Điểm thi trung bình môn Sử chỉ 4,3, Bộ Giáo dục họp gấp tìm giải pháp
Tọa đàm diễn ra trong bối cảnh môn Lịch sử tại kỳ thi THPT quốc gia chỉ có điểm trung bình 4,ĐiểmthitrungbìnhmônSửchỉBộGiáodụchọpgấptìmgiảiphákết quả bóng đá cúp fa3. Kết quả có tốt hơn năm ngoái, song vẫn tiếp tục là một trong hai môn có điểm trung bình thấp nhất.
Nặng nề tâm lý “môn phụ”
Mang tâm trạng buồn vì kết quả điểm trung bình Lịch sử lại thấp nhất trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, cô giáo Lê Thu Huyền, (Trường THPT Sơn Tây, Hà Nội) cho biết, khi đọc đề thi năm nay cô và các đồng nghiệp đều nhận định chất lượng tốt, không có vấn đề gây tranh cãi, tường minh. “Nhưng cuối cùng phổ điểm trung bình của môn Lịch sử vẫn thấp nhất”.
Lí giải vì sao dù giáo viên đã nỗ lực nhưng kết quả dạy và học môn Lịch sử vẫn chưa cao, cô Huyền cho rằng, có sự chênh lệch, không đồng đều giữa chất lượng giáo viên các vùng miền. Chưa kể là sự quan tâm dành cho môn Lịch sử trong mỗi nhà trường chưa thỏa đáng. “Các trường có thể bỏ kinh phí đầu tư phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm hay phần mềm hỗ trợ giảng dạy cho một số môn học rất dễ dàng, nhưng khi nói đến đầu tư cho môn Lịch sử là cân nhắc”.
Cô Hoàng Thị Lan Hương |
Cô Hoàng Thị Lan Hương (Tổ trưởng môn Lịch sử, Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội) thì cho biết, ở trường mình môn Lịch sử vẫn được coi trọng nhưng học sinh không còn hứng thú với môn học này nữa mà lựa chọn hướng khác. Sự lựa chọn này phần nhiều đến từ định hướng của gia đình.
“Nhiều phụ huynh cách kỳ thi tốt nghiệp THPT 2-3 tháng đến gặp chúng tôi để nhờ phụ đạo cho con môn Lịch sử, mong đủ điểm qua tốt nghiệp. Thời gian trước đó các em dành cho các môn xét tuyển đại học, chủ yếu là khối thi 3 môn Toán - Ngữ Văn - Ngoại ngữ”.
Đây cũng là thực tế diễn ra tại Trường THPT Việt Đức (Hà Nội). Theo cô Phạm Thị Thanh Huyền, giáo viên dạy tốt, học sinh dù có thích thì môn Lịch sử cũng hầu như không liên quan đến lựa chọn nghề nghiệp nên các em chỉ học đủ điểm để qua môn.
Đồng cảm với những khó khăn của giáo viên, song Bộ trưởng Nhạ yêu cầu không thể để tâm lý “môn phụ” - “môn chính” tiếp tục tồn tại trong các trường phổ thông. Bộ trưởng khẳng định Lịch sử là môn học có vị trí quan trọng ở bậc phổ thông.
“Đội ngũ giáo viên các cấp cũng cần được đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu. Khi thầy cô chuyển động, môn Sử sẽ chuyển động” - Bộ trưởng nói.
| ||
GS Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam nhận định, bản thân môn Sử có sức hấp dẫn nhưng trong một thời gian dài nền giáo dục theo tiếp cận nội dung nên dạy cụ thể, diễn biến, ngày tháng… dẫn đến học sinh rất sợ.
“Chúng ta dạy Sử theo lối không đối xử với nó như một môn khoa học nên cứng nhắc, giáo điều, mất tính khách quan, học thuộc lòng quá nhiều. Cách dạy tương đối nghèo nàn, khô cứng, trong khi môn học này rất cần bổ trợ bằng nhiều hình thức sinh động” - GS Giang nhìn nhận.
Tuy nhiên, GS Giang cũng thừa nhận, đổi mới dạy và học không thể nhanh được. “Có độ trễ, sự “đông cứng” trong chính các thầy cô. Phải kiên quyết bỏ lối tư duy “không sự kiện làm sao thành Sử”, chương trình phổ thông mới tới đây phải làm được điều này, phải làm cho học sinh thích Sử”.
Theo GS Giang, cách học và cách thi môn Lịch sử hiện nay có độ chênh đáng kể và kết quả cao hay thấp từ một kỳ thi chưa chắc đã do trình độ học sinh mà còn do đề thi. "Việc ra đề thi mấy năm qua đã tiếp thu rất nhanh, chạy rất nhanh đổi mới nhưng người học vẫn học theo cách cũ nên chưa thích ứng ngay được với đề thi. Cần phải có lộ trình từng bước một".
Để nâng cao vị trí của môn Lịch sử, GS Giang cho rằng phải tạo được tính hấp dẫn.
GS.TS Phạm Hồng Tung, Tổng chủ biên môn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thông mới gợi mở, nên có sự thay đổi các môn trong tổ hợp tuyển sinh, môn Lịch sử cần được đưa vào trong nhiều tổ hợp xét tuyển hơn so với hiện nay. “Ví dụ những ngành như du lịch, khách sạn, lữ hành… cần được xét tuyển bằng môn Lịch sử. Khi Lịch sử là một phần quan trọng trong lựa chọn nghề nghiệp, ví trí của môn học sẽ nâng cao hơn”, ông Tung nói.
