您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
Công nghệ6292人已围观
简介 Pha lê - 13/04/2025 09:47 Máy tính dự đoán ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
Công nghệHồng Quân - 13/04/2025 18:55 Thổ Nhĩ Kỳ ...
阅读更多Á quân The Voice 2017 MaiQuinn ‘tái xuất’, gợi cảm khó nhận ra
Công nghệMaiQuinn - Á quân The Voice 2017 ngày càng gợi cảm. “Tôi hy vọng bài hát sẽ mang đến cho các khán giả yêu nhạc những cảm xúc mới. Đây cũng là sự đánh dấu trở lại với âm nhạc, trong vòng tay yêu thương của người hâm mộ tôi lâu nay”, MaiQuinn chia sẻ.
MaiQuinn (nghệ danh trước đây là Quinn Hiền Mai), từng được khán giả biết đến với danh hiệu Á quân The Voice 2017 và là học trò của nam ca sĩ Noo Phước Thịnh. Cô gây ấn tượng nhờ giọng hát tình cảm, nội lực, phong cách biểu diễn tự tin và làm chủ sân khấu.
MaiQuinn cho biết dành nhiều tâm huyết cho sự trở lại lần này. Cô chọn cho mình dòng nhạc R&B làm chủ đạo để truyền tải cảm xúc của mình đến khán giả. Nữ ca sĩ xây dựng hình ảnh một cô gái mạnh mẽ, nhiều năng lượng, có chiều sâu.
Nữ ca sĩ "lột xác" hình ảnh và âm nhạc. Sau MV, MaiQuinn sẽ liên tiếp cho ra mắt các sản phẩm âm nhạc cá nhân. Bên cạnh đó, cô sẽ kết hợp với các nhạc sĩ, ca sĩ, nhà sản xuất âm nhạc trong và ngoài nước cho các dự án dài hơi. Ca sĩ không giấu tham vọng muốn từng bước khẳng định vị trí của bản thân trên thị trường âm nhạc.
Nhạc sĩ Khánh Dala hoạt động nghệ thuật từ năm 2014. Anh từng có sáng tác Niềm tinlọt Top 10 Bài hát Việt của thángdo ca sĩ Đinh Tuấn Khanh (thành viên của nhóm nhạc Microwave) thể hiện.
Sau The Voice2019, Khánh DaLa quyết định ra mắt công chúng với vai trò ca sĩ cùng hình tượng nghệ sĩ sáng tác đa dạng. Hiện Khánh DaLa là gương mặt đứng sau loạt hit của các nghệ sĩ như: Đen Vâu, Issac, Chu Thuý Quỳnh... Anh còn tham gia với vai trò sản xuất trong các chương trình truyền hình như: The Heroes 1, The Heroes 2, The Champion, Sing On…
Ảnh: VNL Entertainment
Á quân The Voice Kids 2013 - học trò của Thanh Bùi tuổi 23 lớn phổng phaoTrần Ngọc Duy từng đoạt Á quân The Voice Kids 2013 - là học trò của ca sĩ Thanh Bùi ở tuổi 23 đẹp trai, lớn phổng phao.">...
阅读更多Vụ Đàm Vĩnh Hưng hát ở Mỹ: 'Chưa có chế tài đối với trường hợp này!'
Công nghệCa sĩ Đàm Vĩnh Hưng. Phía Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM cho biết: "Căn cứ Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo; Căn cứ Nghị định số 129/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch; thể thao; quyền tác giả, quyền liên quan; văn hóa và quảng cáo.
Đồng thời, căn cứ Nghị định số 128/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 129/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch; thể thao; quyền tác giả, quyền liên quan; văn hóa và quảng cáo.
Theo đó, tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 của Chính phủ có quy định đối tượng áp dụng là:
Tổ chức, cá nhân Việt Nam có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo ở Việt Nam và ở nước ngoài.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam.
Nghị định số 38/2021/NĐ-CP có quy định xử lý đối với tổ chức, cá nhân sử dụng người biểu diễn trong thời gian bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ hoạt động biểu diễn để tổ chức biểu diễn nghệ thuật quy định tại khoản 4, Điều 11 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP.
Chưa có quy định xử lý đối với người biểu diễn trong thời gian bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ hoạt động biểu diễn.
