Những tuyển thủ Crossfire Legendsgiỏi nhất Việt Nam sau mùa giải 2017 vừa qua hiện đã có mặt tại Thượng Hải, Trung Quốc để chuẩn bị cho giải đấu Hoang Đảo Đặc Huấn 2018.

Hoang Đảo Đặc Huấn, tên quốc tế là CFM Island Training World Championship, là giải đấu CrossFire Mobilequốc tế chỉ áp dụng mode Sinh Tồn (battle royale) – diễn ra trong hai ngày 26-27/01 với tổng giá trị giải thưởng đạt một triệu NDT (khoảng 3,5 tỷ đồng).

Đây được cho là bước dạo đầu trước khi mode Sinh Tồn 1v120 chính thức xuất hiện trong CFLvào đầu tháng 02 sắp tới, theo VNG thông tin.

Ở lần thứ ba góp mặt tại một giải đấu CFLquốc tế, sau Crossfire Mobile Asian Invitational (CFMAI)và CROSSFIRE STARS MOBILE INVITATIONAL trong năm 2017, team Việt Nam cũng đã được BTC mời tới tham dự Hoang Đảo Đặc Huấn.

Bốn thành viên đại diện cho CFLViệt Nam bao gồm: HiếuHihi, HiếuMèo, HuyGà và DuyAnh – đều là những thành viên của hai top teams CFLmạnh nhất nước nhà vào thời điểm hiện tại là Ahihi Teamvà Dragon. Ngoài ra, họ còn vừa trở về từ Trung Quốc với ngôi Á quân CFS 2017trong vai trò những thành viên của team Siêu Sao CFL Việt Namhồi đầu tháng 12 năm ngoái.

Việt Nam sẽ cùng với các teams tới từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Brazil và châu Âu thi đấu ở mode Sinh Tồn với hai thể thức thi đấu Solo và Squad. Theo VNG, tổng cộng có tới 36 teams tham dự giải đấu Hoang Đảo Đặc Huấn – trong đó số đông tới từ nước chủ nhà.

Tuyển thủ có thành tích thi đấu xuất sắc nhất hạng mục Solo sẽ giành được 60,000 NDT (hơn 210 triệu đồng), trong khi team vô địch Squad nhận 350,000 NDT (gần 1,5 tỷ đồng). Bên cạnh đó, BTC còn dành ra hai giải thưởng đặc biệt dành cho tuyển thủ có nhiều mạng nhất ở hạng mục Solo với 10,000 NDT (hơn 35 triệu đồng) và con số này là 30,000 NDT (hơn 100 triệu đồng) cho team “khát máu” nhất Squad.

Cách tính điểm trong các trận đấu Solo tại giải đấu Hoang Đảo Đặc Huấn = Điểm xếp hạng + (30 x số mạng hạ gục)

Cách tính điểm trong các trận đấu Solo tại giải đấu Hoang Đảo Đặc Huấn = Điểm xếp hạng + (10 x số mạng hạ gục)

Cũng theo VNG thông tin, bốn tuyển thủ đại diện cho CFLViệt Nam sẽ được tài trợ hoàn toàn chi phí của chuyến du dấu Trung Quốc lần này và nhận thêm 10,000 NDT “để ủng hộ tinh thần.

Hiện team Việt Nam đã có mặt tại Thượng Hải để làm quen với khí hậu và chuẩn bị cho buổi gặp gỡ với BTC, giao lưu chụp ảnh rồi test thiết bị vào ngày mai (25/01).

Tất cả các trận đấu của giải Hoang Đảo Đặc Huấn sẽ được livestream trên kênh YouTube chính thức của CFL, CrossFire: Legends TV.

