chức và hoạt động trên cơ sở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trước đây theo quy định của luật Giáo dục đại học năm 2012 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục đại học năm 2018 cùng quy định pháp luật có liên quan.
Thủ tướng yêu cầu quá trình tổ chức lại phải bảo đảm hoạt động bình thường, không gây thất thoát, lãng phí tài chính, tài sản.
Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo các quy định hiện hành cho đến khi Bộ trưởng GD-ĐT quyết định thành lập Hội đồng ĐH, công nhận Chủ tịch Hội đồng và Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội.
Theo nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục đại học, để được chuyển từ trường ĐH lên ĐH, các trường phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Trường ĐH đã được công nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục ĐH bởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp;
- Có ít nhất 3 trường thuộc trường ĐH được thành lập theo quy định; có ít nhất 10 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; có quy mô đào tạo chính quy trên 15.000 người;
- Có ý kiến chấp thuận của cơ quan quản lý trực tiếp đối với trường ĐH công lập; có sự đồng thuận của các nhà đầu tư đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp đối với trường ĐH tư thục, trường ĐH tư thục hoạt động không vì lợi nhuận.
Trường Bách khoa Hà Nội chuyển thành đại học, việc cấp bằng ra sao?Trường Bách khoa Hà Nội chuyển lên ĐH nhưng khác mô hình của ĐH Quốc gia. Việc cấp bằng cho người học thuộc quyền của Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội." alt="Trường Bách khoa Hà Nội chuyển lên Đại học, hiệu trưởng trở thành giám đốc" />
- Bảng xếp hạng đại học Webometrics đợt 2 năm 2016 vừa được công bố cuối tháng 7 vừa qua. Ngay sau khi có kết quả, trong nhiều ý kiến quan tâm, một số cho rằng đây chỉ đơn thuần xếp hạng các website đại học.
Thực tế, những ý kiến lo ngại về giá trị của xếp hạng này cũng đã xuất hiện từ một vài năm nay. Là người theo dõi sự ra đời của bảng xếp hạng này ngay từ những ngày đầu ra đời, xin được tổng hợp các tiêu chí đánh giá, sự biến đổi của chúng cũng như các nhận định của giới chuyên môn về ý nghĩa và cách thức sử dụng xếp bảng xếp hạng này.
Bảng xếp hạng đầu tiên về website đại học
Những lời chỉ trích webometrics chẳng qua chỉ là một xếp hạng website đại học thực ra là thừa; bởi tổ chức này chưa bao giờ không thừa nhận họ chỉ là một xếp hạng về website đại học cả. Bản thân tên gọi của Webometrics cũng đã phản ánh điều này: web xuất phát từ từ website và metrics nghĩa là các phép đo.
Mục tiêu xuyên suốt của những người khởi xướng ra bảng xếp hạng webometrics kể từ lần đầu tiên công bố năm 2004 cho đến nay là nâng cao chất lượng website; minh bạch hoá thông tin, chia sẻ tri thức; qua đó góp phần nâng cao chất lượng đại học.
Chất lượng Website theo cách tiếp cận của Webometrics không nên hiểu theo nghĩa chất lượng thẩm mỹ của website theo nghĩa thông thường, mà cần phải hiểu rộng hơn theo nghĩa tài nguyên online liên quan đến hoạt động của một trường đại học bao gồm 4 thành tố: (1) Mức độ xuất hiện (Presence): số lượng các website con (subwebsites) tương ứng với website chủ của một trường; (2) Mức độ ảnh hưởng (Impact): số lượng backlink từ các website khác trỏ về website của trường đang xem xét; (3) Mức độ mở (openess): số lượng file định dạng pdf, word, excel được công bố trên website ; và (4) Sự xuất sắc: dựa trên công trình khoa học công bố trên tạp chí thuộc danh mục Scopus.
Sự tương quan với các xếp hạng đại học quốc tế khác
Webometrics ra đời năm 2004 và ngay lập tức gây được sự chú ý của giới chuyên môn; mặc dù tại thời gian đó, cũng có khá nhiều bảng xếp hạng đại học toàn cầu uy tín khác ra đời như Xếp hạng đại học của Đại học Giao Thông Thượng Hải, Trung Quốc (ra đời năm 2003); Xếp hạng đại học của Đại học Leiden, Hà Lan (ra đời năm 2007- ở Việt Nam, bảng xếp hạng này không được phổ biến lắm) và Xếp hạng Đại học của Tạp chí Times và Tổ chức QS (ra đời năm 2004 – đến 2010, Times và QS tách riêng để tự làm bảng xếp hạng cho riêng mình).
