Cấu trúc các bài thi đánh giá năng lực của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2023

Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận với mục tiêu đánh giá năng lực học sinh ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Các câu hỏi có nội dung thuộc chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, được giảng dạy ở trường THPT theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.

“Điều chúng tôi quan tâm nhất là đề thi, từ khâu ra đề, chuẩn hóa đề, in sao, bảo mật… phải làm cực kỳ cẩn thận. Thêm nữa, việc tổ chức cũng phải gọn nhẹ, tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh. Với đề thi này, thí sinh cần nắm chắc kiến thức THPT và không cần đi học thêm”, ông Minh nói.

Năm 2023, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội dự kiến tuyển 20-30% chỉ tiêu từng ngành. Số chỉ tiêu còn lại vẫn sử dụng 4 phương thức tuyển sinh tương tự năm trước: xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT; xét tuyển thẳng học sinh tham gia các đội tuyển học sinh giỏi, học sinh trường chuyên, có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học quốc tế; xét học bạ THPT; xét kết hợp học bạ và kết quả thi năng khiếu với một số ngành. 

Trường ĐH Kinh tế quốc dân dự kiến tuyển 25% chỉ tiêu bằng điểm thi tốt nghiệp THPTTheo đề án của Trường ĐH Kinh tế quốc dân, năm 2023, trường tuyển sinh theo 4 phương thức, trong đó có 25% chỉ tiêu xét tuyển theo kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT." />

8 trường sử dụng kết quả bài thi đánh giá năng lực của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Thời sự 2025-01-28 10:13:40 9

8 trường này gồm: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội,ườngsửdụngkếtquảbàithiđánhgiánănglựccủaTrườngĐHSưphạmHàNộtrận bóng hôm nay Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, Trường Sư phạm (Trường ĐH Vinh), Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên, Trường ĐH Sư phạm Huế, Trường ĐH Sư phạm (ĐH Đà Nẵng), ĐH Quy Nhơn, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.

GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết, trường sẽ căn cứ vào số lượng thí sinh dự thi để tổ chức 1 hoặc 2 đợt, dự kiến vào đầu tháng 5. Trong trường hợp có nhiều thí sinh đến từ các khu vực xa Hà Nội, kỳ thi có thể được tổ chức ở nhiều điểm nhưng sẽ cùng ngày, cùng giờ.

Về cấu trúc đề thi, ông Minh cho biết, cơ bản vẫn không thay đổi với 8 môn thi: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí.

Cấu trúc các bài thi đánh giá năng lực của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2023

Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận với mục tiêu đánh giá năng lực học sinh ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Các câu hỏi có nội dung thuộc chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, được giảng dạy ở trường THPT theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.

“Điều chúng tôi quan tâm nhất là đề thi, từ khâu ra đề, chuẩn hóa đề, in sao, bảo mật… phải làm cực kỳ cẩn thận. Thêm nữa, việc tổ chức cũng phải gọn nhẹ, tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh. Với đề thi này, thí sinh cần nắm chắc kiến thức THPT và không cần đi học thêm”, ông Minh nói.

Năm 2023, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội dự kiến tuyển 20-30% chỉ tiêu từng ngành. Số chỉ tiêu còn lại vẫn sử dụng 4 phương thức tuyển sinh tương tự năm trước: xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT; xét tuyển thẳng học sinh tham gia các đội tuyển học sinh giỏi, học sinh trường chuyên, có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học quốc tế; xét học bạ THPT; xét kết hợp học bạ và kết quả thi năng khiếu với một số ngành. 

Trường ĐH Kinh tế quốc dân dự kiến tuyển 25% chỉ tiêu bằng điểm thi tốt nghiệp THPTTheo đề án của Trường ĐH Kinh tế quốc dân, năm 2023, trường tuyển sinh theo 4 phương thức, trong đó có 25% chỉ tiêu xét tuyển theo kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/447f799447.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà

Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương cho biết, các đoàn phúc tra sẽ đánh giá, chấm điểm công tác an toàn vệ sinh thực phẩm tại từng quận, huyện theo bộ tiêu chí chấm điểm công tác an toàn thực phẩm được UBND Hà Nội ban hành.

