您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Kết quả Real 3
NEWS2025-01-19 14:10:42【Công nghệ】1人已围观
简介- Với siêu phẩm bàn thắng đầu hiệp hai,ếtquảthể thao ngoại hạng anh Casemiro góp công lớn giúp Real thể thao ngoại hạng anhthể thao ngoại hạng anh、、
- Với siêu phẩm bàn thắng đầu hiệp hai,ếtquảthể thao ngoại hạng anh Casemiro góp công lớn giúp Real đánh bại Napoli 3-1 dù nhà ĐKVĐ bị dẫn trước từ rất sớm.
Nghiền nát Arsenal, Bayern đặt một chân vào tứ kết很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
- Mê mẩn 4 món ăn vặt nóng hổi ngày mưa
- 12 quân nhân gặp nạn khi diễn tập
- Trùm phản diện Ba Cẩn của Biệt động Sài Gòn có cuộc sống viên mãn ở tuổi U80
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Lê Giang và Uyển Ân đối đầu tại Cánh diều vàng 2023
- Thực đơn dân dã mà ngon miệng
- Chiến dịch chạy bộ xây nhà tắm cho học sinh vùng cao
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
- Xót xa cảnh mẹ bầu 8 tháng bê vác cả tấn hàng ở Cao Bằng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
Vợ chồng tôi nảy sinh mâu thuẫn từ khi việc kinh doanh của tôi gặp khó khăn. Ảnh minh họa: Pixabay Đáp lại tình cảm của tôi, thời gian đầu, em nấu cơm, làm nước ép mang đến quán cho tôi. Em khiến tôi nghĩ đến bữa cơm gia đình cùng người thương.
Chỉ sau 3 tháng hẹn hò, tình cảm chúng tôi vô cùng mặn nồng. Em gần như dọn đến sống chung với tôi tại quán. Sợ em bị mọi người gièm pha, tôi quyết định tổ chức lễ cưới thật nhanh.
Bố mẹ tôi có ý trì hoãn, sợ con trai chọn nhầm vợ. Thế nhưng, tôi bỏ qua góp ý của mọi người. Tôi tự tin mình đủ hấp dẫn và tài giỏi để giữ chân em.
Những ngày đầu sau lễ cưới, em chăm chỉ làm việc nhà. Tuy nhiên, em đụng đâu vỡ đó, đôi lúc còn bị thương, đứt tay chảy máu. Xót vợ, tôi bảo em không làm việc nhà, cơm nước thì cứ ra quán lấy về ăn.
Tôi cũng không cho em ra quán làm việc. Bởi, khách nam thường thích chọc ghẹo em.
Vợ chồng tôi trải qua những ngày son rỗi hạnh phúc, cho đến khi việc kinh doanh và đầu tư tài chính của tôi gặp trục trặc.
Trong khi tôi chạy vạy khắp nơi, em lại nằm nhà, vô tư lướt điện thoại. Tôi bận việc ở quán nhưng tối về vẫn phải rửa chén, lau nhà.
Thậm chí, em mang đồ ăn vặt, cơm nước vào phòng ngủ để vừa ăn vừa xem điện thoại. Tôi góp ý, mong em thay đổi thì em quay ra giận dỗi, bỏ về nhà mẹ.
Để em hết giận, tôi phải tặng quà, dẫn em đi du lịch. Nợ nần cứ thế mà tăng thêm.
Chuyện tôi vay tiền để duy trì việc kinh doanh quán ăn và đầu tư chứng khoán, em không hề hay biết. Vì vậy, em tiêu xài thoải mái, thường rủ bạn bè đi làm đẹp, mua sắm.
Đến khi món nợ lên đến tiền tỷ, tôi hết gồng nổi, đành phải tâm sự cùng vợ. Biết chuyện, em tức giận, chê tôi không biết làm ăn.
Tôi cứ nghĩ vợ giận nhưng sẽ đồng lòng, cùng chồng vượt qua khó khăn. Thế nhưng, tôi đã nhầm. Em không thèm động viên mà còn mắng nhiếc, lạnh nhạt với chồng.