Do vậy, ông Huỳnh Minh Hưng (ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng) được tổ chức, cá nhân nước ngoài mời hát ở nước ngoài (không trên lãnh thổ Việt Nam) thì chưa có chế tài đối với trường hợp này".
Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng bị cấm diễn 9 tháng hồi tháng 7. Trước đó, tài khoản Facebook của ca sĩ Dương Triệu Vũ đăng tải thông báo về show diễn vào dịp Lễ Tạ ơn, diễn ra ngày 27/11 tại Mỹ. Chương trình quy tụ các ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, Như Quỳnh, Nguyễn Hồng Nhung… Phía ban tổ chức cũng đăng tải poster với chủ đề đêm nhạc Mùa thu cho em, thời gian và địa điểm diễn ra show.
Nhiều khán giả thắc mắc rằng việc Đàm Vĩnh Hưng đi lưu diễn nước ngoài liệu có trái với quy định đình chỉ hoạt động biểu diễn của UBND TPHCM? Trước đó, nam ca sĩ bị cơ quan chức năng phạt cấm biểu diễn 9 tháng vì đeo huy hiệu “lạ” trình diễn ở show.
Hồi tháng 7, Phó Chủ tịch UBND TPHCM đã ký quyết định xử phạt hành chính Đàm Vĩnh Hưng liên quan đến vụ việc nam ca sĩ biểu diễn với bộ trang phục có gắn một số huy hiệu "lạ" trên thân áo trong liveshow Ngày em thắp sao trời.
Theo đó, phía cơ quan quản lý ra quyết định xử phạt hành chính đối với Đàm Vĩnh Hưng vì biểu diễn nghệ thuật sử dụng trang phục, từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, động tác, phương tiện biểu đạt, hình thức biểu diễn hành vi trái với thuần phong, mỹ tục của dân tộc; tác động tiêu cực đến đạo đức, sức khỏe cộng đồng và tâm lý xã hội.
Với vi phạm trên, Đàm Vĩnh Hưng bị phạt với mức tiền là 27,5 triệu đồng. Nam ca sĩ cũng bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là đình chỉ hoạt động biểu diễn 9 tháng theo quy định tại điểm b, khoản 9, điều 11 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 của Chính phủ.
Ảnh, clip: Tư liệu
Đàm Vĩnh Hưng vẫn hát ở Mỹ, liệu có vi phạm quy định 'cấm diễn'?Trong thông báo của ca sĩ Dương Triệu Vũ về show diễn dịp Lễ Tạ ơn ngày 27/11 tại Mỹ có tên Đàm Vĩnh Hưng. Việc Đàm Vĩnh Hưng đi lưu diễn nước ngoài có trái với quy định đình chỉ hoạt động biểu diễn của UBND TPHCM?">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
- Điều lo lắng và trăn trở của NSND Lệ Thuỷ ở tuổi U80
- Cô gái có bộ râu rậm dài 10cm vứt bỏ dao cạo, sống hạnh phúc bên bạn trai
- Người dùng sớm OpenAI Sora bất mãn, tung công cụ ra bên ngoài
- Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ
- Trúc Diễm, Quyền Linh và Phương Thanh xúc động khi thăm làng trẻ em SOS
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
-
Ở đầu làng, nơi rẽ vào thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ, Hà Nội), bà Phạm Thị Trường (SN 1953) đang ngồi đợi chiếc xe kéo tự chế của đội xung kích thôn đến đón về nhà. Hơn 1 tuần nay thôn ngập nặng, mỗi khi cần ra ngoài, bà Trường và người dân trong thôn đều phải nhờ chiếc xe này chở qua những đoạn ngập sâu.
Phe phẩy chiếc nón, bà cười nói: “Nay là ngày ngập thứ 8 hay thứ 9, tôi không nhớ, chỉ nhớ bao nhiêu ngày ngập là bấy nhiêu ngày bám nhà. Mãi đến hôm nay, tôi mới ra chợ bán chai tương mình tự làm, gặp mấy cô con gái, đứa biếu quả dưa hấu, đứa ấn cho quả mít nên đồ đạc cồng kềnh quá”.
Bà Trường kể về cuộc sống sinh hoạt của mình trong những ngày ngập nặng. Bà Trường sống cùng bố chồng – cụ Đỗ Đình Thoa (92 tuổi) trong căn nhà cũ ở xóm Giàu, thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến.