Từ kết quả đánh giá, thành phố sẽ xếp loại và biểu dương, khen thưởng các đơn vị thực hiện tốt công tác quản lý an toàn thực phẩm, các đơn vị chưa tốt được yêu cầu có biện pháp nâng cao chất lượng quản lý an toàn thực phẩm. Hoạt động này cũng giúp người tiêu dùng nhận diện những địa chỉ cung cấp thực phẩm an toàn.

Trong các ngày từ 30/11 đến 4/12, đoàn phúc tra số 1 đã chấm điểm và xếp loại xuất sắc cho quận Tây Hồ, Gia Lâm và Long Biên.

Đây là những quận đã làm tốt hoạt động tuyên truyền và giám sát an toàn thực phẩm, xây dựng các mô hình điểm về an toàn thực phẩm và xử lý kịp thời các vi phạm.

{keywords}
Đoàn công tác Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội kiểm tra một nhà hàng tại quận Thanh Xuân. Ảnh: Ngân Hà

Hà Nội hiện có gần 84.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm. Trong năm 2021, cùng với việc tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19, Hà Nội đã lập trên 900 đoàn thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm, gồm các đoàn liên ngành và chuyên ngành.

Riêng tháng 11, các đoàn đã tổ chức thanh tra, kiểm tra hơn 48.000 lượt cơ sở, qua đó phát hiện và xử lý vi phạm 6.588 đơn vị với số tiền phạt gần 3,7 tỷ đồng.

Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo công tác an toàn thực phẩm Hà Nội, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đa số có quy mô nhỏ lẻ, hoạt động ngoài giờ, phân phối qua nhiều khâu trung gian, chưa quan tâm nhiều đến các tiêu chuẩn, quy chuẩn được quy định, như: VietGAP, GMP, HACCP, ISO 22000...

Trong khi đó một số địa phương còn chưa quyết liệt trong chỉ đạo, giám sát an toàn thực phẩm, xử lý vi phạm ở một số xã, phường còn hạn chế.

Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội nhấn mạnh, song song với phòng chống dịch Covid-19, công tác thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm trong những tháng cao điểm cuối năm sẽ tiếp tục được tăng cường.

Công tác thanh tra, kiểm tra được tập trung có trọng tâm, trọng điểm và đột xuất vào các ngành, nhóm sản phẩm, công đoạn có nguy cơ cao về an toàn thực phẩm, phát hiện sớm và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, tạo chuyển biến tích cực trong việc tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm.

Minh Tú

">

Hà Nội lập 3 đoàn phúc tra chấm điểm an toàn thực phẩm

BV BINHD AN.jpg
Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân sau ca phẫu thuật robot. Ảnh: BVCC.

Ê-kíp đã tiến hành phẫu thuật robot cắt thùy trên phổi trái có u, nạo bỏ trọn vẹn các hạch cạnh khí quản, cạnh tĩnh mạch chủ, dưới phế quản và gần rốn phổi mà không tổn thương mạch máu. Lượng máu mất chỉ khoảng 50ml.

Đồng thời, người bệnh được thực hiện sinh thiết lạnh ngay lúc phẫu thuật. Kết quả cho thấy đây là khối ung thư, nhiều khả năng là ung thư phổi nguyên phát.

Bà T. xuất viện sau khi mổ 6 ngày. X-quang ngực sau mổ cho thấy phổi trái nở tốt, không có tràn dịch, tràn khí màng phổi. Các triệu chứng đau tức, đau thắt vùng ngực không rõ lý do trước đây cũng không còn.

Theo bác sĩ Thành, sau khi cắt một thể tích khá lớn phổi, người bệnh sẽ được hướng dẫn tập vật lý trị liệu để tập thở, tập vận động, tránh viêm phổi và tránh nguy cơ bội nhiễm. Tùy thuộc vào kết quả giải phẫu bệnh để khẳng định bản chất của tế bào ung thư là nguyên phát hay thứ phát sau ung thư vú, bệnh nhân sẽ được tiếp tục điều trị với hóa trị hoặc xạ trị.

