Chương trình gặp gỡ giữa 45 phụ nữ dân tộc thiểu số với đại diện các tổ chức phi chính phủ và doanh nghiệp vào sáng 26/9/2019 tại Đăk Nông . Ảnh: UNDP cung cấp

Ngày 26/9/2019 tại thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông, hơn 45 nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số gặp gỡ, kết nối với đại diện các tổ chức chính phủ, phi chính phủ và doanh nghiệp nhằm nắm bắt các cơ hội ứng dụng công nghệ của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế.

Nằm trong khuôn khổ dự án “Hỗ trợ phụ nữ Dân tộc thiểu số phát triển kinh tế nhờ áp dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” với sự hỗ trợ của UNDP, tiếp nối những thành công bước đầu tại tỉnh Bắc Kạn, sự kiện “Kết nối đối tác” lần này đã chính thức khởi động dự án tại tỉnh Đăk Nông. Dự án sẽ hỗ trợ và tạo điều kiện cho 450 phụ nữ dân tộc thiểu số có thể tự mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, sáng kiến này nhằm tận dụng tối đa những cơ hội mà Cuộc cách mạng công nghiệp này có thể đem lại,

Góp phần thực hiện cam kết mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam trong việc đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sáng kiến này nhằm tận dụng tối đa những cơ hội mà Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có thể đem lại, bao gồm:  Nền tảng thương mại điện tử tạo điều kiện cho các đơn vị sản xuất nhỏ lẻ có thể tiếp cận thị trường và hệ thống chuỗi giá trị. Các giải pháp tài chính hiện đại như ngân hàng điện tử, thanh toán điện tử, bảo hiểm vi mô. Truyền thông đa phương tiện và các nền tảng số khác để giúp bà con tiếp cận với hình thức học trực tuyến, đào tạo kỹ năng, đào tạo khởi nghiệp và nắm bắt được các thông tin về cách phòng ngừa và giảm thiểu tác động của thiên tai. Các công nghệ sản xuất mới như nông nghiệp thông minh hay nền tảng blockchain để truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Các dữ liệu và công cụ được sử dụng để cung cấp thông tin theo thời gian thực về phản hồi của người dân và hỗ trợ hoạch định chính sách.

Phụ nữ có cơ hội thoát nghèo nhờ ứng dụng công nghệ trong phân phối hàng hóa ở địa phương.

 Theo ông Nguyễn Tiên Phong, Trợ lý Đại diện thường trú kiêm Trưởng phòng Tăng trưởng bao trùm của UNDP cho biết “Các nguồn lực bổ sung, cả về kỹ thuật và tài chính, rất quan trọng trong hỗ trợ dân tộc thiểu số thoát khỏi nghèo đói. Để tăng tốc đạt được thành tựu Mục tiêu phát triển bền vững về "Xóa nghèo dưới mọi hình thức và ở mọi nơi",  các chương trình giảm nghèo cần đóng vai trò là phòng thực nghiệm sống động  thu hút  sự tham gia của các đối tác từ chính phủ, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và  chính bản thân  đồng bào dân tộc thiểu số  vào thử nghiệm các giải pháp sáng tạo, và  lan tỏa các lợi ích của các sáng kiến đến đồng bào ở  những vùng xa xôi hẻo lánh nhất”.

" />

UNDP hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nông phát triển kinh doanh với công nghệ 4.0

Giải trí 2025-01-18 05:35:37 568

Chương trình gặp gỡ giữa 45 phụ nữ dân tộc thiểu số với đại diện các tổ chức phi chính phủ và doanh nghiệp vào sáng 26/9/2019 tại Đăk Nông . Ảnh: UNDP cung cấp

Ngày 26/9/2019 tại thị xã Gia Nghĩa, hỗtrợphụnữdântộcthiểusốtỉnhĐăkNôngpháttriểnkinhdoanhvớicôngnghệbong da lưu tỉnh Đăk Nông, hơn 45 nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số gặp gỡ, kết nối với đại diện các tổ chức chính phủ, phi chính phủ và doanh nghiệp nhằm nắm bắt các cơ hội ứng dụng công nghệ của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế.