Sẽ đưa ra chỉ số đánh giá nhằm nắn chỉnh tư duy
Theo cô Lê Thu Huyền, quan trọng là giáo viên biết lựa chọn kiến thức và cách truyền tải nào tới học sinh.
Mong mỏi lớn nhất của cô cũng như nhiều giáo viên dạy môn Lịch sử hiện nay là được trang bị các thiết bị hỗ trợ, phần mềm dạy học cần thiết và được tạo môi trường thuận lợi để có động lực giảng dạy.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng chỉ đạo các vụ, cục chuyên môn trong khi chưa áp dụng chương trình mới thì ngay trong dịp hè này cần rà soát lại chương trình môn Lịch sử ở bậc phổ thông. Những gì bất cập phải bỏ, tiếp cận với chương trình mới, đẩy mạnh đổi mới phương pháp để hạn chế “độ trễ, độ vênh” giữa học và thi, hạn chế thầy cô giảng theo cách cũ trong khi thi đang đổi mới.
Theo Bộ trưởng, đổi mới trước hết phải từ đội ngũ giáo viên và phải tạo động lực cho giáo viên. Bởi nếu giáo viên còn tâm lý “môn chính - môn phụ” thì khó đổi mới được.
“Bộ GD-ĐT sẽ đưa ra chỉ số đánh giá nhằm nắn chỉnh tư duy của những người quản lý về quan niệm môn chính - môn phụ; các cấp quản lý tuyệt đối không phân biệt môn chính - môn phụ trong chỉ đạo; giáo viên cũng phải bước qua tâm lý này” - Bộ trưởng nêu rõ.
Bộ trưởng Nhạ cũng cho biết, trong những ngày tới, Bộ sẽ tổ chức hội nghị giám đốc sở GD-ĐT toàn quốc để chỉ đạo những giải pháp nhằm nâng chất lượng dạy và học, nâng cao vị thế của môn Lịch sử, để ngay trong năm học tới sẽ có chuyển biến rõ nét.
Thanh Xuân
Hơn 70% thí sinh có điểm dưới trung bình môn Lịch sử
- Hơn 70% thí sinh đạt điểm dưới trung bình môn Lịch sử trong kỳ thi THPT quốc gia, trong đó, điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 3,75 điểm.
-
Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngãCMC Telecom chia sẻ phương thức đột phá doanh thu với Google Data WarehouseSao Hàn 21/11: Jay Park khoe fan ném vô số nội y lên sân khấu103 học sinh có nguy cơ không được thi vào lớp 10: Sở GDSoi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1Những sao Việt từng đứng bục giảng trước khi nổi tiếngApple lỗi máy chủ, hàng loạt iPhone ở Việt Nam hóa ‘cục gạch’Chàng du học sinh xuất sắc từng sống vô gia cưSoi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1Tại sao học sinh Việt Nam ở Đức thành công?
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- ·Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
- ·Sao Việt 4/11: Đàm Thu Trang bị nghi đang mang bầu vì vòng 2 to
- ·Nữ sinh Hàn Quốc giả mạo đỗ 2 trường ĐH Harvard và Stanford
- ·Sai chính tả, Viện Hoàng gia không chịu nhận lỗi
- ·Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
- ·Cách làm món ngon cốm xào dừa
- ·Hoa hậu Phạm Hương tiếp tục khoe siêu xe tiền tỷ ở Mỹ
- ·Săn học bổng 100% học phí luyện thi O
- ·Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
- ·Kết bạn với người lạ trên Facebook, hiểm họa khó lường
- ·Người đẹp Hoa hậu Hoàn vũ kết hôn, bạn trai thân gây chú ý khi kể tình bạn 9 năm
- ·Ngăn chặn, gỡ bỏ nhanh các nội dung xâm hại trẻ em trên mạng
- ·Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- ·Tham vọng theo đuổi Twitter của Elon Musk có thể huỷ hoại Tesla?
- ·Bí quyết giúp con học giỏi tiếng Anh
- ·Thêm hai đại học tăng học phí từ 2016
- ·Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·Bức ảnh thay đổi cuộc đời cậu bé vô gia cư
- ·Phụ huynh nông thôn chen lấn ngạt thở tranh suất học mầm non
- ·Trước Hồng Đăng, Đan Trường, Vũ Hà phản ứng gay gắt khi vợ bị chê già và xấu
- ·Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- ·Cụ bà 102 tuổi nhận bằng tiến sĩ sau 77 năm bị từ chối
- ·Chuyện quanh chén trà đá ngoài phòng thi
- ·Kích động trên mạng xã hội: Sao hạng A bị sa thải và tẩy chay
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- ·Sao Hàn 3/11: Không chỉ Yonna, Yuri (SNSD) cũng là fan 'cứng' của BTS
- ·Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- ·Bảo Thy và chồng đại gia cười tươi rạng rỡ trong hôn lễ ở nhà thờ
- ·Vì tương lai con em chúng ta, hãy sống dũng cảm một lần
- ·Sẽ cân đối nội dung chính trị khi dạy Lịch sử
- ·Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- ·Xôn xao chuyện chụp ảnh cưới ở trường học
- ·Những “ông chồng quốc dân” đi học nấu ăn để hỗ trợ vợ khởi nghiệp
- ·Tài tử Trung Quốc quan hệ đồng tính khiến bạn gái tự tử
- ·Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
- ·Trường Mỹ đề cao đa dạng, mọt sách châu Á bị từ chối