Theo GLOBOCAN 2020, ung thư phổi đứng thứ 2 về tỷ lệ mắc mới và là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất trong số các bệnh ung thư trên toàn thế giới. Bệnh cướp đi khoảng 1,8 triệu sinh mạng mỗi năm.

Tại Việt Nam, báo cáo năm 2020 cho thấy có 26.262 ca mắc mới và 23.797 ca tử vong vì ung thư phổi. Bệnh viện Bình Dân là nơi đầu tiên trong cả nước thực hiện phẫu thuật robot cắt khối u phổi từ năm 2017. 

Nam bệnh nhân ung thư thận được phẫu thuật bằng robotSo với mổ nội soi thông thường, phẫu thuật robot giúp các phẫu thuật viên thao tác chính xác, tỉ mỉ hơn.">

Người phụ nữ bị ung thư phổi thoát cảnh cắt xương sườn nhờ phẫu thuật robot

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

Tỷ lệ người chết não hiến tạng trên 1 triệu dân ở Việt Nam chỉ 0,1. Đồ họa: Võ Thu

PGS.TS Đồng Văn Hệ, Giám đốc Trung tâm Điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người, sáng 18/1 chia sẻ với PV thông tin trên bên lề lễ thành lập chi hội vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.

Tại bệnh viện này, trong nhiều năm qua, có 107 ca chết não hiến tạng, chiếm tới 70% số ca chết não hiến tạng trên cả nước. 

Ghép mô, tạng là một trong những thành tựu quan trọng của ngành y tế trong việc chữa bệnh, đặc biệt đối với các bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, hiểm nghèo do các mô, tạng bị suy giảm chức năng và không hồi phục được như: suy thận mạn, gan, tim, tủy, hỏng giác mạc...

Việc thực hiện thành công các ca ghép tạng từ người cho chết não mở ra cơ hội có cuộc đời mới cho nhiều bệnh nhân đồng thời thúc đẩy sự phát triển ghép tạng của ngành Y tế Việt Nam.

hien-tang-1.png
Nguyên Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết tỷ lệ người dân Việt Nam đăng ký hiến tạng thấp nhất thế giới. Ảnh: BVCC

Tại buổi lễ, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, Chủ tịch Hội Vận động hiến mô, tạng Việt Nam, cho biết trên thế giới, tỷ lệ người bệnh được ghép từ nguồn cho chết não rất lớn. Trong khi đó ở Việt Nam, tỷ lệ nguồn tạng hiến từ người cho chết và chết não chỉ chiếm chưa đến 0,1% trong tổng số nguồn hiến.

Bà Tiến đã đăng ký hiến tạng từ năm 2013, thời điểm bà đương nhiệm chức vụ Bộ trưởng Y tế. Theo bà, công nghệ ghép tạng của Việt Nam ngang tầm khu vực và thế giới, nhưng bản đồ hiến tạng của thế giới và Đông Nam Á chưa thấy có Việt Nam. Điều đó phản ánh việc hội nhập của Việt Nam còn hạn chế. 

"Chúng ta làm tốt công nghệ nhưng nguồn tạng hiến sau chết não trên cộng đồng và vận động tại các bệnh viện rất thấp. Tỷ lệ người dân Việt Nam đăng ký hiến tạng thấp nhất thế giới. Tỷ lệ người hiến tạng sau chết não cũng thấp nhất", nguyên Bộ trưởng Kim Tiến nói.  

Tính đến đầu tháng 10/2023, sau 31 năm ghép tạng và 13 năm lấy tạng từ người cho chết não, cả nước đã thực hiện gần 8.000 ca ghép tạng, tuy nhiên trong số này chỉ có gần 6% số ca được ghép từ nguồn tạng là người cho chết não, chết tim (tương đương gần 500 ca).