Căn nhà cũ kỹ, lụp xụp nhưng có khoảng sân rộng rãi, may mắn ở khu đất cao ráo nên không bị ngập. Có điều, các đoạn đường xung quanh bị ngập sâu nên việc đi lại của bà vẫn gặp nhiều bất tiện.
Hơn 1 tuần kể từ ngày nước lũ dâng cao, bà Trường cùng bố chồng ở yên trong nhà. Bà được thôn hỗ trợ hai thùng mỳ tôm, hai bình nước lọc, cùng với rau cỏ trong vườn và thức ăn con cái gửi cho nên cứ thế sống qua ngày.
“Tôi và bố chồng ở yên trong nhà, không đi đâu cả. Thời gian rảnh rỗi, tôi làm vài chai tương đem bán kiếm ít tiền tiêu. Đến hôm nay tương ngấu, tôi mới đem ra chợ bán thì được các chú trong thôn chở qua mấy đoạn đường ngập sâu”, bà Trường kể.
Vốn quen với cuộc sống giản dị, tằn tiện, bà Trường thấy cuộc sống những ngày qua không quá đảo lộn, vất vả. Nhịp sống vẫn êm đềm như thường lệ, bà Trường vừa làm việc nhà, vừa nấu cơm cho bố ăn. Cụ Thoa cũng không quá bận tâm chuyện lụt lội, rảnh thì nghỉ ngơi, xem ti vi, đến bữa được con dâu phục vụ cơm nước.
Tận tâm chăm sóc bố chồng vì chữ hiếu
Câu chuyện “con dâu chăm bố chồng” của bà Trường nổi tiếng ở thôn Nam Hài. Hỏi đường vào nhà bà Trường, cụ Thoa, chẳng mấy ai lạ lẫm.
Bà Trường sống cùng bố chồng trong căn nhà cổ. Bà Trường về làm dâu nhà cụ Thoa năm 21 tuổi. Bà sinh được 7 người con, gồm 6 con gái và 1 con trai. Người con gái thứ 4 đã qua đời năm 1984.
Năm 1988, chồng bà Trường qua đời ở tuổi 45. Lúc ấy, bà mới gả được hai cô con gái, có 3 người cháu ngoại.
Chồng mất sớm, một mình bà tần tảo sớm hôm nuôi nấng, dựng vợ gả chồng cho những người con còn lại. Đến nay, con trai, con gái bà đều đã yên bề gia thất, có công việc ổn định, sinh cho bà 14 người cháu ngoại và 3 người cháu nội.
Kể từ khi được gả vào nhà cụ Thoa, bà đã sống chung với bố mẹ chồng. Cuộc sống làm dâu của bà êm thấm, không có xích mích gì lớn. Chồng mất đi, bà thay chồng gánh vác chữ hiếu, chăm sóc bố mẹ chồng chu đáo.
Cách đây 4 năm, mẹ chồng bà Trường qua đời.
“Trước khi mất, mẹ chồng tôi nằm liệt giường 45 ngày. Tôi cứ ngày 3 lần cho ăn, 2 lần thay bỉm, kề cạnh chăm sóc, vệ sinh sạch sẽ cho cụ những ngày cuối đời. Cũng may, tôi có một cô con gái lấy chồng gần nên được con hỗ trợ nhiều trong việc chăm sóc cụ”, bà Trường chia sẻ.
Nhiều năm trước, vợ chồng con trai bà Trường xây nhà ra ở riêng. Mẹ chồng mất, bà từng đưa bố chồng lên nhà con trai mình chung sống. Thế nhưng, cụ Thoa nhất quyết về sống trong căn nhà của tổ tiên. Bà chẳng còn cách nào khác phải về theo. Với bà, đó là chữ hiếu phải gánh vác.
“Tôi chẳng vì gì cả, chỉ vì chữ hiếu. Chồng tôi là người con duy nhất của bố mẹ chồng. Giờ chồng mất rồi, mẹ chồng cũng đã mất, chỉ còn lại bố, tôi là phận làm con nên ở cạnh trông nom, chăm sóc cho tròn chữ hiếu”, bà Trường giãi bày.