Một lần, tôi về nhà lúc 22h, bụng đói, tay chân run lẩy bẩy. Tôi vội vàng vào bếp, lục nồi tìm cơm nguội ăn tạm.
Thế nhưng, chiếc nồi trống không, chén đũa bầy bừa khắp gian bếp. Dưới sàn nhà, chén cơm dành cho chó cưng của vợ còn ăn dở.
Tôi tủi thân, la lối cho hả giận. Vợ nhân cơ hội đó, bảo tôi quá đáng nên dọn đồ về nhà mẹ.
Lần đó, tôi thực sự giận vợ. Thế nên, tôi không muốn xin lỗi, hy vọng khi em hiểu chuyện thì quay về.
Hai tháng sau, vợ vẫn không có động thái hàn gắn với tôi. Để rồi, ngày hôm đó, tôi vô tình nghe được cuộc trò chuyện của em cùng người cũ.
Trước đó, em có nhờ tôi gắn camera cho nhà vợ. Tôi bỏ tiền mua và thuê người ta lắp camera có chức năng thu âm.
Em quên việc đó nên vô tư trò chuyện với người tình cũ. Em bảo hối hận khi đồng ý kết hôn chóng vánh. Em chê bai tôi không biết làm ăn, nợ nần chồng chất. Chẳng những vậy, em còn khinh tôi vụng trong chuyện chăn gối, không bằng "chiêu trò" của người cũ.
Mỗi lời em nói đều kèm theo giọng cười khinh bỉ khiến tôi nhận ra mình thật dại khờ. Tôi quyết tâm vực dậy tinh thần, cho bản thân cơ hội làm lại từ đầu.
Tôi quyết định ly hôn. Dù trả giá quá đắt nhưng bài học này giúp tôi trưởng thành hơn rất nhiều.
Độc giả Thành Nam
Nghề độc, lạ ở Việt Nam: Nhận thử lòng người yêu, 'giăng bẫy' tình cũ
Linh cho biết đã giúp khách hàng thử lòng được gần 60 nam giới. Cô sử dụng các hình ảnh chân thật và trưởng thành, gợi cảm nên rất dễ "thẩm định" được bản chất thật.">Lấy người giỏi chuyện phòng the, chồng nóng mặt khi bị vợ so sánh với người cũ
- Mách chị em công thức tự làm kem xoài từ nguyên liệu tự nhiên cực đơn giản.
Mùa xoài đến rồi, ngoài việc cắt xoài cho bé ăn nguyên miếng hay xay sinh tố xoài, sao mẹ không thử làm kem xoài cho con? Xoài vừa thơm, ngọt lại có rất nhiều tác dụng mà mẹ không ngờ tới đấy.
Xin mách chị em công thức tự làm kem xoài từ nguyên liệu tự nhiên cực đơn giản của mẹ Tôm Binbon nhé
Nguyên liêu:
2 quả xoài, gọt vỏ, bỏ hạt, cắt nhỏ.
200ml Whipping Anchor.
150ml sữa tươi.
50ml nước cốt dừa.
120ml sữa đặc. ( sữa đặc mẹ cho tùy khẩu vị của bé nhé. Bé thích ngọt thì tầm 150ml).
Cách làm:
Xay nhuyễn xoài, sữa đặc, nước cốt dừa.
Dùng máy đánh trứng đánh bông Whipping Anchor
Tiếp đến trộn lẫn kem và hỗn hợp xoài.
Cho vào hộp.
Cất ngăn đá.
Cứ cách 1 tiếng đồng hồ lại lấy thìa xới đều 1 lần. Làm 4 lần như thế.
Cuối cùng cất ngăn đá chừng 3h là mẹ có thể cho bé thưởng thức được rồi. Thành phẩm làm ra kem xoài rất thơm mùi xoài, ngọt ngậy mùi kem tươi và xốp vô cùng.
Lưu ý: Các mẹ có thể cho tất cả nguyên liệu vào máy sinh tố. Xay nhuyễn cùng một lần. Cất hộp và 1 tiiếng đảo xới kem 1 lần để kem xốp mềm không bị dăm đá cũng vẫn thành công.
