Nhận định, soi kèo ASO Chlef vs MC Oran, 21h30 ngày 25/2: Khách thất thế


相关文章
- 、
-
Truyện Phi Hành Tinh Cầu -
Cúp Quốc gia Futsal 2024: 200 triệu cho đội vô địchBTC công bố giải đấu. Ảnh: BTC Phần thưởng cho đội vô địch là 200 triệu đồng. Các đội đứng hạng nhì và ba lần lượt nhận giải thưởng 100 triệu và 50 triệu đồng. Phần thưởng cho đội đoạt giải Phong cách là 20 triệu đồng.
Ngoài ra, BTC còn trao các giải cá nhân gồm Cầu thủ xuất sắc, Vua phá lưới, Thủ môn xuất sắc nhất với phần thưởng 10 triệu đồng mỗi giải, trong khi Tổ trọng tài hoàn thành nhiệm vụ nhận 15 triệu đồng.
'Nguyễn Xuân Son như tàu phá băng ở tuyển Việt Nam'
BLV Quang Huy khẳng định một khi có sự phục vụ của Nguyễn Xuân Son, tuyển Việt Nam sẽ cực kỳ khác biệt ở ASEAN Cup 2024."> -
Gói thầu 35.000 tỷ ở sân bay Long Thành là tiêu biểu hợp tác của DN Thổ Nhĩ KỳThủ tướng phát biểu, chia sẻ tại diễn đàn. Các nhà đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ hy vọng sẽ có mặt nhiều hơn tại Việt Nam. Các doanh nghiệp, nhà đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ hy vọng sẽ có mặt nhiều hơn tại Việt Nam, tham gia hợp tác tại các dự án hạ tầng lớn tại đây.
Bộ trưởng cho biết, ngoài IC Itas thuộc tập đoàn IC Holdings đã trúng thầu dự án nhà ga hành khách sân bay Long Thành, còn có dự án 250 triệu USD của công ty Hayat. Đây là tập đoàn chuyên về sản xuất đồ gia dụng cũng như tham gia xây dựng các khu công nghiệp tại Thổ Nhĩ Kỳ và nhiều nước như Mỹ. Công ty này cũng mong muốn mở rộng đầu tư tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, Thổ Nhĩ Kỳ cũng có nhiều doanh nghiệp tiềm năng trong lĩnh vực công nghiệp, dược phẩm, thế mạnh sản phẩm Halal, công nghiệp mà hai nước có tiềm năng hợp tác rất lớn để thúc đẩy hơn nữa kim ngạch thương mại và đầu tư hai bên.
Ông Volkan Agar, Thứ trưởng Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ đánh giá, Việt Nam là nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ tại châu Á, trong đại dịch vẫn tăng trưởng 6,5%. Hai bên có các thỏa thuận hợp tác song phương, mở đường cho các hợp tác kinh tế mạnh mẽ hơn.
Ông cũng khẳng định, Việt Nam là đối tác quan trọng để Thổ Nhĩ Kỳ thâm nhập vào thị trường ASEAN. Diễn đàn này sẽ giúp hai nước trao đổi về các thỏa thuận, cơ hội hợp tác mới, hay các hợp đồng mua bán, hợp tác giữa các doanh nghiệp hai bên.
Thứ trưởng Volkan Agar cũng thông tin thêm, Thổ Nhĩ Kỳ đã có thể tự sản xuất các trang thiết bị rất tinh xảo, trong nhiều lĩnh vực như thương mại điện tử, giao thông thông minh, logistic… là các lĩnh vực hai nước có thể cải thiện hợp tác hơn nữa.
Các doanh nghiệp mong chờ những khuyến nghị của lãnh đạo bộ ngành Việt Nam đưa ra để hợp tác giữa hai bên sẽ càng chặt chẽ hơn.
Thủ tướng lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ Ông Mehmet Faith Kacir, Bộ trưởng Công nghiệp và Công nghệ Thổ Nhĩ Kỳ cũng nhấn mạnh, dù hai nước cách xa về địa lý nhưng cơ hội gia tăng hợp tác đầu tư, thương mại còn rất lớn. Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp.
Vì vậy, Chính phủ hai nước cần tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên về thủ tục visa, thương mại điện tử…
Ông cho rằng, Việt Nam đang trở thành trung tâm sản xuất trong khu vực và Thổ Nhĩ Kỳ như cầu nối giữa Việt Nam và thị trường châu Á và châu Âu. Khả năng ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) hai nước nước là cơ hội để Thổ Nhĩ Kỳ thâm nhập sâu hơn vào thị trường 100 triệu dân của Việt Nam, tham gia vào các lĩnh vực phát triển hạ tầng cơ sở, thương mại, logistic, công nghệ, tài chính…
Gói thầu 35.000 tỷ tại Sân bay Long Thành là ví dụ tiêu biểu trong hợp tác
Phúc đáp những kiến nghị của các doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ, Thủ tướng cho biết, Việt Nam đang tập trung triển khai 3 đột phá chiến lược. Trong đó, về thể chế, sẽ tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phân cấp, phân quyền, cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp.