Nơi nghỉ ngơi của cụ Thoa Nhắc đến chuyện chăm sóc bố chồng 92 tuổi, bà Trường cười nói: “Chẳng có gì vất vả, cụ vẫn khỏe và minh mẫn lắm”.
Bà Trường kể, cụ Thoa chưa lẫn, chỉ hơi lãng tai. Hằng ngày, cụ vẫn tự tắm rửa, vệ sinh cá nhân, tự giặt quần áo. Bà chỉ cần nấu cơm rồi đến bữa gọi cụ dậy ăn. “Thi thoảng, cụ thích ăn cái gì là cụ tự nấu. Cụ nấu ăn ngon lắm, tôi còn được ăn ké của cụ”, bà Trường cười chia sẻ.
Vì cụ Thoa nghe kém nên ít trò chuyện với con dâu. Hai người sống chung một nhà, nhưng hầu như chỉ giao tiếp vài câu trong bữa cơm. Dẫu vậy, bà Trường vẫn luôn lặng lẽ quan tâm đến sức khỏe của bố chồng.
“Các con sắm cho tôi và cụ mỗi người một cái ti vi, buổi trưa, buổi tối thích thì mở lên xem. Đó là cách giải trí”, bà Trường nói.
Cách đây vài năm, bà Trường vẫn trồng rau, cấy lúa, thi thoảng làm bánh trái bán cho bà con quanh làng. Gần đây, các con trai, con gái một mực khuyên bà nghỉ ngơi, an hưởng tuổi già, bà mới bỏ ruộng.
Dù vậy, bà Trường vẫn làm tương, thi thoảng đem ra chợ bán kiếm chút tiền tiêu. Bấy nhiêu năm tần tảo làm lụng, bà chưa quen với việc nghỉ ngơi hoàn toàn.
“Các con tôi hiếu thảo, luôn quan tâm đến mẹ và ông nội. Thế nhưng, tôi cũng không quá phụ thuộc vào con trai, con gái, con dâu. Tôi có mảnh vườn nhỏ, vẫn trồng được rau để hai bố con tôi cùng ăn”, bà Trường chia sẻ.
Mỗi tháng, cụ Thoa được chu cấp hơn 400 nghìn đồng theo chế độ tuổi già. Khoản tiền đó, bà Trường dùng để mua thức ăn, sữa, bánh bồi dưỡng thêm cho bố chồng.
Trao đổi với phóng viên, anh Ngô Văn Quang (Phó trưởng thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến) cho hay, câu chuyện chăm sóc bố chồng của bà Trường được nhiều người dân trong thôn biết đến. Hiện tại, cụ Thoa được hưởng chế độ của người cao tuổi, ngoài ra không có khoản trợ cấp nào đặc biệt.
“Cụ Thoa được con dâu chăm sóc tốt, bao năm qua không có xích mích, điều tiếng gì”, anh Quang nói.
Ảnh: Thanh Minh, Tú Linh
Lão nông Hà Nội bám trụ cả tuần trong căn nhà ngập sâu giữ bao thóc, con gàTrong ngôi nhà ngập sâu, ông Dũng kê một tấm gỗ dài từ giường đến bậu cửa làm đường đi lại. Những ngày qua, ông chỉ loanh quanh ở hai địa điểm là trên giường và trên chiếc bàn kê sát cửa." alt="Con dâu 71 tuổi chăm sóc bố chồng 92 tuổi, cố bám nhà dù ngập nặng">Con dâu 71 tuổi chăm sóc bố chồng 92 tuổi, cố bám nhà dù ngập nặng
-
6 cách đơn giản giữ phòng ngủ luôn gọn gàng
-
Sau khi con cái già yếu, qua đời, cụ Sự đến dựng nhà, sinh sống cùng những ngôi mộ. Sát vách bên trái theo hướng ra vào của căn nhà có kê chiếc giường nhỏ. Đây là nơi cụ Sự ngủ nghỉ mỗi ngày. Vách đối diện, cụ ông kê chiếc bàn cũ kỹ để đặt tạm chiếc bếp gas, nồi cơm điện làm chỗ nấu ăn.
Sinh hoạt hàng ngày của cụ đều diễn ra xung quanh 4 ngôi mộ này. Chỉ vào từng mộ phần, cụ Sự giới thiệu: “Hướng từ cửa vào là mộ anh trai của tôi. Ông là liệt sĩ. Kế tiếp là mộ mẹ, trong cùng là mộ cha tôi.