Cả nước có 25 trung tâm ghép tạng, 25% số ca ghép tạng ở Việt Nam được thực hiện ở Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Mỗi năm cơ sở này ghép tới 300 ca. 

">

Tỷ lệ người chết não hiến tạng ở Việt Nam thấp nhất thế giới

Hội nghị thành phố thông minh Việt Nam 2022 được VINASA tổ chức trong 2 ngày 1 - 2/12 vừa qua.

Theo vị chuyên gia này, những nhận thức mới về cách mạng 4.0 và chuyển đổi số đã làm thay đổi sâu sắc khái niệm đô thị thông minh: “Xây dựng đô thị thông minh không phải là xây dựng đô thị số thay cho đô thị thực, mà là dùng công nghệ số để thông minh hóa các cấu phần của đô thị. Bản thân các cấu phần thực cũng cần biến đổi để thích ứng với việc tích hợp thêm môi trường số”.

Nhận định việc xây dựng đô thị thông minh chính là chuyển đổi số đô thị, chuyên gia Nguyễn Nhật Quang cho rằng, các địa phương cần tuân thủ các quan điểm, nguyên tắc và giải quyết các vấn đề chung của chuyển đổi số. Đô thị thông minh không phải là 1 đích đến mà là 1 phương thức phát triển và vận hành đô thị hiện đại, hiệu quả 

Phát triển đô thị thông minh cần đặt trong tổng thể chuyển đổi số của địa phương. Các lợi ích của hạ tầng thông minh cần được lan tỏa đến toàn bộ cư dân của địa phương, không giới hạn trong không gian đô thị.

Cùng với đó, đề án đô thị thông minh phải được tích hợp chặt chẽ trong chiến lược phát triển đô thị, thể hiện trong mọi chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển của địa phương. Mỗi đô thị, mỗi quốc gia cần cầu thị học hỏi nhưng phải mạnh dạn sáng tạo tìm ra cách làm riêng phù hợp với điều kiện cụ thể của mình.

Chuyên gia Nguyễn Nhật Quang, Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ VINASA.

Ông Nguyễn Nhật Quang cũng chỉ rõ, giải pháp đô thị thông minh cần kết hợp nhuần nhuyễn các giải pháp công trình, giải pháp công nghệ và giải pháp quản lý. Hạ tầng thông tin đô thị là “hệ thần kinh số” của đô thị thông minh, là dấu hiệu phân biệt một đô thị thông minh và chưa thông minh; trong đó 1 hạ tầng dữ liệu số thống nhất, chia sẻ, dùng chung và một nền tảng kết nối số mọi người mọi vật một cách chính danh, tin cậy và an toàn đóng vai trò quyết định.

Hạ tầng thông tin đô thị là dấu hiệu phân biệt một đô thị thông minh và chưa thông minh.

Chia sẻ kinh nghiệm của Thái Lan, Tiến sĩ Smich Butcharoen, Giám đốc Phát triển dịch vụ 5G, Công ty Viễn thông Quốc gia Thái Lan cho biết, Thái Lan rất coi trọng xu hướng xây dựng các thành phố thông minh để giải quyết các thách thức, đồng thời có mối quan hệ không thể tách rời giữa xây dựng thành phố thông minh với tầm nhìn 20 năm xây dựng “Thái Lan số”. 

Chính phủ Thái Lan đã hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển các đô thị thông minh do Ủy ban Quốc gia về Smart City phụ trách, bao gồm 4 tầng: Tầm nhìn/Kế hoạch quốc gia; Khung chính sách; Luật; và văn bản hướng dẫn. “Điều này đã tạo thuận lợi lớn cho các đô thị nhanh chóng giải quyết được các thách thức, và triển khai hiệu quả”, Tiến sĩ Smich Butcharoen nói.

Tại Việt Nam, thành phố thông minh giúp tối ưu hóa nguồn lực, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh, tiện ích cho người dân và phát triển kinh tế, xã hội cũng là mục tiêu của Chính phủ, chính quyền các cấp. Từ tháng 8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030.