Chúc mẹ và bé ngon miệng!
Mời các mẹ tham gia chia sẻ, tìm kiếm những kinh nghiệm, bí quyết hữu ích khi nuôi con nhỏ tại Hội các mẹ yêu con nhé!
(Theo Mẹ Tom Binbon/ Khám phá)
">Mùa xoài chín, tự làm kem ở nhà cho bé như mẹ Tombinbon
- Thực hành bảo quản tốt thực phẩm
Để thực hành bảo quản tốt thực phẩm ; các loại thực phẩm cần phải được bảo quản, lưu giữ trong khu vực, dụng cụ, thiết bị chuyên dùng cho thực phẩm như: tủ lạnh, buồng lạnh, kho lạnh... Đồ đựng, bao gói thực phẩm phải bảo đảm an toàn, không nhiễm bẩn, không rách thủng, không gỉ sét, có nắp đậy và dễ chùi rửa sạch sẽ. Cần bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ an toàn, bảo đảm thời gian bảo quản. Không để tình trạng ô nhiễm chéo thực phẩm trong quá trình bảo quản hoặc ô nhiễm từ môi trường, côn trùng như ruồi bọ. Không dùng các chất bảo quản hoặc phương pháp bảo quản thực phẩm không được quy định.
Các nhà khoa học đã phân chia 4 loại nhiệt độ vùng cần chú ý trong việc bảo quản thực phẩm: nhiệt độ vùng lưu trữ thực phẩm đông lạnh từ -15oC - 0oC; nhiệt độ vùng lưu trữ thực phẩm lạnh từ 0oC - 5oC; nhiệt độ vùng nguy hiểm từ 5oC - 60oC (ở vùng nhiệt độ nguy hiểm này các loại vi khuẩn có điều kiện sinh sôi, nảy nở và phát triển nhanh chóng). Trên thực tế, để bảo quản và lưu trữ thực phẩm bằng phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp làm lạnh nên giữ cho thực phẩm ở nhiệt độ không quá 5oC nhằm có thể ngăn cản, làm chậm quá trình phát triển của vi khuẩn gây bệnh trong thực phẩm. Tuy nhiên, có nhiều loại vi sinh vật có nhu cầu dinh dưỡng cao thường có khả năng gây biến chất thực phẩm và một số vi khuẩn gây bệnh vẫn có thể phát triển được ngay ở cả nhiệt độ 0oC nên thực phẩm vẫn bị ô nhiễm mặc dù chúng được bảo quản, lưu trữ ở nhiệt độ tiếp nối giữa vùng lạnh và vùng đông lạnh.
Khi bảo quản, lưu trữ thực phẩm bằng tủ lạnh; cần lưu ý đến những vấn đề có tính nguyên tắc như: không được để thực phẩm đã chế biến dưới thực phẩm chưa chế biến. Không được để các hộp đựng thực phẩm không có nắp đậy chồng lên nhau. Không được đặt trực tiếp thực phẩm không được bao gói vào trong tủ lạnh. Không được để quá nhiều thực phẩm làm chật tủ lạnh, gây cản trở việc lưu thông không khí trong tủ lạnh dẫn đến tình trạng thực phẩm không được làm lạnh nhanh. Không được để thực phẩm vừa chế biến nóng vào ngay trong tủ lạnh mà cần nên để thực phẩm nguội dần ở nhiệt độ bình thường của phòng trong khoảng thời gian khoảng từ 15 - 20 phút trước khi cho vào tủ lạnh để lưu trữ và bảo quản.Đối với việc bảo quản thực phẩm bằng phương pháp cấp đông: nên nhớ rằng khi nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ đông lạnh sẽ hình thành các tinh thể đóng băng dẫn đến số lượng các tế bào bị giảm ngừng đột ngột do bị sốc. Ngay sát sau thời gian giảm ngừng các tế bào, tỉ lệ diệt chết sẽ chậm lại và một số chủng loại vi sinh vật có thể tồn tại với thời gian dài hơn. Trên thực tế, hầu hết các loại thực phẩm được bảo quản bằng phương pháp đông lạnh đều sử dụng kỹ thuật cấp đông trong thời gian nhanh thường trước 30 phút. Tại một số cơ sở bảo quản đông lạnh thực phẩm, thiết bị để làm thời gian hạ nhiệt độ xuống tới mức nhiệt độ đông lạnh -18oC rất nhanh, thường dưới 20 phút hoặc ít hơn.
