Đây là thông tin được đăng tải trên tờ New York Times. TheắpcạntênlửaPatriotgiữalúcNgatăngcườngtấncôliverpool vs muo đó, khi Nga tăng cường tấn công vào mùa đông bằng nhiều loại tên lửa và vũ khí không người lái, hệ thống phòng thủ của Ukraine càng phải phụ thuộc vào tên lửa Patriot. Bởi Patriot đã chứng minh được hiệu quả cao trong việc ngăn chặn nhiều vũ khí hàng đầu của Nga.
Hôm 2/1, Ukraine tuyên bố đã sử dụng Patriot để bắn rơi 10 tên lửa siêu vượt âm Kinzhal trong một cuộc không kích ác liệt từ phía Nga. Tuy nhiên, trước đây, Tổng thống Nga Vladimir Putin từng khẳng định tên lửa Kinzhal là “bất khả chiến bại”.
Tên lửa Patriot được phóng trong một cuộc tập trận ở Romania. Ảnh: Inquam
Theo Tổng thống Volodymyr Zelensky, hiện tại tất cả hệ thống đánh chặn tên lửa Patriot của Ukraine được đặt ở những khu vực chiến lược xung quanh Kiev để bảo vệ thủ đô. Ông nói thêm muốn có ít nhất “một chục” hệ thống Patriot để bảo vệ các thành phố trọng điểm như Kherson và Odessa.
Ông Jade McGlynn tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế ở Mỹ từng chia sẻ với tờ Business Insider rằng, việc Nga tăng cường tấn công tên lửa vào Ukraine là nhằm làm giảm nguồn dự trữ Patriot, và đây cũng là "một phần rõ ràng" trong chiến lược của Nga.
Theo New York Times, kể từ khi xung đột bùng nổ vào tháng 2/2022, các thị trấn và thành phố của Ukraine đã hứng chịu đòn tấn công từ 3.800 máy bay không người lái (UAV), và 7.400 tên lửa của Nga.
Phạm vi xung đột rộng đã biến Ukraine trở thành nơi thử nghiệm các hệ thống phòng không khác nhau từ Stingers gắn trên xe tải, cho đến SAMP/T tiên tiến do Pháp sản xuất.
Trong khi đó, Patriot được thiết kế để chống lại tên lửa đạn đạo. Tuy nhiên, khi nguồn cung Patriot trong tương lai trở nên bấp bênh, các chỉ huy Ukraine không dám chắc về khả năng phòng thủ của nước này trước đòn tấn công từ Nga.
Hiện tại, khoản viện trợ thêm 61 tỷ USD cho Ukraine mà chính quyền của Tổng thống Joe Biden đề xuất vẫn chưa được Quốc hội Mỹ phê chuẩn.
Tuy nhiên, việc Cơ quan Hỗ trợ và Mua sắm (NSPA) của NATO mới đây tiết lộ về thỏa thuận trị giá 5,5 tỷ USD để hỗ trợ mua 1.000 tên lửa Patriot của các thành viên trong khối gồm Đức, Romania, Hà Lan và Tây Ban Nha đã làm dấy lên hy vọng cho Kiev. Bởi khi Mỹ cạn kiệt nguồn cung Patriot, Ukraine có thể nhận được sự viện trợ từ phía các nước thành viên NATO.
Nga tuyên bố bắn hạ 2 chiến đấu cơ của Ukraine
Bộ Quốc phòng Nga cho biết quân đội nước này đã bắn rơi 2 máy bay chiến đấu của Ukraine trong 24 giờ qua.
Kristin Davis là gương mặt được nhiều tạp chí thời trang, làm đẹp lựa chọn để quảng bá hình ảnh, sản phẩm vì có vẻ ngoài trẻ đẹp so với tuổi.Bức hình nữ diễn viên chụp năm 2018, cách đây 5 năm khi 53 tuổi. Làn da căng mịn cùng khuôn mặt không tì vết của Kristin Davis là niềm mơ ước của nhiều người.Dù không kết hôn và làm mẹ đơn thân, Kristin Davis vẫn luôn lạc quan, vui vẻ với cuộc sống, lựa chọn của bản thân. 'Sex and the City' trở lại sóng truyền hình sau 17 năm
'Sex and the City', một trong những series phim thành công nhất trên HBO sẽ trở lại trong năm nay sau 17 năm gián đoạn.
