Morata vô địch EURO 2024: Điểm tựa vợ đẹp và con ngoan

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/41c799645.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Guimaraes vs Rio Ave, 0h00 ngày 28/4: Hướng ra trời Âu
Hà Nhi và Anh Tú là đôi tri âm tri kỉ trong làng nhạc. Họ quen biết nhau trong một minishow năm 2020, từ đó trở thành bạn thân.
Qua phần trình diễn Chắc anh đang - Lời tạm biệt chưa nóitại The Masked Singer (Ca sĩ mặt nạ), họ được nhận định là đôi song ca trời sinh. Khi mời Anh Tú góp giọng bài Khước từ, ê-kíp đã bàn bạc sao cho khai thác tối đa lợi thế trong giọng hát hai người.
Buổi ghi hình MV, Anh Tú kiệt sức và thiếu ngủ do lịch trình dày đặc nhưng không than vãn với ai. Sau khi quay xong một cảnh, anh vào phòng thay đồ, tựa vào tường để ngủ. Cả ê-kíp không hay biết nên thoải mái đùa giỡn ồn ào.
Hà Nhi vô tình bắt gặp cảnh này đã thấy Anh Tú thật sự hết lòng với mình nên rất thương anh. "Tôi muốn đền đáp điều đó bằng việc hết lòng bên Tú những lúc anh cần. Đối với tôi, anh hơn cả 1 người đồng nghiệp trong nghề", ca sĩ cho hay.
Cô nói thêm, Anh Tú đời thường dễ thương, luôn mang năng lượng tích cực, nhiều lúc hơi 'lố' giống mình. Anh cũng rất nỗ lực trong nghề, ngày càng cho thấy tư duy âm nhạc cùng những thành công tương xứng.
Mỗi lần bối rối trong công việc, Hà Nhi thường tin tưởng tâm sự, xin lời khuyên từ đàn anh đầu tiên và nhận lại những chia sẻ sâu sắc.
9X nói: "Chúng tôi không có khoảng cách khi làm nghề cùng nhau. Có những chuyện Tú không nói ra nhưng tôi nhìn vào mắt đã biết anh ấy đang phải trải qua rất nhiều. Đó là sự đồng cảm vô hình và khó tả nhất mà tôi thường gọi là 'cái ôm tinh thần'".
Về phần mình, ca sĩ Anh Tú cho hay: "Hà Nhi là cô bạn đặc biệt của tôi. Cô ấy hài hước đến nỗi bị gọi là Hà 'nhây', rất tốt bụng, luôn bên cạnh tôi những lúc vui lẫn khó khăn, cho tôi nhiều lời khuyên hữu ích. Chúng tôi tìm được ở nhau sự tận tâm và khát khao cống hiến, thể nghiệm nhiều hơn trong âm nhạc".
Trích đoạn MV 'Khước từ'
Hà Nhi: Tôi thương Anh Tú
Anh chia sẻ: “Lúc đó, tôi nhận thấy nhiều bạn thanh niên từ 18-25 tuổi chưa định hướng được công việc. Hơn thế, các bạn dù rất muốn đi học nghề nhưng cũng gặp nhiều khó khăn vì cuộc sống còn nhiều chật vật.
Trong bối cảnh ấy, tôi muốn hỗ trợ, giúp các bạn có được công việc ổn định để mưu sinh, nuôi sống bản thân. Tôi quyết định mở lớp dạy học nấu ăn miễn phí dành cho các bạn tuổi từ 18-25 có hoàn cảnh gia đình khó khăn, bị mất người thân trong đại dịch”.
Sau đó, anh Long chia sẻ ý tưởng của mình với bạn bè, đồng nghiệp và nhận được sự ủng hộ của nhiều người. Không chỉ các đầu bếp uy tín sẵn sàng giảng dạy miễn phí, một số nhãn hàng cũng đứng ra tài trợ toàn bộ chi phí dạy học cũng như nguyên liệu, dụng cụ làm bếp để học viên làm suốt quá trình học.