Nằm trong khuôn khổ dự án “Hỗ trợ phụ nữ Dân tộc thiểu số phát triển kinh tế nhờ áp dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” với sự hỗ trợ của UNDP, tiếp nối những thành công bước đầu tại tỉnh Bắc Kạn, sự kiện “Kết nối đối tác” lần này đã chính thức khởi động dự án tại tỉnh Đăk Nông. Dự án sẽ hỗ trợ và tạo điều kiện cho 450 phụ nữ dân tộc thiểu số có thể tự mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, sáng kiến này nhằm tận dụng tối đa những cơ hội mà Cuộc cách mạng công nghiệp này có thể đem lại,

Góp phần thực hiện cam kết mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam trong việc đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sáng kiến này nhằm tận dụng tối đa những cơ hội mà Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có thể đem lại, bao gồm:  Nền tảng thương mại điện tử tạo điều kiện cho các đơn vị sản xuất nhỏ lẻ có thể tiếp cận thị trường và hệ thống chuỗi giá trị. Các giải pháp tài chính hiện đại như ngân hàng điện tử, thanh toán điện tử, bảo hiểm vi mô. Truyền thông đa phương tiện và các nền tảng số khác để giúp bà con tiếp cận với hình thức học trực tuyến, đào tạo kỹ năng, đào tạo khởi nghiệp và nắm bắt được các thông tin về cách phòng ngừa và giảm thiểu tác động của thiên tai. Các công nghệ sản xuất mới như nông nghiệp thông minh hay nền tảng blockchain để truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Các dữ liệu và công cụ được sử dụng để cung cấp thông tin theo thời gian thực về phản hồi của người dân và hỗ trợ hoạch định chính sách.

Phụ nữ có cơ hội thoát nghèo nhờ ứng dụng công nghệ trong phân phối hàng hóa ở địa phương.

 Theo ông Nguyễn Tiên Phong, Trợ lý Đại diện thường trú kiêm Trưởng phòng Tăng trưởng bao trùm của UNDP cho biết “Các nguồn lực bổ sung, cả về kỹ thuật và tài chính, rất quan trọng trong hỗ trợ dân tộc thiểu số thoát khỏi nghèo đói. Để tăng tốc đạt được thành tựu Mục tiêu phát triển bền vững về "Xóa nghèo dưới mọi hình thức và ở mọi nơi",  các chương trình giảm nghèo cần đóng vai trò là phòng thực nghiệm sống động  thu hút  sự tham gia của các đối tác từ chính phủ, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và  chính bản thân  đồng bào dân tộc thiểu số  vào thử nghiệm các giải pháp sáng tạo, và  lan tỏa các lợi ích của các sáng kiến đến đồng bào ở  những vùng xa xôi hẻo lánh nhất”.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/427f798894.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn

cnhn 7983 1708054522.jpg
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội sẽ phát triển thành đại học năm 2025

Việc thành lập các trường này nằm trong kế hoạch chuyển đổi mô hình lên đại học với đa lĩnh vực, ngành đào tạo vào năm 2025.

TS. Kiều Xuân Thực - Hiệu trưởng Nhà trường, cho biết trong lộ trình chuyển đổi, bài toán của nhà trường là tái cấu trúc các khoa sẵn có chứ không phải là tăng quy mô.

“Theo yêu cầu phát triển thực tiễn, việc nâng cấp từ trường đại học lên thành đại học sẽ là cơ hội để nhà trường đổi mới cấu trúc và hệ thống quản trị bên trong, từ đó giúp tinh gọn hơn bộ máy quản lý, tập trung”, lãnh đạo trường cho biết.

Hiện nay cả nước có 7 đại học gồm: ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM, ĐH Thái Nguyên, ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng, ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế TP.HCM. Trong đó, ĐH Kinh tế TP.HCM chuyển từ trường đại học thành đại học gần nhất vào tháng 10/2023.

Ngoài Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, trong năm 2025, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân dự kiến cũng sẽ chuyển thành ĐH Kinh tế Quốc dân.

Điều kiện chuyển từ trường đại học lên đại học

Theo Nghị định 99, để chuyển từ trường đại học thành đại học, cần phải đáp ứng 3 điều kiện.

Thứ nhất, trường đại học đã được công nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục đại học bởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp.

Thứ hai, cần có ít nhất ba trường thuộc trường đại học được thành lập theo quy định; có ít nhất 10 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; có quy mô đào tạo chính quy trên 15.000 người.

Thứ ba, cần có ý kiến chấp thuận của cơ quan quản lý trực tiếp đối với trường đại học công lập; có sự đồng thuận của các nhà đầu tư đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp đối với trường đại học tư thục, trường đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận.

Hiện tại, nhiều trường đại học đang có kế hoạch thành lập các trường thành viên để phát triển thành đại học đa ngành.