Gamer

" />

Những ‘ông cua’ CF Legends Việt Nam lên đường du đấu giải battle royale thế giới

Giải trí 2025-02-06 01:51:13 21972

Những tuyển thủ Crossfire Legendsgiỏi nhất Việt Nam sau mùa giải 2017 vừa qua hiện đã có mặt tại Thượng Hải,ữngôngcuaCFLegendsViệtNamlênđườngduđấugiảibattleroyalethếgiớ10 Trung Quốc để chuẩn bị cho giải đấu Hoang Đảo Đặc Huấn 2018.

Hoang Đảo Đặc Huấn, tên quốc tế là CFM Island Training World Championship, là giải đấu CrossFire Mobilequốc tế chỉ áp dụng mode Sinh Tồn (battle royale) – diễn ra trong hai ngày 26-27/01 với tổng giá trị giải thưởng đạt một triệu NDT (khoảng 3,5 tỷ đồng).

Đây được cho là bước dạo đầu trước khi mode Sinh Tồn 1v120 chính thức xuất hiện trong CFLvào đầu tháng 02 sắp tới, theo VNG thông tin.

Ở lần thứ ba góp mặt tại một giải đấu CFLquốc tế, sau Crossfire Mobile Asian Invitational (CFMAI)và CROSSFIRE STARS MOBILE INVITATIONAL trong năm 2017, team Việt Nam cũng đã được BTC mời tới tham dự Hoang Đảo Đặc Huấn.

Bốn thành viên đại diện cho CFLViệt Nam bao gồm: HiếuHihi, HiếuMèo, HuyGà và DuyAnh – đều là những thành viên của hai top teams CFLmạnh nhất nước nhà vào thời điểm hiện tại là Ahihi Teamvà Dragon. Ngoài ra, họ còn vừa trở về từ Trung Quốc với ngôi Á quân CFS 2017trong vai trò những thành viên của team Siêu Sao CFL Việt Namhồi đầu tháng 12 năm ngoái.

Việt Nam sẽ cùng với các teams tới từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Brazil và châu Âu thi đấu ở mode Sinh Tồn với hai thể thức thi đấu Solo và Squad. Theo VNG, tổng cộng có tới 36 teams tham dự giải đấu Hoang Đảo Đặc Huấn – trong đó số đông tới từ nước chủ nhà.

Tuyển thủ có thành tích thi đấu xuất sắc nhất hạng mục Solo sẽ giành được 60,000 NDT (hơn 210 triệu đồng), trong khi team vô địch Squad nhận 350,000 NDT (gần 1,5 tỷ đồng). Bên cạnh đó, BTC còn dành ra hai giải thưởng đặc biệt dành cho tuyển thủ có nhiều mạng nhất ở hạng mục Solo với 10,000 NDT (hơn 35 triệu đồng) và con số này là 30,000 NDT (hơn 100 triệu đồng) cho team “khát máu” nhất Squad.

Cách tính điểm trong các trận đấu Solo tại giải đấu Hoang Đảo Đặc Huấn = Điểm xếp hạng + (30 x số mạng hạ gục)

Cách tính điểm trong các trận đấu Solo tại giải đấu Hoang Đảo Đặc Huấn = Điểm xếp hạng + (10 x số mạng hạ gục)

Cũng theo VNG thông tin, bốn tuyển thủ đại diện cho CFLViệt Nam sẽ được tài trợ hoàn toàn chi phí của chuyến du dấu Trung Quốc lần này và nhận thêm 10,000 NDT “để ủng hộ tinh thần.

Hiện team Việt Nam đã có mặt tại Thượng Hải để làm quen với khí hậu và chuẩn bị cho buổi gặp gỡ với BTC, giao lưu chụp ảnh rồi test thiết bị vào ngày mai (25/01).

Tất cả các trận đấu của giải Hoang Đảo Đặc Huấn sẽ được livestream trên kênh YouTube chính thức của CFL, CrossFire: Legends TV.

Gamer

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/41c799216.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’

Khoảnh khắc trên được Thượng úy Phan Quang Vĩnh – cán bộ đồn Biên phòng Hướng Lập (BĐBP Quảng Trị) ghi lại khiến nhiều người xúc động.