Với tâm niệm “trao cần câu cơm” cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn, anh Long nhờ chính quyền phường, xã tìm kiếm, giới thiệu các học viên phù hợp. Mỗi khoá học, anh và người đồng hành sẽ dạy học viên các bếp cơ bản như: bếp nấu ăn, bếp bánh...
“Mỗi bếp sẽ có khoảng 30 học viên. Trong 18 buổi, học viên được giáo viên là bếp trưởng các nhà hàng, khách sạn uy tín giảng dạy.
Các học viên sẽ được học những kiến thức cơ bản như: cách chuẩn bị nguyên liệu, cách cắt, đứng xào nấu, đọc thực đơn, nhận yêu cầu của thực khách…”, siêu đầu bếp Lê Nguyễn Hoàn Long cho biết thêm.
Ổn định cuộc sống
Trong quá trình học tập, các học viên sẽ có 2 buổi thực tập nấu ăn kết hợp với một số hoạt động thiện nguyện tại các mái ấm, cơ sở nuôi dạy trẻ mồ côi, khuyết tật.
Theo anh Long, tháng 3 vừa qua, hơn 20 học viên của năm 2023 đã đến cơ sở nuôi dạy hàng trăm trẻ khuyết tật, mồ côi ở huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Tại đây, các bạn trẻ đã gửi tặng bánh ngọt do chính mình chế biến và nấu tặng nui chay ngay tại mái ấm cho các em. Trước đó, các học viên cũng có chuyến thực tập đầy ý nghĩa ở huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
Ngoài ra, học viên sẽ có 1 tháng để đi phụ bếp tại các khách sạn, nhà hàng uy tín. Nếu làm tốt, học viên sẽ được các đơn vị này nhận vào làm việc.
Sau mỗi kỳ thực tập, các học viên sẽ trải qua kỳ thi. Chỉ những học viên đạt số điểm quy định mới được tốt nghiệp, có chứng chỉ để đi làm đầu bếp. Đối với các trường hợp đã tốt nghiệp nhưng chưa tìm được việc làm, anh Long sẽ đứng ra giới thiệu cho học viên.
Tuy nhiên, sau khi tốt nghiệp, hầu hết học viên đều được các nhà hàng, khách sạn nhận vào làm việc.
Anh Long tâm sự: “Suốt 3 năm qua, các học viên của lớp học đều cho thấy sự đam mê với các loại bếp. Các bạn cũng thể hiện tinh thần ham học hỏi, nỗ lực trong quá trình học tập.
Sau khi tốt nghiệp khoá học, đa số học viên đều có được việc làm, có thu nhập tốt. Hiện tại, một số bạn đã có việc làm ổn định tại các nhà hàng, khách sạn lớn”.
Thành công này khiến anh Long quyết định sẽ tiếp tục đồng hành cùng những thanh niên có cuộc sống khó khăn bằng cách duy trì lớp học nấu ăn miễn phí. Ngoài ra, anh dự định sẽ thực hiện thêm chương trình nâng cao cho các bạn đã tốt nghiệp khoá học.
Siêu đầu bếp trao 'cần câu cơm' miễn phí, thanh niên nghèo có việc làm như mơ
1. Đừng nhắc lại mối hận thù trong quá khứ
Đã là anh chị em trong nhà, rất khó tránh những lúc bất đồng, cãi vã với nhau. Những bất đồng này có thể là kỷ niệm đáng nhớ hoặc là một vết sẹo không thể xóa nhòa.
Tuy nhiên, điều bạn nên làm là đừng nhắc lại những mối hận thù trong quá khứ.
Nếu là một người khôn ngoan, khi lớn lên, họ sẽ dần học được cách trưởng thành và bao dung hơn. Mỗi khi nhớ về quá khứ, họ sẽ không còn bận tâm tới những điều nhỏ nhặt thời còn thơ dại. Họ sẽ tập trung xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn, đùm bọc anh em ruột thịt với nhau.
Điều này không phải để tránh rắc rối, mà là để không khí gia đình giữa anh chị em thoải mái và ấm áp hơn.