Từ trường đại học lên đại học: 'Đừng quá trọng danh xưng'

Từ trường đại học lên đại học: 'Đừng quá trọng danh xưng'

Các chuyên gia cho rằng, việc phát triển từ trường đại học thành đại học theo mô hình đa lĩnh vực là hướng đi đúng đắn, tuy nhiên cần trọng thực chất, tránh chỉ đổi tên tạo danh tiếng.">

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội sẽ chuyển thành đại học

trung vuong.jpg

Về thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh, năm 2020, trường không tuyển được sinh viên ĐH chính quy; hệ vừa làm vừa học tuyển được 816 sinh viên, trong đó khối ngành Kinh doanh và quản lý, Pháp luật tuyển vượt 647 chỉ tiêu (theo thông báo là 100), tương đương vượt 647%,; khối ngành Sức khỏe tuyển vượt 4 chỉ tiêu (theo thông báo là 30), tương đương vượt 13,3%.

Năm 2021, ở hệ vừa làm vừa học, Trường ĐH Trưng Vương cũng tuyển vượt 54 chỉ tiêu (theo thông báo là 108), tương đương vượt 100%.

Năm 2022, ở hệ vừa làm vừa học, Trường tiếp tục tuyển vượt 472 chỉ tiêu (theo thông báo là 64), tương đương vượt 737,5%.

Theo thanh tra, hành vi tuyển sinh không đúng Đề án đã công bố của Trường ĐH Trưng Vương vi phạm quy định tại Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.

Đối với trình độ thạc sĩ, năm 2021, ở ngành Luật Kinh tế, Trường ĐH Trưng Vương cũng tuyển sinh vượt chỉ tiêu 163%.

Về chương trình đào tạo, Thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết các chương trình đào tạo chưa đảm bảo chất lượng. Đặc biệt, chương trình đào tạo ngành Điều dưỡng chưa đảm bảo theo quy định về tổ chức đào tạo thực hành trong khối ngành sức khỏe.

Đến thời điểm thanh tra, Trường ĐH Trưng Vương chưa thực hiện biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt và sử dụng tài liệu giảng dạy, giáo trình giáo dục đại học theo quy định.

Về quản lý hoạt động đào tạo, kiểm tra xác suất hồ sơ cho thấy có lớp ngành Điều dưỡng chính quy, trong một năm học có giảng viên thỉnh giảng đảm nhiệm giảng dạy 31 tín chỉ (91%), giảng viên cơ hữu giảng dạy 3 tín chỉ (9%). Điều này chưa đảm bảo quy định.

Tương tự với chương trình vừa làm vừa học, đoàn thanh tra kiểm tra xác suất hồ sơ đào tạo lớp Điều dưỡng, một số lớp giảng viên thỉnh giảng đảm nhiệm giảng dạy vượt quá quy định về tỷ lệ giảng dạy theo quy định về tỷ lệ giảng viên thỉnh giảng theo quy định.

Trách nhiệm này, theo Thanh tra Bộ GD-ĐT, thuộc về Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách và các Khoa của trường.

Thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết sẽ lập biên bản vi phạm hành chính đối với các vi phạm của Trường ĐH Trưng Vương, tham mưu Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT ban hành quyết định xử phạt hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật (kể cả các hành vi vi phạm đã hết thời hiệu xử phạt).

Phạt tiền và hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ nếu cho người khác sử dụng

- Nhiều hành vi vi phạm hành chính trong giáo dục bị tăng số tiền phạt so với quy định hiện hành, theo như dự thảo vừa được Bộ GD-ĐT công bố.

">

Trường ĐH Trưng Vương vi phạm tuyển sinh, có ngành tuyển vượt hơn 700% chỉ tiêu

de thi chinh thuc mon giao duc cong dan thi tot nghiep thpt 2023 415.jpg

Năm 2024 là năm cuối cùng thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT theo chương trình cũ. Từ năm 2025, kỳ thi sẽ được điều chỉnh để phù hợp với lứa học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Trước đó, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng khẳng định, nguyên tắc “bất di bất dịch” là đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của học sinh.

“Với các em trượt kỳ thi tốt nghiệp của Chương trình phổ thông 2006, Bộ GD-ĐT sẽ nghiên cứu tổ chức thi cùng năm 2025 nhưng có 2 chương trình đề thi khác nhau. Một đề nội dung theo Chương trình phổ thông 2018, nội dung đề còn lại theo Chương trình phổ thông 2006.