Việc đẩy mạnh phát triển hệ thống hạ tầng sẽ giúp giảm chi phí logistics của doanh nghiệp, đặc biệt là phát triển 5 phương thức giao thông (phát triển hệ thống cao tốc, các cảng trung chuyển quốc tế về hàng hải, hàng không, xây dựng đường sắt tốc độ cao, đường thủy nội địa).
Cùng với đó, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển mới, nhu cầu của doanh nghiệp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ảnh: Dương Giang “Qua đó, có hệ thống chính sách thông thoáng, hệ thống hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh. Đây là những yếu tố nền tảng để các nhà đầu tư nước ngoài tới Việt Nam làm ăn ổn định, hiệu quả tại Việt Nam”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Cho rằng dư địa hợp tác giữa Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ còn rất lớn, song cơ chế hợp tác còn hạn hẹp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Thổ Nhĩ Kỳ công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường đầy đủ và hai bên tiến tới đàm phán Hiệp định Thương mại tự do.
Cùng với việc nghiên cứu tiến tới nâng cấp quan hệ giữa hai nước, đây là những cơ chế quan trọng để hai nước thúc đẩy hợp tác về kinh tế, thương mại, đầu tư.
Thủ tướng cũng cho biết, Việt Nam tập trung và mong muốn hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, kinh tế chia sẻ; lấy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là động lực phát triển mới.
Việt Nam luôn đồng hành, chia sẻ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc giúp doanh nghiệp phát triển thuận lợi; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của doanh nghiệp, trên tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ”.
“Một ví dụ tiêu biểu là doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ đã tham gia liên danh thực hiện gói thầu xây dựng và lắp thiết bị nhà ga hành khách Sân bay Long Thành với giá trị 35.000 tỷ đồng – lớn nhất từ trước tới nay tại Việt Nam”, Thủ tướng dẫn chứng.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam tin tưởng, thời gian tới, hợp tác kinh tế giữa hai nước sẽ được nâng lên tầm cao mới, hiệu quả ngày càng cao, trong đó có sự đóng góp tích cực, chủ động của cộng đồng doanh nghiệp hai nước.
Thủ tướng cam kết tạo điều kiện để các tập đoàn Thổ Nhĩ Kỳ phát triển ở Việt Nam
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định: Chính phủ Việt Nam cam kết sẽ đồng hành, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có các tập đoàn của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc phát triển hoạt động đầu tư kinh doanh."> -
Quốc gia 80% dân số nói được đa ngôn ngữ, 95% thanh niên thông thạo tiếng AnhKhoảng 80% người Croatia có thể nói đa ngôn ngữ, trong đó, 81% nói tiếng Anh. Theo Chỉ số thông thạo tiếng Anh của EF (EF EPI) 2023, Croatia đứng vị trí 11 thế giới với 603 điểm và được đánh giá ở mức "thông thạo rất cao".
Những yếu tố như văn hóa, hệ thống giáo dục và động lực kinh tế xã hội đã hội tụ để tạo nên một quốc gia mà đa ngôn ngữ là chuẩn mực và trình độ tiếng Anh là một tài sản chung quan trọng.
Giáo dục ngôn ngữ sớm
Một trong những yếu tố chính góp phần vào trình độ tiếng Anh cao của Croatia là việc đưa giáo dục ngôn ngữ vào trường học sớm.
Việc giảng dạy ngoại ngữ tại Croatia được quy định bởi Đạo luật Giáo dục tiểu học và trung học (2008). Theo đó, chương trình giảng dạy quy định việc học ngoại ngữ đầu tiên bắt buộc từ lớp 1 của trường tiểu học, trong khi ngoại ngữ thứ hai có thể được học như một môn học tự chọn từ lớp 4.
Theo chương trình giảng dạy, ngoại ngữ thứ nhất được dạy 2 giờ/tuần từ lớp 1 đến lớp 4 và 3 giờ/tuần từ lớp 5 đến lớp 8. Ngoại ngữ thứ hai (tự chọn) được dạy 2 giờ/tuần từ lớp 4 đến lớp 8.
Trên thực tế, tiếng Anh (đôi khi là tiếng Pháp hoặc tiếng Đức) thường được dạy ngay từ mẫu giáo. Tiếng Anh thường là ngoại ngữ đầu tiên được dạy ở ngay lớp 1 (7 tuổi) tại bậc tiểu học. Ngoại ngữ thứ hai phổ biến nhất là tiếng Đức, tiếp theo là tiếng Ý và tiếng Pháp.
Ở bậc trung học, tiếng Nga và tiếng Tây Ban Nha đôi khi được dạy như ngoại ngữ thứ hai hoặc thứ ba. Sự khởi đầu sớm này rất quan trọng vì cho phép trẻ em phát triển các kỹ năng ở giai đoạn mà các em dễ tiếp thu nhất để học các ngôn ngữ mới.