Cuộc sống đầy rẫy thăng trầm, việc ghi nhớ những mối hận thù sẽ chỉ khiến mối quan hệ anh em với nhau trở nên căng thẳng hơn. Bằng cách không nói về những mối hận thù trong quá khứ, bạn có thể tạo ra bầu không khí tích cực trong gia đình.
2. Đừng so sánh thành tích của nhau
Khi lớn lên, mỗi anh chị em trong gia đình đều có con đường riêng cho mình để mà phấn đấu. Tuy nhiên, thành tích không phải là thứ để khoe khoang mà là thứ để cùng nhau chia sẻ và tự hào.
Vì vậy, điều mỗi người nên tránh nói là so sánh thành tích của nhau. Đó không phải là sự phủ nhận thành công, mà là để ngăn chặn việc so sánh trở thành nguồn gốc của sự đố kỵ giữa các anh chị em với nhau.
Nếu bạn phô trương thành tích của mình, khoe mẽ mình thành công ra sao, điều đó sẽ dễ dẫn tới những hiềm khích và xung đột trong gia đình.
Khi muốn chia sẻ những thành tựu mình đạt được, bạn nên chú ý hơn tới cảm xúc của các thành viên trong gia đình, tốt nhất nên khiêm tốn một chút. Ngược lại, khi anh chị em mình đạt được điều gì đó, bạn nên chân thành mừng cho thành công của họ.
Bằng cách không nói về những thành tích của bản thân, bạn có thể giữ được sự bình đẳng giữa anh chị em với nhau, làm cho mối quan hệ bền chặt hơn.
Nhờ không nói về những mối hận thù trong quá khứ, bạn có thể tập trung hơn vào hạnh phúc hiện tại và tương lai. Không nói về những thành tựu của mình, bạn có thể duy trì sự bình đẳng và hòa thuận trong gia đình tốt hơn.
Nếu hiểu được điều này, mối quan hệ giữa anh chị em sẽ bền chặt hơn.
Sự thật phũ phàng và đáng buồn là hầu hết chúng ta đều từ bỏ một việc quá dễ dàng. Và đó là dấu hiệu của một kẻ thua cuộc.
">Cố nhân dạy: Anh em ruột muốn hòa thuận, đừng nói về 2 điều này
Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Aston Villa, 23h15 ngày 26/4: The Villans đòi nợ
"Con mình đi thi, chỉ bài bạn một môn 20.000 đồng".
"Con mình cho bạn nhìn bài giá 20.000 đồng".
"Bạn bị cô phạt chép 100 lần. Con mình nhận chép phạt thuê giá 5.000 đồng/trang".
Hình thức kiếm tiền của học sinh còn vào cả nhà ăn. Một số tài khoản cho biết việc trẻ kiếm tiền bằng ăn thuê phổ biến từ mẫu giáo. Để không bị cô giáo bán trú mắng vì không ăn hết suất, nhiều học sinh nhờ bạn ăn giúp và trả công bằng tiền hoặc đồ chơi.
Trước tình trạng này, phụ huynh chia phe tranh cãi trên mạng.
Một bên xem đây là việc bình thường và chính đáng, bởi trẻ kiếm tiền bằng sức lao động và "chất xám" của mình, không lừa gạt ai.
Một bên cho rằng hành vi của trẻ có tính trục lợi, thiếu sự hồn nhiên, vô tư, lâu dài sẽ hình thành tính cách ích kỷ, thực dụng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập (Ảnh: Hoàng Hồng).
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, cô Vũ Thị Hoa, giáo viên tiểu học tại Hà Nội, cho rằng không nên vội vàng chỉ trích hay ủng hộ trẻ trong trường hợp này.
"Trước hết, hành vi làm bài tập thuê, chép bài thuê, chỉ bài cho bạn trong giờ thi hay cho bạn quay cóp bài là hoàn toàn sai khi đối chiếu với các quy định trường học.
Do đó, kiếm tiền trên hành vi sai không thể là việc nên ủng hộ.
Có thể ở độ tuổi này, học sinh chưa ý thức được hệ quả của việc mình làm. Nhưng phần đa các con đều biết mình đang làm việc không đúng. Bằng chứng là các con làm việc này trong bí mật, giấu diếm.