Gần 20 ngày qua, ảnh hưởng của 5 đợt mưa lũ, tuyến đường Hồ Chí Minh nhánh Tây nối trung tâm huyện Hướng Hóa đến 2 xã vùng cao này bị sạt lở nghiêm trọng khiến nơi đây bị cô lập hoàn toàn với bên ngoài, cuộc sống người dân gặp nhiều khó khăn.

{keywords}
Khoảnh khắc xúc động khi nữ GĐ Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị (bìa trái) ôm cấp dưới khóc nức nở.

Đặc biệt, những trận mưa lớn từ thượng nguồn đổ về kết hợp lũ quét đã khiến hàng trăm khối bùn đất đổ tràn, vùi chôn nhiều trang thiết bị, cơ sở vật chất trường học.

“Sau khi cơn lũ đi qua, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể và cán bộ chiến sĩ đồn Biên phòng Hướng Lập đã huy động tối đã lực lượng giúp người dân và các trường học khắc phục hậu quả.

Việc khắc phục gặp rất nhiều khó khăn, khổ cực do các điểm trường bị lớp bùn đất phủ trùm dày hơn nửa mét”, Thượng úy Phan Quang Vĩnh cho biết.

{keywords}
 

Theo Thượng úy Vĩnh, ngày 8/11, Đoàn công tác Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị do TS Lê Thị Hương – Giám đốc Sở dẫn đầu đã đến thăm, kiểm tra tình hình khắc phục lũ lụt tại một số điểm trường trên địa bàn 2 xã Hướng Lập và Hướng Việt (huyện Hướng Hóa).

Tại Trường Mầm non Hướng Việt, hệ thống cơ sở vật chất của nhà trường bị mưa lũ tàn phá, hàng chục bộ bàn ghế, đồ dùng học sinh, vật dụng vui chơi của trẻ mầm non bị nước lũ cuốn trôi, bùn đất nhấn chìm.

{keywords}
{keywords}
Nhiều điểm trường tại 2 xã Hướng Việt, Hướng Lập bị bùn lũ phủ dày hơn nửa mét.

“Sau khi nghe cô Nguyễn Thị Hằng Nga – Hiệu trưởng Trường Mầm non Hướng Việt báo cáo tình hình và những khó khăn, vất vả của cô trò nơi đây, bà Lê Thị Hương ôm chầm lấy nữ hiệu trưởng bật khóc nức nở”, Thượng úy Vĩnh chia sẻ.

Chia sẻ với VietNamNet, TS Lê Thị Hương cho biết, bà đã không cầm được nước mắt khi chứng kiến nỗi khó khăn, vất vả của cô trò tại huyện vùng cao Quảng Trị.

{keywords}
{keywords}
{keywords}
Chạnh lòng nhìn cảnh đồ chơi trẻ mầm non bị bùn lũ nhấn chìm.

Theo bà Hương, ảnh hưởng mưa lũ kéo dài đã khiến ngành giáo dục tỉnh Quảng Trị chịu những tổn thất nặng nề khi có 1 giáo viên và 4 học sinh tử vong.

Mưa lũ cũng khiến hàng trăm trường học bị tốc mái, nhiều trường ngập sâu trong lũ và hàng nghìn học sinh trên địa bàn không còn sách vở đến trường do bị nước lũ cuốn trôi.

{keywords}
{keywords}
Lực lượng quân đội và các tổ chức đoàn thể nỗ lực dọn lũ để học sinh sớm trở lại trường.

“Sau lũ, ngành GD&ĐT của tỉnh gặp muôn vàn khó khăn. Hiện vẫn còn 13 điểm trường trên toàn tỉnh chưa thể cho học sinh đi học trở lại do sân trường bị bùn đất vùi dày gần nửa mét, hạ tầng vật chất bị lũ cuốn trôi.