Thực hiện nhiệm vụ được giao, Bộ TT&TT đã sớm nghiên cứu, xây dựng và ban hành Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh Việt Nam phiên bản 1.0, trên cơ sở tham khảo tài liệu hướng dẫn của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế ISO. Dự kiến, trong năm 2023, Bộ TT&TT sẽ nghiên cứu, xem xét ban hành Khung tham chiếu ICT phát triển ĐTTM phiên bản 2.0 trên cơ sở kế thừa từ phiên bản 1.0, có bổ sung các thành phần mới phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và bảo đảm gắn kết với quá trình chuyển đổi số tại địa phương.

Dẫn số liệu của Bộ Xây dựng, đại diện VINASA cho biết, đến nay, trên cả nước có 54/63 tỉnh, thành phố đã và đang triển khai xây dựng đề án đô thị thông minh; 30 tỉnh, thành phố đã phê duyệt Đề án, chương trình, kế hoạch phát triển đô thị thông minh.

Cùng với đó, gần 20 tỉnh, thành phố đã phê duyệt Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh; 38 tỉnh, thành phố đã triển khai Trung tâm IOC cấp tỉnh; 21 tỉnh, thành phố đã triển khai Trung tâm IOC cấp đô thị, thành phố thuộc tỉnh; 17/63 tỉnh đã triển khai ứng dụng dịch vụ du lịch thông minh, khoảng trên 10 tỉnh, thành triển khai các ứng dụng về giao thông thông minh, kiểm soát trật tự an toàn đô thị, ngoài ra còn một số ứng dụng trong các lĩnh vực khác như giáo dục thông minh, y tế thông minh.

">

Hạ tầng thông tin chính là “hệ thần kinh số” của đô thị thông minh

{keywords}

Đầu tiên, bên cạnh học online cho học sinh, sinh viên, một nhu cầu nổi lên khá mạnh mẽ trong giai đoạn giãn cách vì dịch là duy trì các lớp học dạng kỹ năng như tập luyện, ngoại ngữ, nghiệp vụ nghề… Tiếp đến là nhu cầu đào tạo nội bộ của nhiều doanh nghiệp như nâng cao kỹ năng làm việc bao gồm kỹ năng làm việc từ xa, năng lực chuyên môn, đào tạo cho nhân viên mới,… Tất nhiên giải pháp chuyển sang online đã được lựa chọn để đáp ứng những nhu cầu này.

Chính trong lúc này, người ta đã phát hiện ra những ưu điểm chưa được biết tới của e-learning. Với các video thu sẵn, một người có thể bắt đầu theo đuổi các khóa dạy online của mình bất cứ lúc nào. Một người làm nghề trang điểm chuyên nghiệp có thể bán các khóa học trang điểm cá nhân cho những người yêu thích và muốn theo đuổi đam mê. Hay doanh nghiệp hoàn toàn có thể xây dựng một thư viện video đào tạo sẵn của riêng họ để tiết kiệm thời gian, công sức. Đây chỉ là một ví dụ rất nhỏ trong những ứng dụng và tiềm năng của elearning mang lại một tương lai rộng mở hơn. Tuy nhiên để làm được những việc này hiệu quả thì có một số trở ngại cần khắc phục.

Ví dụ người dùng cá nhân sẽ cần một nền tảng nơi họ có thể upload các video hướng dẫn của mình một cách thuận tiện, dễ dàng và có các tính năng để người học có thể đăng ký, tương tác trao đổi, để lại câu hỏi, hoặc tạo các giờ học trực tuyến dạng livestreaming khi cần… Đối với doanh nghiệp là các gánh nặng về vận hành, quản trị hệ thống chạy ứng dụng, phần mềm elearning, dung lượng để lưu trữ lượng video lớn. Phần lớn các mô hình doanh nghiệp sẽ không có nhân sự IT để vận hành riêng cho công việc này. Trong khi đó, sử dụng các công cụ online meeting và đăng tải video thông thường lại gặp vấn đề về khả năng quản trị nội dung tập trung, bảo mật nội dung đào tạo không muốn công khai, kết nối đường truyền chập chờn không ổn định.