Bảo quản thực phẩm sống trước và sau khi chế biến chín
Trước khi chế biến, thực phẩm sống cần được bảo quản theo đúng quy định. Phải có dụng cụ chứa đựng riêng biệt cho loại thực phẩm sạch và thực phẩm chưa sạch. Phải có dụng cụ chứa đựng riêng biệt cho các loại thực phẩm khác nhau. Tuyệt đối không được di chuyển thực phẩm ngược chiều của quy trình chế biến đã quy ước. Đối với thực phẩm đông lạnh cần phải rã đông đúng phương pháp trước khi chế biến theo 4 cách như: rã đông thực phẩm ở trong tủ lạnh dưới nhiệt độ 5oC hoặc thấp hơn; ngâm thực phẩm ngập dưới vòi nước sạch ở nhiệt độ 21oC hoặc thấp hơn; đặt trong lò vi sóng để rã đông nếu thực phẩm đó sẽ được chế biến ngay sau khi rã động; nấu miếng thực phẩm như là một phần của quá trình chế biến cho đến khi nhiệt độ bên trong của miếng thực phẩm đạt tới nhiệt độ thích hợp đủ để tiêu diệt vi khuẩn.Sau khi chế biến chín, thực phẩm cũng phải được bảo quản cẩn thận trước khi ăn. Thực phẩm sau khi nấu chín nên được chuyển vào phòng phân chia và phân phối. Phòng phân chia thực phẩm đã chế biến phải được giữ gìn sạch sẽ, vô trùng, diệt khuẩn để tránh gây ô nhiễm thực phẩm. Các loại dụng cụ chứa đựng thực phẩm đã nấu chín phải hợp vệ sinh. Những suất ăn sau khi được phân chia cũng phải được bảo quản thận trọng để tránh bụi bay vào, ruồi bám và cần được giữ ở nhiệt độ ngoài vùng nhiệt độ nguy hiểm 5oC - 60oC. Lưu ý thức ăn sau khi đã được chế biến, nấu chín kỹ và bảo quản đến khi ăn không được để quá 2 giờ vì sẽ có nguy cơ bị ô nhiễm thực phẩm.
TTƯT.BS Nguyễn Võ Hinh
(Theo Sức khỏe & Đời sống)">Cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
1. NƯỚC MÍA ĐUN
Chị em mua mía, bỏ vỏ, chẻ nhỏ, đun lấy nước cho các con uống. Mùa hè uống nước mía rất tốt. Mía là đường tự nhiên nên cũng rất dễ hấp thụ. Ngoài ra con mới ăn dặm, mẹ cũng có thể đun nước mía lấy nước nấu cháo cho con. Mình thường nấu với cháo trắng thôi. Trộm vía con ăn thun thút.
Tuy nhiên, trẻ ăn nhiều đường, ngọt quá cũng không tốt nên mẹ lưu ý chỉ thỉnh thoảng mới cho bé ăn món này thôi nhé.
Nước mía đun
2/ SỮA NGÔ, SỮA SEN, SỮA BÍ ĐỎ
Đây đều là những thức uống bổ dưỡng cho trẻ nhỏ mà cũng dễ làm.
Cách làm sữa ngô:
Đun sôi 1,8 lít nước (nếu mn uống cùng sữa tươi thì giảm lượng nước đi. Ví dụ cho 300ml sữa tươi vào thì chỉ cho 1,5 lít nước thôi nhé). 2 bắp ngô mỹ, 1 bắp ngô nếp (sở dĩ mình làm kết hợp cả 2 loại ngô, để sữa được sánh, uống cảm giác ngon hơn là làm mỗi ngô mỹ và ngô nếp không nhé) đã được bào mỏng vào cùng đường 3 viên đường thốt nốt hoặc mía chẻ, lõi ngô. Luộc ngô chín kỹ. Vớt mía và lõi ngô ra. Cho ngô và nước vừa đun vào máy xay sinh tố. Xay nhuyễn.