Theo tỷ lệ tốt nghiệp THPT, số lượng trượt này cũng rất ít, do đó không đáng ngại việc tốn kém kinh phí. Mà kể cả kinh phí tốn kém cũng phải phục vụ cho các em, đảm bảo quyền lợi chính đáng”, Thứ trưởng nói.

PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), cũng khẳng định: “Nguyên lý chung là các em học theo chương trình nào sẽ thi theo chương trình đó. Do đó các em hoàn toàn có thể yên tâm, rằng không phải học theo chương trình 2006 mà phải thi theo chương trình phổ thông 2018”.

Bộ GD-ĐT trả lời kiến nghị Lịch sử là môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT từ 2025

Bộ GD-ĐT trả lời kiến nghị Lịch sử là môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT từ 2025

Từ năm 2015 cho đến nay, môn Lịch sử luôn là môn học bắt buộc nhưng học sinh được lựa chọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đây là môn học bắt buộc có kiểm tra, đánh giá điểm, có thể hiện điểm số vào học bạ.">

Thí sinh trượt tốt nghiệp THPT năm 2024 sẽ có bài thi riêng

Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà

toanaa.png
PGS.TS Nguyễn Tất Toàn. Ảnh: Trường ĐH Nông lâm TP.HCM

Trước đó, ĐH Quốc gia TP.HCM có quyết định chính thức điều động và bổ nhiệm PGS.TS Lê Văn Thăng, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa, giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế.

PGS.TS Lê Văn Thăng sinh năm 1979, là chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ vật liệu, từng tốt nghiệp Tiến sĩ tại Cộng hòa Pháp. PGS.TS Lê Văn Thăng là chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ vật liệu. Ông tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành khoa học và công nghệ vật liệu tại Trung tâm CEA và Viện INP Grenoble (Cộng hòa Pháp), được bổ nhiệm học hàm phó giáo sư vào năm 2015.

thang.jpg
PGS.TS Lê Văn Thăng. Ảnh: Trường ĐH Quốc gia TP.HCM

PGS.TS Thăng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM như: Trưởng phòng thí nghiệm trọng điểm ĐH Quốc gia TP.HCM công nghệ vật liệu, Phó Trưởng khoa Công nghệ vật liệu, Trưởng phòng Khoa học công nghệ và dự án…

Trước đó mấy ngày, Bộ Công Thương cũng bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Xuân Hoàn giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Công thương TP.HCM nhiệm kỳ 2023 - 2028.; TS Phan Hồng Hải giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, nhiệm kỳ 2023 - 2028.

Hai trường đại học công lập lớn ở TP.HCM có hiệu trưởng

Hai trường đại học công lập lớn ở TP.HCM có hiệu trưởng

PGS.TS Nguyễn Xuân Hoàn giữ chức Hiệu trưởng Trường ĐH Công thương TP.HCM; TS Phan Hồng Hải giữ chức hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM. Nhiệm kỳ công tác 2023 - 2028.">