Công đoàn ngành giáo dục đã kêu gọi, vận động được các tổ chức, nhà hảo tâm hỗ trợ gần 1,5 tỷ đồng tiền mặt và hơn 3 tỷ đồng vật dụng, áo quần, sách vở cho các điểm trường”, GĐ Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị cho biết.

Người đứng đầu ngành GD&ĐT tỉnh Quảng Trị cũng chia sẻ thêm, trước những khó khăn, vất vả của thầy cô và học sinh, lãnh đạo đơn vị rất mong nhận được nhiều sự quan tâm, hỗ trợ hơn nữa của chính quyền các cấp, các tổ chức, đơn vị nhằm giúp các em học sinh có thể trở lại trường trong thời gian sớm nhất.

Mới đây, báo VietNamNet đã quyết định trích quỹ bạn đọc ủng hộ miền Trung số tiền 60 triệu đồng, cùng với nhóm thiện nguyện San sẻ yêu thương trực tiếp trao đến 2 điểm trường ở Hướng Hóa và Cam Lộ, mỗi nơi 30 triệu đồng.

Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn.
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148 Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

 

 Quang Thành

Bộ Giáo dục kêu gọi ủng hộ bàn ghế, thiết bị dạy học... cho vùng lũ

Bộ Giáo dục kêu gọi ủng hộ bàn ghế, thiết bị dạy học... cho vùng lũ

Bộ GD-ĐT vừa có công văn kêu gọi hỗ trợ ngành giáo dục miền Trung bị ảnh hưởng mưa bão. 

">

Nữ Giám đốc Sở Giáo dục bật khóc nhìn cảnh trường tan hoang sau lũ

Liên quan đến việc PGS Nguyễn Thời Trung bị loại trong đợt xét công nhận đạt tiêu chuẩn Giáo sư (GS) năm 2020, VietNamNet có cuộc trao đổi với TS. Lê Văn Út, Trưởng phòng Quản lý Phát triển Khoa học và Công nghệ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

Hội đồng GS ngành Cơ học có thể chất vấn ứng viên trước khi kết luận

Ông nhìn nhận như thế nào về việc PGS Nguyễn Thời Trung bị loại khỏi danh sách xét công nhận GS năm 2020?

- TS Lê Văn Út:PGS Nguyễn Thời Trung bị loại khỏi danh sách xét công nhận đạt chuẩn GS Nhà nước năm nay là một việc rất đáng tiếc. Tôi hơi hoài nghi những lý do để loại PGS Nguyễn Thời Trung như có đột biến trong công bố, có hợp tác công bố với nước ngoài, công bố đa ngành.

{keywords}
TS Lê Văn Út, Trưởng phòng Quản lý Phát triển Khoa học và Công nghệ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Theo tôi, Hội đồng GS ngành Cơ học có thể chất vấn ứng viên về tính đột biến trước khi đưa ra kết luận. Và nếu có cơ sở kết luận rằng hiện tượng “đột biến” trong công bố là không đúng thì việc loại sẽ thuyết phục hơn.

PGS Nguyễn Thời Trung giải thích rằng lý do “đột biến” trong công bố khoa học là khả thi vì PGS Trung vừa là trưởng nhóm vừa Viện trưởng Viện khoa học tính toán của trường. Theo cơ chế của Trường ĐH Tôn Đức Thắng, một nhà khoa học như PGS Trung có quyền đề xuất tuyển dụng nhân sự thực hiện nghiên cứu dưới sự chỉ đạo của mình.

Thống kê của WoS (Web of Science, Mỹ) hay Scopus (Hà Lan) về số liệu từng năm không hẳn phản ánh toàn bộ công bố trong mỗi năm đó. Một công trình từ lúc được nhận đăng báo cho đến khi đăng chính thức và được liệt kê vào các cơ sở dữ liệu này không nhất thiết phải là một quá trình đều đặn hay tức thời. Do đó, việc dồn công trình vào những năm nhất định mà không có sự không đều về thời gian là hiển nhiên.

Còn nếu bị loại vì có hợp tác công bố khoa học với nước ngoài rất dễ dẫn đến tranh cãi.