Bước cuối cùng là lọc bỏ bã ngô qua rây. Thêm lượng sữa đặc tùy khẩu vị của từng gia đình. Mình cho tầm 120ml sữa đặc là vừa ngon nhé.
Ps: Nếu không có đường thốt nốt, các mẹ có thể dùng đường phèn, đường vàng, hoặc đường bình thường đều được nha. Các mẹ lưu ý chọn ngô tươi và không quá già là được.
Sữa bí đỏ các mẹ làm tương tự: 400g bí đỏ, thái mỏng, luộc nhừ với 350g nước. Cho bí và nước luộc bí, thêm 200g sữa tươi và 50g đường vào máy sinh tố, xay nhuyễn và cho bé thưởng thức thôi.
Sữa bí đỏ
3. VÁNG SỮA
Mẹ cũng có thể tự làm váng sữa cho con. Không hề khó chút nào: 300ml sữa tươi, 180ml kem tươi, 1 hộp váng sữa (mình thích hương vani ở hộp váng sữa, và màu vàng nên cho vào thôi - Nếu không cho váng sữa thì bạn cho 3 thìa sữa bột của con nhé), 4 thìa ăn phở bột bắp. Hòa sữa tươi, kem tươi, bột bắp, váng sữa. Đun nhỏ lửa trên bếp, đến khi hỗn hợp sánh lại thì cho vào cốc, cất ngăn mát tủ lạnh cho con ăn dần.
Váng sữa
4. BÁNH FLAN
Bánh flan: Lòng đỏ trứng gà 3 quả, 180ml sữa tươi (có hay không đường đều ngon), 3 thìa sữa đặc (tuỳ khẩu vị để thêm ngọt nhạt nhé), 4 thìa đường nâu, đun nóng trên bếp ga, không cần cho nước đến lúc đường chuyển màu cánh gián mới chế nước khoảng 60ml nước vào cho nhanh.
Cách làm:
Tách lòng đỏ, cho sữa đặc vào, lấy đũa đánh đều, đánh một chiều, để không tạo bọt. Sữa tươi làm ấm chừng 30 độ (mình cho lò vi sóng 20 giây). Cho sữa, trứng, 1 thìa mật ong đánh nhẹ sau đó dùng rây, rây hỗn hợp 1 lần cho mịn. Đổ caramen đã thắng vào hộp, cất ngăn đá 15 phút cho đông, sau đó rót hỗn hợp trứng sữa vào hộp.(Bước này để hỗn hợp với đường thắng ko hòa lẫn vào nhau). Hấp cách thuỷ bánh chừng 20 phút, lửa nhỏ. Không đậy nắp hộp trong suốt quá trình hấp, thi thỏang mở vung ra lau vung nhé.
Bánh Flan
Mọi người lấy tăm xiên bánh không dính là chín. Bánh chín, cất ngăn mát tủ lạnh ăn dần nhé. Nhà mình mẻ này đã bị đánh bay ngay sau khi bánh nguội.
5. CHÈ KHOAI LANG
Khoai lang: 1 củ thái miếng vừa ăn, ngâm qua nước muối loãng cho hết nhựa để ráo rồi trộn với 3 thìa đường. Đậu xanh ngâm nở, nấu với nước đến lúc đậu gần chín cho khoai vào, đun đến lúc khoai chín tới, không bị nát ra nhé.
Tiếp đến các mẹ cho đường vừa đủ ngọt (đường thốt nốt là vị thanh nhất), hòa bột năng với nước, rồi từ từ đổ bột năng vào nồi chè. Lửa nhỏ liu riu, thêm nước cốt dừa vào rồi om trên bếp 2 phút nữa.