Sở dĩ thu hút được sự chú ý là bởi khác với các bảng xếp hạng còn lại chỉ đưa ra được thứ hạng từ 400-500 đại học hàng đầu thế giới, Webometrics khi mới ra đời, ngay lập tức đã công bố xếp hạng lên tới hơn 10,000 trường, trong đó bao gồm rất nhiều trường đến từ khu vực thế giới thứ 3 – vốn không bao giờ nghĩ có thể lọt được vào một bảng xếp hạng đại học toàn cầu nào.
Sở dĩ làm được điều này là bởi, khác với các bảng xếp hạng còn lại có sử dụng kết hợp phương pháp thu thập dữ liệu bằng minh chứng từ các trường, hoặc survey, Webometrics tiến hành khâu thu thập dữ liệu hoàn toàn trên mạng và nhờ vậy, khắc phục được điểm yếu cố hữu của các bảng xếp hạng nói chung: phạm vi hẹp.
So sánh bảng xếp hạng webometrics với các bảng xếp hạng khác thậm chí còn trở thành đề tài thảo luận cho giới nghiên cứu chuyên sâu về giáo dục đại học.
Tiêu biểu trong số đó là một công trình nghiên cứu được 4 nhà khoa học Châu Âu thực công bố năm 2010 trên tạp chíScientometrics (trắc lượng khoa học)- xem chú thích ở cuối bài.
Kết quả cho thấy, mặc dù có tiêu chí đánh giá khác nhau và cách thức thu thập dữ liệu khác nhau, vẫncó những sự tương đồng nhất định giữa Webometrics với các bảng xếp hạng còn lại nói chung; mặc dù nếu so sánh theo từng cặp thì cặp Webometrics và xếp hạng của Times – QS là có sự khác biệt lớn nhất.
Hướng tới một xếp hạng đại học có độ phủ toàn cầu
Mặc dù có mục đích ban đầu thuần tuý chỉ là bảng xếp hạng website đại học, nhưng nhìn một cách tổng thể qua thời gian, có khá nhiều yếu yếu tố cho thấy Webometrics đã và đang hướng tới một bảng xếp hạng đại học thực thụ.
Đầu tiên là một đặc điểm “đậm chất giáo dục” (đã được điểm qua ở trên) đó là độ phủ lớn - lên tới hơn 10,000 trường đại học, phản ánh đúng xu hướng đại chúng hoá giáo dục đại học trong thời đại ngày nay, thay vì chỉ tập trung vào một vài trăm trường đại học tinh hoa. Đây là điều hầu hết các bảng xếp hạng toàn cầu khác không làm được.
Bên cạnh đó, cũng không thể không nhắc lại ý nghĩa mà Webometrics luôn chủ trương theo đuổi, đó làcông khai thông tin, trong đó bao gồm cả các tài liệu học thuật trên mạng để mọi người có thể truy cập dễ dàng.
Chúng ta đều biết, trong mấy chục năm trở lại đây, quá trình thương mại hoá, dịch vụ hoá giáo dục đại học một mặt đem lại hệ sinh thái giáo dục đại học đa dạng hơn, giúp người học có nhiều lựa chọn và cơ hội học tập hơn; nhưng mặt khác nó lại biến nhiều sản phẩm tri thức (sách, công trình khoa học), vốn là hàng hoá công (ai cũng có thể tiếp cận được) thành hàng hoá tư (chỉ ai trả tiền mới tiếp cận được).
Trong bối cảnh đó, nỗ lực của Webometrics là rất đáng được ghi nhận.
Cuối cùng, không thể không kể đến việc liên tục cập nhật, cải tiến các chỉ số, quy trình đo lường, nguồn lấy dữ liệu của những người thực hiện Webometrics nhằm cung cấp một bảng xếp hạng tin cậy hơn, chính xác hơn.
Đơn cử gần nhất về sự cải tiến này là việc thay đổi nguồn lấy dữ liệu từ Google sangGoogle Scholar(trang web riêng biệt của Google dành riêng cho các ấn phẩm khoa học) đối với chỉ số Mức độ mở(openess).
Bằng thay đổi này, Webometrics đã loại bỏ được các yếu tố phi học thuật ra khỏi tính toán của mình, cụ thể: trước đây, với nguồn dữ liệu Google, một tài liệu hành chính – ví dụ đơn xin bảo lưu kết quả học tập của sinh viên nếu được thiết kế đúng cũng sẽ giúp trường đại học được tăng điểm cho chỉ số Openess; tuy vậy, với nguồn dữ liệuGoogle Scholar, phải là các công trình khoa học thực sự mới được tính điểm.