Hợp tác trong nghiên cứu khoa học cần được khuyến khích. Vấn đề ở đây là hợp tác như thế nào và với vài trò là gì?

{keywords}
Những nhà khoa học PGS Nguyễn Thời Trung hợp tác. Nguồn: TS Lê Văn Út

Theo WoS, trong số 25 tác giả mà PGS Trung có nhiều hợp tác công bố khoa học thì nhiều nhất là với GS Nguyễn Xuân Hùng, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM với 37 công trình ISI. Tiếp đó là hợp tác với TS Hồ Hữu Vịnh với 30 công trình ISI chung. PGS Trung hợp tác với GS. Gui Rong Liu – người hướng dẫn khoa học của PGS Trung tại ĐHQG Singapore - với 27 công trình ISI. Tiếp theo nữa là hợp tác với hai nghiên cứu viên trẻ từng làm trong nhóm nghiên cứu của PGS Trung tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng với 26 và 21 công trình ISI.

{keywords}
Những lĩnh vực mà PGS Nguyễn Thời Trung đã có nhiều công bố. Nguồn: TS Lê Văn Út

Theo cơ sở dữ liệu WoS, những lĩnh vực PGS Trung có nhiều công bố hầu hết (trên 90%) là thuộc chuyên ngành của gồm cơ học, kỹ thuật liên ngành, toán ứng dụng, khoa học vật liệu, kỹ thuật công trình, kỹ thuật xây dựng. Ngoài ra, PGS Trung có một số ít công bố liên quan chuyên ngành gần theo xu hướng mở rộng các hướng nghiên cứu đang triển khai.

Như vậy, những lĩnh vực mà PGS Trung có công bố khoa học chưa thấy có gì đột biến hay bất thường. Thậm chí, nếu PGS Trung có công bố trong lĩnh vực chưa từng được đào tạo (hiểu theo nghĩa có bằng cấp) cũng chưa thể kết luận mà phải có thẩm định trước khi đưa ra bất kỳ nhận xét nào.

Công bố nhiều hay ít là do năng lực khoa học 

PGS Trung công bố khoa học quá nhiều, tới 77 bài trong 9 tháng khiến nhiều người bất ngờ. Quan điểm của ông thế nào?

- TS Lê Văn Út:Tôi nghĩ nhiều hay ít không phải là vấn đề mà là năng lực khoa học của ứng viên.

Trong trường hợp này, năng lực khoa học của ứng viên vượt rất xa so với quy định, lẽ ra PGS Nguyễn Thời Trung nên được điểm cộng và được vào nhóm ưu tiên xét GS.

Khi nêu lý do “công bố quá nhiều”, tôi nghĩ chắc Hội đồng GS ngành Cơ học đã có (hay có thể có) hoài nghi nhưng khoa học thì không thể kết luận dựa vào hoài nghi. Tính tới thời điểm hiện tại, PGS Nguyễn Thời Trung có 15 nghiên cứu viên đang làm việc trực tiếp và có 16 chuyên gia bên ngoài đang hợp tác nghiên cứu tích cực (có 20 tiến sĩ trong số 31 người này). Đây là một lực lượng mà nhiều nhà khoa học mơ ước, nhất là trong bối cảnh ở Việt Nam.

Theo WoS ngày 16/10/2020, PGS Trung đã công bố tổng cộng 209 bài báo khoa học trên các tạp chí ISI (không tính các loại bài hội thảo, editorial, letters….

{keywords}
Truy cập bằng ResearcherID của PGS Trung E-5467-2019, một công cụ chính xác nhất để truy xuất thành tích công bố ISI. Nguồn: TS Lê Văn Út

Ngoài ra, kết quả trên cho thấy ứng viên đã có 7.422 trích dẫn ISI với 6.010 trích dẫn khách quan (không tự trích dẫn) và chỉ số H-index là 46.