Ảnh minh họa: Linh Đan

Quay lại với học online cho giáo dục cấp cơ sở và đại học, dạy học trực tuyến (online), mô hình lai (Hybrid) dạy qua video và dạy livestreaming, dạy học phối hợp (blended) trực tuyến với trực tiếp (trực diện) là những giải pháp được nhiều quốc gia và các tổ chức giáo dục lựa chọn trong thời kỳ Covid-19.

Và giáo dục online học đường lại đối mặt với những khó khăn khác như có quá nhiều nền tảng dạy và học cùng lúc nhưng việc đăng nhập và quản lý thường khá phiền phức. Khi dùng Google, khi dùng Zoom, phải ra vào tải file, làm bài tập một chỗ, thi chỗ khác, chụp hoặc scan bài làm rồi tải lên v.v.. Một học sinh có khi phải tạo cả chục tài khoản để đăng nhập khiến không chỉ học sinh mà còn cả thầy cô và thậm chí là phụ huynh mệt mỏi.

Bên cạnh đó là thiếu hụt nguồn nội dung số và công cụ đánh giá trực tuyến để giáo viên có thể sử dụng ngay. Các nền tảng nội dung số hiện giờ rất sơ sài, một chiều và chưa có tính tương tác với người học.

Chất lượng đường truyền rất kém hoặc nền tảng quá nặng. Một số nền tảng quốc tế, học sinh phải dùng máy tính với cấu hình đủ mạnh. Còn các nền tảng dạy trực tuyến như Zoom thì server đặt nước ngoài, nếu đường truyền không ổn định sẽ ảnh hưởng ngay đến chất lượng tiết học, làm gián đoạn kết nối, phân tán khả năng tập trung của cả thầy lẫn trò.

Xác định được nhu cầu dạy và học online sẽ còn tiếp tục “nóng” kể cả khi đại dịch qua đi trong tương lai, một mô hình học online tiềm năng đã nhanh chóng được nhiều trường học và tổ chức áp dụng.

Hệ thống quản lý học tập (LMS - Learning Management System) là một phần mềm hay một chương trình giao diện web được các trường học, tổ chức sử dụng để tổ chức 1 tiến trình học tập hoàn toàn từ lên kế hoạch, thực hiện cho đến đánh giá một quá trình học tập cụ thể. 

Hệ thống quản lý học tập cung cấp cho người dạy, người hướng dẫn cách tạo và cung cấp nội dung, theo dõi sự tham gia của học sinh/người học, đánh giá kết quả học tập của họ. Giáo viên có thể ghi lại các bài học mà học sinh có thể truy cập để xem bất cứ lúc nào. Hệ thống cũng cung cấp cho người học các tính năng tương tác như thảo luận trong một luồng (thread), học trực tuyến (video conference) hay forum thảo luận. Mô hình cũng cho phép tạo các bài thi, bài quiz, có các công cụ chấm điểm, ghi nhận, theo dõi và thông báo kết quả để tất cả các bên đều nắm được hành trình, kết quả và từng bước tiến bộ của người học.

Ảnh minh họa: Linh Đan

Các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô, các cơ quan chính phủ, chính quyền địa phương, các tổ chức giáo dục truyền thống và trực tuyến/eLearning đều có thể tận dụng sự thuận tiện của LMS. Mô hình này có thể cải thiện các phương pháp giáo dục truyền thống, đồng thời tiết kiệm thời gian và chi phí cho các bên. Một hệ thống tốt sẽ cho phép người hướng dẫn và quản trị viên quản lý hiệu quả các yếu tố như người dùng đăng ký, nội dung bài giảng, lịch dạy và học, quyền truy cập người dùng, khả năng tương tác liên tục, bài test và thông báo.

Linh Đan

">

Ứng dụng và tiềm năng của elearning trong quá trình chuyển đổi số

友情链接