Nếu cha mẹ biết mà xem đó là bình thường, thậm chí đùa vui, khen ngợi con vì sự nhanh nhạy, linh hoạt trong việc kiếm tiền, khả năng kiếm tiền sớm từ năng lực học hành… là cha mẹ đang hại con.
Bởi đứa trẻ sẽ có nguy cơ vi phạm những quy tắc xã hội, pháp luật và những giá trị đạo đức lớn hơn trong tương lai", cô Hoa phân tích.
Tuy nhiên, cô Hoa nhấn mạnh không nên đánh giá đạo đức của trẻ vì hành vi sai. Theo cô Hoa, hành vi sai có nhiều nguyên nhân khác nhau.
Có thể học sinh có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn tiền bạc. Có thể học sinh sao chép vô thức hành động của người lớn mà áp dụng sai bối cảnh. Cô Hoa cũng từng gặp trường hợp học sinh bị đe dọa, ép buộc phải tham gia nhóm làm bài tập thuê.
"Giáo viên cần cẩn trọng tìm hiểu và đánh giá các nguyên nhân trước khi trò chuyện với học sinh để phân tích đúng sai. Cuộc trò chuyện cần riêng tư nhất có thể để danh dự, lòng tự trọng của trẻ không bị tổn thương", cô Hoa nói.
Cùng quan điểm, chuyên gia tham vấn tâm lý Trần Thị Huyền Trang chia sẻ: "Theo lý thuyết học tập xã hội của Albert Bandura, hành vi của trẻ em là kết quả của việc học từ quan sát và mô phỏng hành vi của người khác, đặc biệt là những người có ảnh hưởng trong cuộc sống của trẻ, như bạn bè, gia đình và xã hội.
Nếu trong môi trường học tập, bạn bè hoặc thầy cô có hành vi thiếu trung thực hoặc chấp nhận việc chép bài, trẻ sẽ có xu hướng mô phỏng những hành vi này.
Việc làm bài hộ hoặc chép bài thuê không chỉ đơn giản là hành động kiếm tiền mà còn là sự phản ánh cách mà trẻ nhìn nhận các giá trị xã hội xung quanh mình".
Từ thực tế này, bà Trang khuyên các bậc cha mẹ cần phản ứng một cách thận trọng và hợp lý trước việc con kiếm tiền từ bạn cùng lớp thông qua dịch vụ làm bài tập thuê.
Theo bà Trang, việc cha mẹ cần làm đầu tiên là dành thời gian lắng nghe con để hiểu lý do tại sao con lại chọn cách kiếm tiền như vậy.
Việc hiểu rõ động cơ của trẻ sẽ giúp cha mẹ đưa ra ứng xử hợp lý.
"Chẳng hạn, nếu trẻ muốn kiếm tiền để tiêu vặt, mua món đồ yêu thích, cha mẹ có thể giải thích rằng có nhiều cách kiếm tiền bằng lao động chân chính, hữu ích hơn và phù hợp độ tuổi mà vẫn giúp trẻ phát triển kỹ năng sống. Ví dụ thu gom phế liệu, làm đồ thủ công, bán đồ ăn nhà làm…
Cha mẹ cũng cần giải thích về trách nhiệm học tập của từng cá nhân. Bài tập về nhà không chỉ là nhiệm vụ, mà còn là cơ hội để học hỏi, phát triển tư duy và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề của từng học sinh. Chỉ khi tự mình làm bài tập, trẻ mới có thể hiểu và nắm vững kiến thức.
Vì thế, việc trẻ làm bài hộ bạn không phải là giúp bạn có tiền công mà là hại bạn."
Cô Vũ Thị Hoa nói thêm: "Khi con trẻ biến bạn bè quanh mình thành cơ hội kiếm tiền, trẻ sẽ khó xây dựng một mạng lưới các mối quan hệ lành mạnh trong tương lai. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống.
Thêm vào đó, trẻ cần hiểu rằng, tiền bạc không phải lợi nhuận duy nhất. Nếu mọi sự hỗ trợ bạn bè đều được quy ra tiền, trẻ cũng sẽ bị ứng xử như vậy. Số tiền kiếm được đó tuy nhiều mà ít, nếu so với lợi nhuận mà các mối quan hệ lành mạnh tạo ra sau này".