Tiếng Latin và tiếng Hy Lạp cổ được dạy ở tất cả các trường có chương trình học cổ điển (tập trung vào các môn học truyền thống). Tiếng Latin bắt buộc ở tất cả các trường trung học nhân văn. Giáo dục ngôn ngữ thiểu số có sẵn từ bậc mẫu giáo đến cấp trung học và được chính phủ Croatia tài trợ cho các nhóm thiểu số Serbia, Séc, Hungary và Ý.
Dù tiếng Croatia vẫn là ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong giáo dục nhưng xu hướng các khóa học về khoa học và kỹ thuật được giảng dạy bằng tiếng Anh ngày càng tăng.
Croatia cũng không che giấu “tham vọng” truyền bá ngôn ngữ dân tộc vượt khỏi ranh giới quốc gia. Dưới thời Thủ tướng Andrej Plenković, Croatia đang thực hiện các bước để thúc đẩy tiếng Croatia ra khu vực châu Âu thông qua việc ban hành Đạo luật Ngôn ngữ Croatia mới.
Luật này nhằm mục đích đảm bảo tiếng Croatia được sử dụng làm ngôn ngữ chính thức tại Croatia, Bosnia và Herzegovina và EU, đồng thời thúc đẩy việc học tiếng Croatia ở nước ngoài, theo Tờ Euractiv.
Du lịch và phát triển kinh tế: Động lực thực tế
Ngành công nghiệp du lịch đang bùng nổ của Croatia cũng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy trình độ tiếng Anh cao của đất nước này.
Khả năng nói tiếng Anh là điều cần thiết đối với bất kỳ ai muốn làm việc trong ngành du lịch, từ nhân viên khách sạn, nhà hàng đến hướng dẫn viên du lịch.
Là một trong những điểm đến du lịch phổ biến nhất châu Âu, Croatia thu hút hàng triệu du khách quốc tế mỗi năm.
Năm 2023, khoảng 20,6 triệu lượt khách du lịch đến Croatia (gấp hơn 5 lần dân số nước này) và 108 triệu lượt cư trú qua đêm, theo hệ thống eVisitor. Chi tiêu của khách du lịch quốc tế chiếm gần 20% GDP quốc gia này- tỷ lệ lớn nhất trong EU, theo nghiên cứu của European Commission.
Nhiều người Croatia, đặc biệt là những người sống ở các điểm "nóng" du lịch như Dubrovnik, Split và thủ đô Zagreb, đã nắm bắt cơ hội để phát triển kinh tế. Đối với họ, thông thạo tiếng Anh là một kỹ năng bắt buộc.
Nhu cầu về trình độ tiếng Anh này không chỉ giới hạn trong ngành du lịch mà còn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác của nền kinh tế như thương mại và tài chính quốc tế.
Truyền thông thúc đẩy sự tiếp xúc hàng ngày
Một yếu tố quan trọng khác góp phần vào sự thành công của Croatia với tiếng Anh là sự tiếp xúc rộng rãi với truyền thông bằng tiếng Anh.
Nghiên cứu của TS. Sara Brodarić Šegvić tại Đại học Split (Croatia) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học tiếng Anh một cách tự nhiên và tình cờ. Điều này có nghĩa là học sinh học tiếng Anh thông qua việc tiếp xúc với phương tiện truyền thông thay vì chỉ dựa vào giáo dục chính thức.
Cụ thể, nghiên cứu cho thấy học sinh THPT ở Croatia thường xuyên tiếp xúc với các phương tiện truyền thông bằng tiếng Anh, như phim ảnh, âm nhạc và các nội dung trực tuyến. Sự tiếp xúc này giúp các em thực hành và cải thiện kỹ năng tiếng Anh ngoài lớp học.
Nhiều học sinh Croatia thích xem phim tiếng Anh không có phụ đề hoặc có phụ đề tiếng Anh thay vì phụ đề tiếng Croatia.
Mặc dù học sinh cũng học các ngoại ngữ khác như tiếng Ý, nghiên cứu cho thấy phương tiện truyền thông bằng tiếng Anh phổ biến và có ảnh hưởng hơn nhiều.
Nghiên cứu của TS Sara Brodarić Šegvić kết luận rằng trình độ tiếng Anh của học sinh Croatia có mối quan hệ khăng khít với thói quen tiếp xúc và tiêu thụ sản phẩm truyền thông bằng tiếng Anh.
Sự tiếp xúc liên tục này củng cố các kỹ năng ngôn ngữ đã học trong trường và khiến tiếng Anh trở thành một phần của cuộc sống hàng ngày đối với nhiều người Croatia.
Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai và bài học kinh nghiệm từ Singapore, Malaysia
Nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Văn Nhung cho rằng Việt Nam nên học tập kinh nghiệm thành công của Singapore, Malaysia khi đưa tiếng Anh vào nhà trường, xã hội.">