Tính đến thời điểm này của năm 2020, PGS Nguyễn Thời Trung có 50 bài ISI được liệt kê. Năm 2019 thì có 44 bài ISI. Năm 2018 thì có 16 bài ISI…. Đặc biệt, trong giai đoạn ứng viên đang làm nghiên cứu sinh ở ĐH Quốc gia Singapore thì riêng năm 2009 đã công bố được 11 bài ISI.

Như vậy có thể thấy thành tích công bố ISI của PGS Nguyễn Thời Trung là khả thi và không thể gọi là đột biến.

{keywords}
Số công bố ISI được phân bố theo từng năm của PGS Nguyễn Thời Trung. Nguồn: TS Lê Văn Út

Tôi cảm thấy rất buồn khi một nhà khoa học có thành tựu nổi bật lại rơi vào “tình huống khó xử” như thế này. 

Chất lượng các công bố khoa học của PGS Nguyễn Thời Trung cũng cần được xem xét. Những tạp chí ISI mà PGS Nguyễn Thời Trung công bố trên Composite Structures được xuất bản bởi Nhà xuất bản Elsevier của Hà Lan với chỉ số IF là 5.138 (rất cao trong chuyên ngành, có 16 bài ISI); 13 bài trên International Journal of Computational Methods (IF = 1.716, Nhà xuất bản World Scientific của Singapore), 12 bài trên International Journal for Numerical Methods in Engineering (IF = 2.866, Nhà xuất bản Wiley của Mỹ)…

{keywords}
25 tạp chí mà PGS Nguyễn Thời Trung có nhiều công bố ISI. Nguồn: TS Lê Văn Út

Có thông tin PGS Trung chịu sức ép về số lượng bài công bố khoa học?

- TS Lê Văn Út: PGS Trung có ít nhất 65 công trình ISI được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), chiếm 31% tổng công bố ISI, bên cạnh kinh phí nghiên cứu được tài trợ từ nhà trường.

PGS Nguyễn Thời Trung đã sớm tham gia Trường ĐH Tôn Đức Thắng dưới hình thức kiêm nhiệm và trở thành nghiên cứu viên cơ hữu từ tháng 8/2014 với trọng trách phát triển một số nhóm nghiên cứu thành Viện khoa học tính toán.

PGS Trung được tạo mọi điều kiện thuận lợi, đặc biệt là từ Chương trình ươm mầm nghiên cứu chuẩn quốc tế, và đã tận dụng rất tốt chương trình này để phát triển cả lượng và chất đối với các công bố khoa học của mình.

{keywords}
Tốp 25 nguồn kinh phí mà PGS Nguyễn Thời Trung đã được tài trợ. Nguồn: TS Lê Văn Út

Số lượng các công trình khoa học là do PGS Trung tự quyết định, nhà trường không “ép”, nhưng phải tuân thủ các quy định về thẩm định khoa học của trường. Cụ thể như tuyệt đối không được công bố các công trình trên các tạp chí “ăn thịt”, tất cả các công bố ISI phải được chấp nhận bởi bảng xếp hạng tạp chí quốc tế rất “khắc nghiệt” của nhà trường.

Tôi hy vọng Hội đồng GS ngành Cơ học và Hội đồng GS Nhà nước có thể xem xét lại hồ sơ năm nay của anh Trung bởi theo tôi, việc loại một ứng viên giáo sư mạnh như anh Trung với những lý do như trên đề cập là chưa đủ thuyết phục.

Lê Huyền (thực hiện)

Người có nhiều trích dẫn trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét GS

Người có nhiều trích dẫn trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét GS

Vì sao Phó Giáo sư (PGS) Nguyễn Thời Trung, Trường ĐH Tôn Đức Thắng - nhà khoa học từng lọt tốp những nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét công nhận chức danh Giáo sư (GS) năm 2020?

">

PGS Nguyễn Thời Trung bị loại vì có 77 bài/9 tháng là không thuyết phục

Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh

友情链接