Hàng dưới có mộ vợ tôi mất cách đây mấy năm. Phía sau nhà, cách bởi bức vách còn có mộ của 2 con trai và con rể của tôi nữa”.
Trước đây, cụ Sự không sống tại căn nhà tạm bợ này. Sau khi các con của mình lớn tuổi, đã qua đời gần hết, cụ mới đến khu đất hương hỏa này dựng nhà tạm để sống.
Hiện, cụ còn một người con gái. Tuy nhiên, người này cũng đã ngoài 70 tuổi nên già yếu, không thể chăm sóc cha. Ngoài ra, cụ không muốn phiền hà, vướng bận con gái nên quyết định sống một mình cùng 7 ngôi mộ.
4 ngôi mộ chiếm trọn không gian căn nhà tạm. Cụ Sự gọi căn nhà tạm có 4 vách và mái đều được che chắn bằng tôn, bọc kín 4 ngôi mộ là nhà mồ. Cụ đến sống trong nhà mồ để nhang khói, quét tước những ngôi mộ, thờ phụng người đã khuất.
Sống một mình, cụ sự gần như tự làm mọi thứ mỗi ngày. Dù đã ngoài 100 tuổi, cụ vẫn khỏe mạnh. Ngoài việc bị lãng tai, cụ gần như không gặp bất kỳ vấn đề nào về sức khỏe.
Hàng ngày, cụ vẫn có thể tự nấu cơm, giặt đồ, quét dọn nhà mồ cũng như lau chùi các mộ phần. Duy chỉ có việc đi chợ, mua thực phẩm và một số loại thuốc cơ bản là cụ phải nhờ con cháu, người dân xung quanh giúp đỡ.
Xây sẵn mộ phần cho mình
Cụ nói: “Tôi thích sống ở đây vì rất yên tĩnh. Mỗi ngày, sáng dậy, tôi quét tước, lau chùi mấy ngôi mộ rồi nấu cơm ăn. Thích ăn gì thì nấu đó. Thức ăn, con cháu xung quanh mua giúp, chế biến sẵn rồi treo trong nhà cho tôi.
Tôi nấu một lần ăn được cả ngày. Tối, trước khi đi ngủ, tôi nhang khói đầy đủ cho bố mẹ, anh, vợ và các con rồi mới lên giường”.
Hàng ngày, Cụ sự đều quét tước nhà mồ, lau chùi sạch sẽ cho những mộ phần bên trong. Sống giữa những mộ phần suốt nhiều năm nhưng cụ Sự không hề thấy bất tiện. Thậm chí, cụ cảm thấy cách sống của mình rất thoải mái, hữu ích. Bởi, cụ có thể thờ phụng, chăm lo cho mộ phần của những người thân đã khuất của mình.
Cụ cũng không tin vào chuyện tâm linh hay tỏ ra sợ hãi khi sống chung với những ngôi mộ. Ngược lại, cụ tin rằng nếu có thế giới vô hình, những người thân đã khuất của cụ sẽ phù hộ, che chở cho mình.
Thế nên, cụ không có ý định rời khỏi nhà mồ và cuộc sống kỳ lạ trong mắt nhiều người của mình. Đặc biệt, cụ còn có ý định sẽ nằm lại ở đây và đã chuẩn bị trước cho ngày mình nhắm mắt xuôi tay.
Cụ chia sẻ: “Tôi đã ngoài trăm tuổi. Người ta có cháu cố đã là quý, tôi có cả cháu sơ rồi. Tôi cũng đã trải qua đắng cay, ngọt bùi của đời người nên không có gì hối tiếc nữa.
Tôi dự tính sẽ nằm lại ở đây nên cách đây mấy năm đã thuê người xây sẵn mộ phần cho mình. Đến khi tôi nhắm mắt xuôi tay, con cháu cứ theo lời dặn, để tôi nằm xuống ngôi mộ xây sẵn bên cạnh mộ phần vợ tôi. Được như thế là tôi mãn nguyện”.