Chè ăn nóng thì cho ngọt vừa đủ, ăn đá thì hơi ngọt một tẹo nhé cả nhà. Múc ra bát, thêm nước cốt dừa, lạc giã nhỏ, dừa tươi nạo sợi... Cứ gọi là mê ly.
1 củ khoai làm được chừng 5 bát con ăn cơm nhé. Ngon nhắm. Cả nhà thử nhé.
Chị em có thể thay khoai bằng ngô bào mỏng, khoai môn, sắn, chuối nhé. Không mua được nước cốt dừa thì có thể mua bột nước cốt dừa hoặc tự xay dừa và vắt lấy nước cốt. Bột năng không có thì mọi người thay bằng bột sắn dây, bột đao. Nhưng mình vẫn thấy bột năng đúng vị chè hơn cả.
Chè khoai lang
6. SỮA CHUA VÀ PHOMAI TỰ LÀM
Công thức làm sữa chua: 1 lon sữa đặc, 1 lon nước nóng già, 2 lon sữa tươi (Nóng 30 độ, có thể đun 1 tẹo hoặc cho lò vi sóng 20-30 giây), 1 hộp sữa chua làm men, khuấy đều, ủ 6-8h trong máy ủ (tùy gia đình thích ăn chua hay ngọt nhé, nếu thích chua thì ủ 8h, còn không tầm 7h là ngon rồi). Sau khi ủ, cất ngăn mát tủ lạnh chừng nửa ngày thì sữa chua mới thật sự ngon nhé, ủ xong ăn vẫn chưa ngon đâu.
Không có máy ủ, chị em có thể ủ bằng cạp lồng. Cho nước nóng vào cặp lồng để làm nóng chừng 5 phút, sau đó đổ nước nóng ra, lau khô, và cho hỗn hợp sữa chua đã quậy đều vào. Ủ 8 tiếng.
Vì mục đích là làm phomai, nên mình ủ sữa chua luôn ở bát tô to, lấy dao cắt quân cờ, ngâm cả bát sữa chua 15 phút trong xoong nước nóng chừng 60 độ để tách nước. Sau đó cho sữa chua vào khăn xô 4 lớp, buộc chặt, treo 3h đồng hồ là có ngay món phô mai tươi bổ dưỡng cho con.
Sản phẩm mình ăn thấy ngon hơn phô mai con bò cười. Vị béo hơn, chua chua, ngậy ngậy, không có vị mặn như phomai con bò cười, và mình làm nên phomai mềm hơn.
Phômai, sữa chua tự làm
7. SINH TỐ
Mẹ có thể thường xuyên cho bé ăn sinh tố bơ +chuối, xoài + sữa chua, nước cam, nước dưa hấu, đu đủ chín + sữa tươi, sinh tố dừa với sữa đặc, sữa tươi, sinh tố dưa bở + chuối... Nếu có thời gian nữa, mẹ có thể làm món sinh tố khoai môn kết hợp với dừa, lạc, và sữa tươi nhé. Ngon ngậy vô cùng.
Sinh tố dưa hấu
8. SÚP
Ngoài ra, các loại súp bé cũng thích thú và hưởng ứng khi ăn. Mọi người có thể làm súp bí đỏ cá hồi, súp gà nấm hương, súp tôm rau củ.
Cách nấu súp cua rau củ: Cua luộc rồi gỡ thịt, cà rốt, đậu hà lan, ngô thái nhỏ. Đun nóng dầu ăn, cho hành củ băm nhỏ phi thơm, cua và rau củ vào xào. Cho nước luộc gà hoặc nước xương hầm vào đun nhừ rau củ, sau đó cho bột bắp đã hoà với nước, rót từ từ, và 1 lòng trắng trứng, khuấy đều để lòng trắng tạo vân, nêm gia vị vừa ăn, rắc hành, thì là, người lớn ăn thì thêm tý tiêu nữa.
Các loại súp khác cũng làm tương tự.