" alt="Vẻ ngoài trẻ trung khó tin của sao Kristin Davis ở tuổi 58"/>
Bất kỳ ai cũng có thể trở thành nạn nhân của các tin tặc mạng.
Khi click vào đường dẫn nói trên, nhiều khả năng một mã độc đã được cài cắm vào máy tính mà anh H chẳng hề hay biết. Mã độc này sau đó sẽ âm thầm thu thập các thông tin như mật khẩu, tài khoản, nội dung gõ phím hay các hình ảnh nhạy cảm trong máy để gửi về cho những kẻ phát tán.
Không chỉ phát tán mã độc, trong những vụ tấn công kiểu này, kẻ xấu còn có thể lừa nạn nhân truy cập vào website giả mạo với giao diện giống hệt trang web của một tổ chức tài chính, ngân hàng hòng đánh cắp thông tin đăng nhập và mật khẩu.
Cách nhận biết các mánh khóe của một email lừa đảo
Tấn công mạng bằng hình thức phishing đã có từ lâu. Đây là một trong những hình thức tấn công đơn giản nhưng nguy hiểm bởi đối tượng nhắm đến là con người, mắt xích yếu nhất và dễ bị khai thác nhất. Tuy vậy, có nhiều cách khác nhau để nhận biết mánh khóe của những kẻ lừa đảo.
Thông thường, kẻ xấu sẽ mạo danh một cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân nào đó mà người dùng tin tưởng để gửi mail lừa đảo hoặc link chứa mã độc. Do vậy, cần kiểm tra thật kỹ địa chỉ email gửi đến, tránh trường hợp bị lừa bởi một địa chỉ giả có cấu trúc gần giống địa chỉ thật.
Tiếp đến, hãy để ý đến phần tiêu đề của email. Một email độc hại có thể chứa tên người dùng trong phần tiêu đề hoặc tiêu đề để trống. Đây là điều cần cảnh giác bởi email thông thường luôn có tiêu đề và hiếm khi đề cập trực tiếp đến tên người dùng.
Thời gian gần đây Việt Nam đang là một trong những đích nhắm tới của các loại hình tội phạm mạng.
Điều quan trọng nhất nằm ở phần nội dung của email. Hãy đề cao cảnh giác nếu email gửi đến có nội dung liên quan đến việc xác minh, yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân, thông báo về việc trúng thưởng hoặc về việc giao nhận một bưu gửi hay món tiền.
Những email lừa đảo thường dẫn dụ người dùng truy cập vào một đường link chứa mã độc hoặc một website với giao diện giả mạo để đánh cắp thông tin. Khi gặp những tình huống khả nghi, người dùng tuyệt đối không được click vào đường link dẫn đến website lạ.
Ngoài ra, người dùng cũng cần cảnh giác với các tập tin được đính kèm trong email. Điều này là cần thiết ngay cả khi những tệp đính kèm này có đuôi file dưới dạng những tập tin phổ biến như .pdf, .doc hay .xls. Rất có thể, ẩn chứa trong những file đính kèm kia là những chương trình được cài cắm nhằm tự động tải mã độc về máy của người sử dụng.
Với các tập tin đính kèm, người dùng nên sử dụng các công cụ online (Google Doc, Google Excel) để mở. Trong trường hợp các công cụ này báo lỗi hoặc không thể đọc được các tài liệu đó, khả năng cao đây là một tập tin lừa đảo. Người dùng nên xóa ngay lập tức file tài liệu này để tránh click nhầm.
Nếu như trước kia người dùng chỉ có thể phòng, chống mã độc bằng các phần mềm diệt virus thì hiện nay, họ có thể lựa chọn cả các giải pháp an toàn thông tin từ chính nhà cung cấp dịch vụ mạng.
Khác với các phần mềm diệt virus vốn hay gây ra tình trạng “nặng máy”, việc lựa chọn các giải pháp an ninh mạng tận gốc được xem như biện pháp tốt nhất nhằm loại bỏ các email lừa đảo và bảo vệ người dùng trước các nguy cơ tiềm ẩn trên môi trường mạng.
Trọng Đạt
Xuất hiện tài khoản Zalo mạo danh Bộ Y tế gửi file chứa mã độc
Người dùng Zalo cần hết sức cảnh giác bởi nếu vô tình ấn vào file tài liệu, mã độc sẽ được tự động tải xuống điện thoại, máy tính của người dùng.
" alt="Mánh khóe dụ dỗ người dùng nhấn vào link chứa mã độc, cướp tài khoản"/>