">Học sinh tiểu học làm bài tập thuê giá 10.000 đồng: Cấm hay khuyến khích?
Trong ký ức của ông Nguyễn Văn Ngó, cậu mình – ông Vũ Văn Bốn là một người lính du kích gan dạ. “Ngày đó, ban ngày thôn Đông Viên do địch quản lý. Cậu tôi thường xuyên hoạt động du kích vào ban đêm.
Năm 1952, cậu tôi bị bắt và bị giam giữ lần lượt ở bốt Tây Đằng, bốt Trung Hà, rồi bị đưa vào nhà tù Hỏa Lò. Đến năm 1954, cậu bị bắt xuống tàu đi vào Nam. Năm ấy, tôi mới 14 tuổi”, ông Ngó chia sẻ.
Ngày ấy, thôn Đông Viên có rất nhiều gia đình tham gia kháng chiến chống Pháp. Cậu Vũ Văn Bốn của ông là một trong những người lính du kích bị địch bắt và tra tấn giữa làng.
Ấn tượng của ông Ngó về cậu Bốn là người đàn ông có khuôn mặt trái xoan, dáng người cao ráo và rất giống hai người anh là ông Năm và ông Sáu.
Ngày ông Bốn đi, cụ Vũ Văn Thai đã mất. Ngày giỗ bố là thứ duy nhất mà ông mang theo mình, và cũng là sợi dây duy nhất kết nối ông với cội nguồn, dòng tộc.
Năm 1967, cụ bà mất. Ông Bốn ở trong Nam, không biết ngày giỗ mẹ.
Người chồng, người cha không có quá khứ
Trong ký ức của bà Nguyễn Thị Năm và các con, những gì họ được biết về cuộc đời ông Bốn bắt đầu từ năm 1962.
Tám năm sau ngày rời đất Bắc, ông Bốn sống bằng nghề thợ mộc ở thị xã Phan Thiết (nay là TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận). Ở đây, ông yêu và cưới bà Năm. Năm đó, ông Bốn 32 tuổi.
Cuộc sống hôn nhân mới được vài tháng thì ông bị bắt vào Sài Gòn đi lính.
Ông Ngó kể, vào năm 1964, gia đình có nhận được một lá thư rất ngắn của ông Bốn, thông báo rằng ông đang ở Sài Gòn. Ngoài ra, không có thông tin gì khác.
Sau 6 - 7 năm, ông trở về Phan Thiết, làm nghề mộc được một thời gian thì đất nước thống nhất.
Mấy chục năm sống cùng vợ con, cùng nhau khai hoang, làm rẫy, ông gần như không bao giờ kể với họ về gia đình ngoài Bắc. Thậm chí, ông nói với bà Năm rằng ngoài kia ông từng có vợ con.
Không ai hiểu tại sao ông lại nói như vậy. Chỉ có ông Ngó nghi hoặc lý giải điều đó bằng câu chuyện hẹn ước của cậu mình với một người con gái cũng tên là Bốn.
“Ngày cậu tôi đi du kích, có yêu một người con gái tên là Phan Thị Bốn. Hai ông bà hẹn ước sẽ lấy nhau. Nhưng chưa lấy được nhau thì cậu tôi bị bắt. Ngày cậu tôi bị giam giữ ở Hỏa Lò, bà Bốn đi lấy chồng khác.
Trong 2 năm cậu tôi ở tù, người làng thi thoảng cũng liên lạc được với cậu. Có lẽ cậu cũng biết bà Bốn đã đi lấy chồng”.
Ao ước về quê chưa thành
Trong ký ức của chị Vũ Thị Hằng - con gái ông Bốn, cha chị là người chịu thương chịu khó và yêu chiều vợ con. Ông không ngại ngần việc nhà, giặt giũ, phơi đồ cho vợ, việc nào ông cũng xắn tay làm.
Sau khi ông mất, đống củi khô ông tích trữ vẫn còn đầy bồ. Đống củi được sắp xếp gọn gàng như đúng tính cách cẩn thận của ông dù nhà đã không còn dùng bếp củi nữa.