Đầu năm, thêm 2 trường đại học lớn bổ nhiệm hiệu trưởng

W-tieu-hoc-hos-1.jpg
Dự án Trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1 có tổng mức đầu tư hơn 70 tỷ đồng được khởi công từ ngày 30/6/2020 do UBND thị trấn Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm chủ đầu tư. Tuy nhiên đến nay dự án vẫn chưa thể đi vào hoạt động.
W-tieu-hoc-ho-1-2.jpg
Dự án khởi công từ ngày 30/6/2020, thời gian thực hiện 660 ngày, đến ngày 20/4/2022 nhưng dự án chưa hoàn thành. Thời điểm hiện tại, dự án đã chậm tiến độ gần 2 năm.
W-bac-ninh-tieu-hoc-sua-oki-1.jpg
Mặc dù dự án Trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1 đã hoàn thành 98% khối lượng gồm toàn bộ phần xây lắp, thiết bị điều hoà nhưng vẫn trong tình trạng nằm im “bất động”, chờ chủ đầu tư tiến hành xin chủ trương điều chỉnh bổ sung 2% khối lượng công trình còn lại.
W-tieu-hoc-bac-ninh-3-1.jpg
Cây cỏ mọc ở khuôn viên trường
W-tieu-hoc-bac-ninh-4sjpg-1.jpg
Hệ thống sơn bên ngoài đã phai màu.
W-cay-cois-1.jpg
Cây cảnh quanh sân trường không được chăm sóc, cắt tỉa.
W-cay-coi-2sjpg-1.jpg
Dự án đang nằm "phơi sương phơi nắng" và chưa hẹn ngày hoàn thành.
W-dien-quat2-1.jpg
Bên trong các phòng học, hệ thống điện, quạt mát đã được lắp đặt.
lap-dat-ho-a-1.jpg
Công nhân đang tiến hành lắp đặt nốt hệ thống cửa, lan can...
W-cua-sos-1.jpg
Theo báo cáo hạng mục, bên trong phòng học việc mua sắm thiết bị và đồ dùng học tập vẫn đang được chủ đầu tư UBND thị trấn Hồ thực hiện kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
W-toan-canhs-1.jpg
Mặc dù đã có nhiều giải pháp đề ra, nhưng đến nay dự án Trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1 hơn 70 tỷ đồng vẫn chậm tiến độ chưa hẹn ngày hoàn thành khiến người dân địa phương xót xa. Trong khi đó, hàng ngày, hơn 1.000 học sinh của trường vẫn học tập ở trường lớp cũ chật chội, xuống cấp trong khi ngôi trường mới khang trang vẫn "cửa đóng, then cài". Về vấn đề này, chính quyền địa phương nói gì, mời quý độc giả đón đọc bài 2 vào ngày mai, 23/1.">

Cảnh tượng bên trong trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1 hơn 70 tỷ đồng

nguoi dan ong la mat tiep can hoc sinh lop 1 o binh thuan.jpg
Chiếc xe máy do người đàn ông điều khiển thời điểm xảy ra vụ việc, được đưa về trụ sở công an. (Ảnh: CTV)

Hiện cơ quan công an đang điều tra, làm rõ động cơ và mục đích của người đàn ông này.

Như tin đã đưa, Trường Tiểu học Mũi Né 2 vừa có văn bản báo cáo gửi Phòng GD-ĐT TP Phan Thiết về vụ việc có người lạ tiếp cận học sinh sau giờ tan trường.

Theo báo cáo, vào chiều ngày 25/12, sau giờ tan trường, như thường lệ còn 7-8 em học sinh ngồi trong sân trường đợi người thân đến đón. Lúc này, một người đàn ông đeo khẩu trang, đi xe máy BKS 86B1-662.77 vào sân trường và tiếp cận, nói chuyện với em Phan Thành P. (học sinh lớp 1C) tại ghế đá khoảng 2-3 phút.

Sau đó, người đàn ông này bế em P. lên xe và rồ máy chạy (em P. cũng đồng ý vì chờ người nhà lâu, muốn về).

Ngay sau khi phát hiện người đàn ông đưa em P. lên xe, bảo vệ trường học đã chặn đầu xe không cho di chuyển. Lúc này, ban giám hiệu trường chạy ra đỡ em P. xuống xe và liên hệ công an. Bị phát giác, người đàn ông đã nhanh chóng rồ ga bỏ chạy.

nguoi dan ong la mat tiep can hoc sinh lop 1 o binh thuan.jpg
Hình ảnh người đàn ông lạ mặt đi xe máy lui tới trong sân trường để tiếp cận học sinh. (Ảnh cắt từ camera)

Khoảng 2 phút sau, gia đình em P. tới đón và được thông tin về vụ việc. 

Theo người bảo vệ, trước đó đã thấy người đàn ông lạ mặt này lui tới trước cổng trường và đi theo vài học sinh. Thấy khả nghi nên bảo vệ yêu cầu người này đi nơi khác và đã kịp chụp lại biển số xe.

Qua sự việc, nhà trường đã thông tin đến toàn hội đồng và đề nghị thầy cô tăng cường cảnh giác, nhắc phụ huynh đưa đón con đúng giờ, quán triệt học sinh không tiếp xúc với người lạ, không lên xe người lạ,... Nhà trường cũng đã thông tin đến địa phương và công an phường về sự việc.

Công an thông tin vụ bé trai lớp 1 bị người lạ đưa lên xe chở đi

Công an thông tin vụ bé trai lớp 1 bị người lạ đưa lên xe chở đi

Công an TP Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) đã làm rõ vụ việc nam sinh lớp 1 Trường Tiểu học Mũi Né 2 bị người lạ dụ dỗ lên xe chở đi.">

Làm rõ động cơ người đàn ông lạ mặt tiếp cận học sinh lớp 1 bế lên xe máy

友情链接