Sự thay đổi này cũng lý giải phần nào sự tụt hạng của các trường đại học (trong đó có khá nhiều đại học Việt Nam – xem Hình 1) ít hoặc không có văn hoá công bố công khai công trình khoa học trên các nguồn dữ liệu trực tuyến như Google Scholar hay Researchgate.
Nghiên cứu sinh Phạm Hiệp
" alt="Webometrics: từ xếp hạng website đến xếp hạng đại học" />
Thí sinh Nguyễn Hà Dịu Thảo. Người đẹp 23 tuổi giành giải thưởng Wonder Womanvà là thí sinh nhận được nhiều tương tác nhất trong phần phỏng vấn đăng trên trang Tik Tok của Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2023. Đây cũng là lợi thế cho người đẹp đeo sash Việt Nam trước thềm chung kết.
“Vấn đề tôi nghĩ đó là giáo dục cho thế hệ trẻ, vì trẻ em của hiện tại chính là những lãnh đạo tương lai của thế giới. Khi được giáo dục, các em sẽ biết cộng đồng LGBTQ+ là gì, khi đó chúng ta sẽ nhận được nhiều hơn sự tôn trọng, công bằng và ủng hộ. Các em sẽ biết chúng ta cũng bình thường như bao người và cộng đồng LGBTQ+ sẽ luôn đồng hành để cho thế giới thấy chúng ta là ai, chúng ta có thể làm được gì”, Dịu Thảo trả lời trong phần phỏng vấn.
Với chiều cao 1m83, người đẹp có màn trình diễn cuốn hút trong phần thi áo tắm. Với phần thi dạ hội, Dịu Thảo lựa chọn bộ trang phục mang tên The shinging gloory - Thời khắc tỏa sáng.
Bộ trang phục do nhà thiết kế Võ Tiến Đạt thực hiện với hai gam màu chủ đạo là xanh và bạc được phủ kín bởi những chi tiết đá pha lê lấp lánh.
Vòng chung kết dự kiến diễn ra vào ngày 24/6 tại Pattaya, Thái Lan. Tại đêm thi quan trọng này, Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2022 - Fuchsia Anne Ravena sẽ trao lại vương miện cho người chiến thắng.
Nguyễn Hà Dịu Thảo sinh năm 2000, quê Hải Dương. Cô tốt nghiệp cấp 3 tại trường THPT Bình An và thi đỗ vào Đại học Công nghệ Đồng Nai. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên cô ngừng học để mưu sinh. Dịu Thảo kể mình từng làm công nhân, phục vụ, nhân viên bán hàng…
Hiện tại, cô sống cùng gia đình ở Bình Dương và đang theo học ngành du lịch của một trường cao đẳng. Cô giành chiến thắng tại Miss Beauty Queen 2022 trước khi đăng quang Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023.
Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2023 là cuộc thi sắc đẹp lớn dành cho người chuyển giới nữ. Cuộc thi được công ty Tiffany's Show Pattaya Co, Ltd. (Thái Lan) tổ chức. Đương kim Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế là Fuschia Anne Ravena đến từ Philippines, đăng quang vào ngày 25/6/2022.
Khoảnh khắc Nguyễn Hà Dịu Thảo nhận giải thưởng đầu tiên tại Bán kết Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2023:
Minh Thư
Người đẹp Dịu Thảo 'sao chép' bài giới thiệu của Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan?Nguyễn Hà Dịu Thảo hiện đang có mặt ở Thái Lan tham gia cuộc thi Miss International Queen 2023." alt="Dịu Thảo nhận giải thưởng đầu tiên tại Hoa hậu chuyển giới Quốc tế 2023" />
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- ·Xà cừ 100 tuổi nhà NSƯT Chiều Xuân bật gốc, NSND Xuân Bắc dọn dẹp sau bão Yagi
- ·Tôi luôn nghĩ bố mẹ chồng ghét tôi, cho đến khi vô tình nghe được điều này
- ·Chống lại tấn công mạng AI bằng chính AI
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- ·Chồng ngoại tình nhưng nhân tình lại ghen ngược với vợ
- ·Đang hát, NSND Xuân Bắc phải chuyển mic nhờ NSND Tự Long cứu
- ·Kasim Hoàng Vũ khác lạ sau 8 tháng phẫu thuật mổ khớp xương hàm
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- ·Khu Linh Đàm có thêm dự án nhà ở tái định cư kết hợp thương mại