Súp cua rau củ
Các con tuy còn bé, nhưng cũng ăn bằng mắt lắm đấy. Mẹ chú ý trang trí món ăn nhiều màu sắc cho con nha. Cứ hôm nào mình “ bày vẽ” là thấy các con hứng thú và tự giác xúc hơn đấy. Hết veo trong thời gian ngắn, mẹ khỏi hò hét.
Món cơm Kim quy huyền thoại mà các con rất thích.
(Theo Mẹ Tom Binbon / Khám phá)
">Công thức ăn vặt giúp con nhanh tăng cân của mẹ Tombinbon
Luật vừa được thông qua đã "xóa địa giới hành chính" trong khám chữa bệnh (Ảnh: BHXH VN).
Ông Hòa cho biết, một điểm nhấn là trong Luật là các quy định được thiết kế hướng đến việc "xóa địa giới hành chính" trong khám chữa bệnh.
Luật quy định đồng bộ với Luật Khám chữa bệnh về phân cấp chuyên môn thành 3 cấp gồm: Chuyên sâu, cơ bản và ban đầu.
Trong đó, việc chuyển cơ sở khám chữa bệnh không phụ thuộc vào tuyến (xã, huyện, tỉnh, trung ương như trước) tạo điều kiện tối đa cho người bệnh, giảm thủ tục hành chính khi chuyển cơ sở khám chữa bệnh.
Bên cạnh đó, việc đăng ký khám chữa bệnh ban đầu có quy định, tiêu chí rất rõ ràng. Người đăng ký khám chữa bệnh ban đầu ở cấp cao sẽ được khám chữa bệnh ở cấp thấp hơn.
Đặc biệt là việc người tham gia bảo hiểm y tế được hưởng 100% mức hưởng khi khám chữa bệnh tại cơ sở y tế cấp cơ bản hoặc cấp chuyên sâu trong trường hợp chẩn đoán xác định, điều trị một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, bệnh cần phẫu thuật hoặc sử dụng kỹ thuật cao theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Như vậy, đối với một số trường hợp mắc các bệnh hiếm, hiểm nghèo, cần phẫu thuật hoặc sử dụng kỹ thuật cao... người bệnh không cần phải chuyển tuyến theo quy định mà vẫn được hưởng 100% mức hưởng.
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luật cũng quy định khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế, đảm bảo quyền lợi cho người bệnh khi phải mua thuốc bên ngoài…
Bên cạnh đó, Luật cũng quy định về trách nhiệm của Bộ Y tế trong rà soát và cập nhật thường xuyên phác đồ điều trị để bảo đảm thuận tiện trong khám chữa bệnh và thanh toán bảo hiểm y tế; quy định về đánh giá sự hợp lý của việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh...
"Đây là những cải cách lớn, tạo thuận lợi rất nhiều cho người dân trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế. Bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ phối hợp chặt chẽ, thống nhất với Bộ Y tế trong triển khai đồng bộ, đồng thời truyền thông rộng rãi cho người dân hiểu", Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Đức Hòa nói.
Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam chỉ đạo Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế, Trung tâm Giám định Bảo hiểm y tế và Thanh toán đa tuyến chủ động, bám sát các bộ, ngành liên quan tham gia xây dựng Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực hiện.
Đồng thời, cơ quan này chuẩn bị nội dung để truyền thông, tập huấn, hướng dẫn cho bảo hiểm xã hội các địa phương.
Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố chủ động lên kế hoạch, phương án để triển khai Luật ngay từ những ngày đầu có hiệu lực; kịp thời đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế.
">Bệnh hiểm nghèo không cần chuyển tuyến, hưởng bảo hiểm y tế 100%
- - Khi con trai hơn 1 tuổi, vợ anh mắc bạo bệnh rồi qua đời. Gia đình neo người, nam công nhân đành bế con đi theo công trình. Đứa bé nhớ hơi mẹ, đêm nào cũng khóc ngằn ngặt, khiến người xung quanh không khỏi xót xa.Nữ cấp dưỡng tái mặt vì sự cố trong nhà tắm tạm của công nhân">
Tiếng khóc trong đêm của đứa bé khiến nữ cấp dưỡng ám ảnh