![dacky.jpg dacky.jpg](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/a2/c3/30/a2c3308756724182f5e4a83dbe43550b_dacky.jpg)
Đắc Kỷ bất ngờ có thêm nhà phát hành
![dacky.jpg dacky.jpg](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/a2/c3/30/a2c3308756724182f5e4a83dbe43550b_dacky.jpg)
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Real Madrid, 03h00 ngày 12/2: Khắc chế nhà vô địch -
Để kinh doanh phim trực tuyến có bản quyền không trở thành 'bom xịt'Câu chuyện bản quyền nội dung số và cuộc chiến giữa đơn vị cung cấp nội dung bản quyền với các trang lậu không phải đến thời Fim Plus, Danet mới được nhắc đến mà đã được bàn tới với phong trào “nghe có ý thức” cách đây 4 năm. Khi đó, các website nghe nhạc lớn như Zing Mp3, Nhaccuatui, Socbay, Nhac.vui... đã thống nhất việc đồng loạt thu phí nghe nhạc với mức phí 1000 đồng/bài kể từ ngày 1/11.
Tuy nhiên, sau 5 tháng kể từ ngày thu phí, số tiền thu được từ tải nhạc bản quyền các ca khúc, album chỉ khoảng vài trăm triệu đồng, con số này có thể không dừng lại ở đó nếu các website thu phí sở hữu các kênh thanh toán tiện lợi hơn như thanh toán trực tiếp từ tài khoản điện thoại giống như cách website keeng.vn của Viettel thực hiện. Cuối năm 2012, Tổng Giám đốc MV Corp tại thời điểm đó đã cho rằng, dù xác định gặp nhiều trở ngại nhưng MV Corp không nghĩ lại khó đến thế khi mà ý thức người sử dụng, điều kiện thanh toán… đã cản trở rất lớn đến việc kinh doanh âm nhạc có bản quyền.
Kết quả là giữa năm 2013, MV Corp cũng như các website nghe nhạc trực tuyến đã dừng cuộc chơi “nghe có ý thức”. Thời điểm cuối năm 2013, khi liên mình âm nhạc Sky Music giữa Nhaccuatui, Nhac vui, Nhạc số.. được thành lập thì tất cả đều thống nhất không nhắc đến câu chuyện “thu phí tải nhạc” trong giai đoạn này vì “chưa đến lúc”.
Một câu hỏi được rất nhiều người đặt ra là liệu câu chuyện “xem có ý thức” thu phí phim có bản quyền có đi vào vết xe đổ của phong trào “nghe có ý thức” thu thí tải nhạc hay không, khi mà dường như ý thức người dùng, kênh thanh toán… chưa có quá nhiều sự khác biệt so với thời điểm năm 2013. Về vấn đề này, ông Lương Công Hiếu, Tổng Giám đốc Fim Plus cho biết, sau 8 tháng kể từ khi bắt đầu lauching dịch vụ, Fim Plus đang là đơn vị có thị phần kinh doanh phim có bản quyền lớn nhất và kết quả thực tế rất khả quan. “Fim Plus thấy rằng đã có một lượng khách hàng sẵn sàng bỏ tiền ra để mua phim bản quyền với giá cả hợp lý, chất lượng ổn định”, ông Hiếu chia sẻ.
Chưa kể, thị trường phim bản quyền cũng có rất nhiều đơn vị tham gia từ các công ty nước ngoài như Netflix cho đến công ty Việt Nam như BHD, Galaxy. Trong 12 tháng tới sẽ có khoảng 7 đơn vị tham gia vào thị trường phim bản quyền bao gồm 4 công ty nước ngoài và 3 công ty trong nước. “Điều đó cho thấy thị trường này đã thực sự chín để các công ty không chỉ Việt Nam mà cả nước ngoài tham gia vào.”, ông Hiếu kết luận.
"> -
Ngày mai, 60 đội thi sơ khảo “Sinh viên với An toàn thông tin” 2016Cuộc thi quốc gia “Sinh viên với An toàn thông tin (ATTT)” 2016 là một hoạt động trong chuỗi các hoạt động được tổ chức nhân sự kiện thường niên Ngày ATTT Việt Nam năm nay.