Cụ Sự yêu cuộc sống kỳ lạ của mình và cảm thấy không có gì bất tiện, đáng sợ. Những chuẩn bị trên cùng tinh thần lạc quan, cụ tận hưởng những năm tháng cuối đời của mình trong bình yên, nhẹ nhõm. Hàng ngày, ngoài thời gian chăm sóc nhà mồ, mộ phần, cụ trồng hoa màu, nuôi gà hoặc ngồi uống trà, nghe chim hót giết thời gian.
Mỗi tháng, cụ Sự được nhận trợ cấp của Nhà nước. Số tiền trợ cấp này đủ để cụ trang trải chi phí điện nước, mua thức ăn.
Thương cụ già trăm tuổi neo đơn, người dân xung quanh, con cháu cụ cũng thường xuyên đến thăm, chung tay hỗ trợ. Thế nên dẫu sống một mình, cụ chưa bao giờ cảm thấy cô đơn.
Cụ bà 86 tuổi sống trong căn nhà gần 10m2, cạnh giường có ngôi mộ màu vàng
Sa cơ, gia đình cụ bà Lê Thị Sang chọn khu nghĩa địa, đóng cọc, quây tôn làm nơi tá túc. Gần nửa đời người gắn bó, chăm sóc, cụ xem ngôi mộ giữa gian nhà như mộ người thân đã mất của mình." alt="Cụ ông 101 tuổi ở Long An dựng nhà mồ, sống một mình cùng 7 ngôi mộ">Cụ ông 101 tuổi ở Long An dựng nhà mồ, sống một mình cùng 7 ngôi mộ
-
Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
-
Anh Pak Imam mang tiền xu đi đặt cọc mua nhà. Ảnh: Mustsharenews Câu chuyện thu hút sự chú ý sau khi nhân viên Diana Julianduri của văn phòng bất động sản đăng video sự việc lên mạng xã hội TikTok. Video nhận được hơn 7,1 triệu lượt xem.
Hình ảnh lan truyền cho thấy mọi người cắt chai nước và đổ đồng xu ra để đếm. Nhân viên đã mất 7 tiếng đồng hồ để đếm toàn bộ số tiền xu anh Pak mang đến.
Anh Pak cùng nhân viên công ty bất động sản đếm tiền xu. Ảnh: Mustsharenews Anh Pak là một người bán bánh. Khách hàng thường trả cho anh tiền xu khi mua hàng. Anh tiết kiệm từng đồng tiền xu trong hơn 3 năm qua. Khi đã tích góp đủ tiền, người đàn ông đi mua nhà và mang số tiền xu này đi đặt cọc.
Lúc đầu, anh không chắc liệu các công ty bất động sản có chấp nhận khoản đặt cọc mua nhà bằng tiền xu hay không. May mắn, khi anh đến, nhân viên đã chấp nhận và hỗ trợ anh đếm tiền.
Anh Pak chia sẻ rằng việc tiết kiệm tiền để mua nhà không hề suôn sẻ. Anh từng nhiều lần có ý định lấy "bộ sưu tập" tiền xu của mình.
Cuối cùng, anh đã đặt cọc thành công một căn trong khu phức hợp nhà ở Perumahan Kavling Brawijaya Asri.
Nhiều bình luận của người dùng mạng bày tỏ sự ngưỡng mộ vì anh có thể kiên trì như vậy trong thời gian dài. Nhiều người dùng mạng chia sẻ rằng muốn học hỏi từ anh, bắt đầu tiết kiệm từ số tiền lẻ của mình.
Năm 2022, mạng xã hội xôn xao chuyện nam thanh niên Ấn Độ mang tiền xu đi mua xe ô tô. Anh cùng nhóm bạn đến một đại lý bán xe ô tô để mua chiếc SUV cỡ nhỏ. Anh mang theo một bao tải tiền xu với tổng giá trị khoảng 14.435 USD (khoảng hơn 367 triệu đồng). Các nhân viên cửa hàng đã giúp anh đếm toàn bộ số tiền xu này.
Người bán rau mang bao tải tiền xu nặng trĩu đi mua xe tay ga
Một người bán rau ở Ấn Độ thực hiện được ước mơ cua một chiếc xe tay ga mới theo cách rất khác thường..." alt="Anh bán bánh mang 4 bình tiền xu đến mua nhà, nhân viên đếm suốt 7 tiếng">Anh bán bánh mang 4 bình tiền xu đến mua nhà, nhân viên đếm suốt 7 tiếng