“Khi còn sống, thi thoảng, ba lại ao ước trúng tờ vé số để có tiền về Bắc thăm họ hàng” – chị Hằng kể.
Ông bảo, xa quê đã mấy chục năm, khi về phải có gì đó cho nội ngoại, bà con, về tay không không được. “Ba nói, đã đi rồi, về phải huy hoàng”.
Cũng vì lẽ ấy mà mấy chục năm ông không dám về nhà. Bây giờ, mỗi khi nhớ về cha, chị Hằng lại nhớ những lần ông à ơi ru cháu điệu hát ru miền Bắc: “Con cò bay lả bay la…”.
Cuộc hội ngộ Bắc - Nam
Từ nhiều năm về trước, ông Nguyễn Văn Ngó đã liên hệ với chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly(NCHCCCL) để tìm người cậu Vũ Văn Bốn, thất lạc từ năm 1954.
Ê kíp chương trình đã rà soát sơ bộ những địa phương có cộng đồng người Bắc di cư vào Nam trong 2 năm 1954-1955 nhưng không tìm ra.
Ê kíp cũng nhận định, ông bị người Pháp dẫn đi nên ít có khả năng ông sống cùng những cộng đồng đó. Ông đi một mình, không có người thân, gia đình nên khả năng cao ông không giữ tên họ cũ.
NCHCCCL đã đăng tin tìm ông trên website của chương trình từ thời điểm đó với hy vọng thân nhân hoặc người quen của ông nhận ra và liên hệ lại.
Một chàng trai xưng tên Mang Vũ Hậu đã gọi điện tới chương trình, nói anh quan tâm đến hồ sơ của ông Vũ Văn Bốn.
Anh Hậu cho biết, ông ngoại anh có tên gần giống, Vũ Văn Bôn - cái tên mà ông Bốn sử dụng sau khi rời quê, cũng là người gốc Bắc vào Nam năm 1954 và hiện gia đình anh không có liên lạc với gốc gác ngoài Bắc.
Khi so sánh thông tin hai bên cung cấp, ê kíp thấy trùng khớp 50%. Xác minh sâu hơn các thông tin còn thiếu, ê kíp thấy khớp dần từng chi tiết nên quyết định đi đến bước cuối cùng là tiến hành xét nghiệm ADN.
Kết quả xét nghiệm cho thấy, đại diện hai bên gia đình có quan hệ ruột thịt với nhau.
Trên sân khấu của NCHCCCL, ông Nguyễn Văn Ngó bật khóc nức nở khi được ôm những người em, người cháu lần đầu ông biết mặt. Cả hai đại gia đình - một bên Hà Nội, một bên Bình Thuận - vỡ òa cảm xúc.
Từ nay, họ sẽ không còn phải đau đáu về một người anh, người cậu bặt vô âm tín. Những người con, người cháu ở TP Phan Thiết cũng không còn băn khoăn về tổ tiên, nguồn cội của mình.
Sau cuộc hội ngộ trên sân khấu, đại gia đình ở phía Nam đã bay ra Hà Nội, về thăm quê cha. Thôn Đông Viên lại chứng kiến cuộc đoàn tụ Bắc - Nam sau 70 năm đại gia đình chia đôi ngày giỗ.
Haylentieng.vn là website chính thức của chương trình NCHCCCL - nơi lưu giữ thông tin của 20.000 trường hợp thất lạc, đang chờ tìm được thân nhân. Quý độc giả có thể tra cứu thông tin về người thân bị thất lạc bằng cách gõ tên, năm sinh, quê quán,... Hệ thống dữ liệu sẽ hiển thị những trường hợp có thông tin gần nhất với những từ khóa độc giả tìm kiếm.
">Hai đại gia đình Bắc Nam đoàn tụ khi nhận kết quả ADN sau 70 năm cách biệt
'Chiêu độc' chống uể oải ở công sở dịp cận Tết âm của bạn trẻ
Trung Quốc hoàn thành 3.046 km rào chắn cát sa mạc
友情链接