Với chủ đề “Kỷ nguyên mới của an ninh mạng”, sự kiện Ngày ATTT Việt Nam năm 2016 là một trong các hoạt động CNTT quan trọng nhất trong năm, được sự bảo trợ của Bộ TT&TT, do Hiệp hội An toàn Thông tin Việt Nam (VNISA) phối hợp với Cục ATTT, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) thuộc Bộ TT&TT và Cục CNTT thuộc Bộ Quốc phòng đồng tổ chức.
Theo Ban tổ chức, xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt của yếu tố con người trong bảo đảm ATTT, bên cạnh việc đẩy mạnh triển khai Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ATTT đến năm 2020” (Đề án 99), ngày 19/6/2015 Thủ tướng Chính phủ đã chính thức phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức, trách nhiệm về ATTT đến năm 2020” (Đề án 893) trong đó qui định việc tổ chức các cuộc thi về ATTT cho các nhóm đối tượng khác nhau là học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp” là một trong các nhiệm vụ của Bộ GD&ĐT.
Trong bối cảnh đó, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo phát động, tổ chức cuộc thi quốc gia “Sinh viên với ATTT” năm 2016 và ban hành các quyết định thành lập Ban chỉ đạo, Ban tổ chức, phê duyệt Thể lệ cuộc thi. Hiệp hội VNISA và Cục CNTT - Bộ GD&ĐT tiếp tục được giao nhiệm vụ tổ chức cuộc thi. Đây là năm thứ 9 cuộc thi được tổ chức tại Việt Nam và năm thứ ba cuộc thi được chính thức công nhận là cuộc thi quốc gia.
Ban tổ chức kỳ vọng cuộc thi năm nay tiếp tục là sân chơi bổ ích và lành mạnh cho sinh viên thuộc chuyên nghành CNTT, góp phần đổi mới phương pháp dạy và học về CNTT trong các trường đại học và thúc đẩy việc đào tạo nguồn nhân lực về ATTT có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế của đất nước.
Theo Thể lệ cuộc thi, năm nay các trường đại học không bị hạn chế số lượng đội đăng ký dự thi. Thống kê của Ban tổ chức cho hay, cuộc thi quốc gia “Sinh viên với ATTT” năm nay thu hút sự tham gia của các trường, các đội thi trong cả nước với số lượng đông nhất từ trước tới nay- 30 trường với 60 đội. Trong đó, tại khu vực Hà Nội có 14 trường với 28 đội tham dự, tại Đà Nẵng có 5 trường và 13 đội, còn tại TP.HCM có 11 trường và 19 đội tham dự.
Ban tổ chức cũng cho biết, trong số 30 trường đại học, học viện đăng ký tham gia cuộc thi năm nay, với 5 đội thi, Đại học Duy Tân, Đà Nẵng dẫn đầu về số đội đăng ký dự thi.
"> -
SpeedLink chính thức gia nhập thị trường chuyển phát nhanh tại Việt NamSpeedLink ra đời vì nhìn thấy tầm quan trọng của việc nội địa hoá các sản phẩm quốc tế nhằm phù hợp với yêu cầu của thị trường Việt Nam. Công ty là kết quả của sự tham gia giữa Singapore Post - một trong những công ty bưu chính hàng đầu thế giới và ITL Corp - công ty hàng đầu trong thị trường logistics Việt Nam. Chọn thông điệp “Nhanh hơn chớp - Faster than Flash”, SpeedLink mong muốn cung ứng một dịch vụ giao nhận nhanh nhất, an toàn và uy tín cho khách hàng.
Tại thị trường Việt Nam, SpeedLink sẽ cung cấp các dịch vụ chuyển phát nhanh toàn quốc, dịch vụ kho bãi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, dịch vụ vận chuyển quốc tế, dịch vụ giá trị gia tăng. Trong đó, thương hiệu này đẩy mạnh đầu tư vào dịch vụ giao nhận hàng hóa cho thương mại điện tử (TMĐT - ecommerce) và các chủ shop bán hàng online. Đại diện SpeedLink cho biết ecommerce Việt Nam vẫn là thị trường tiềm năng, sôi động và logistics là một trong những nguyên nhân quyết định thành bại của một công ty TMĐT.
Công ty này sẽ triển khai nhiều gói dịch vụ giao nhận dành cho ecommerce để phù hợp với từng nhu cầu khách hàng, gồm có: giao hàng hỏa tốc, giao hàng nhanh, giao hàng tiết kiệm cùng các giá trị gia tăng: giao hàng – thu tiền tận nơi, đóng gói hàng hóa trọn gói...
">