当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy

Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy

2025-04-17 10:11:15 [Kinh doanh] 来源:NEWS
ậnđịnhsoikèoAmadoravsFarensehngàyDìmkháchxuốngđálịch thi đấu của mu   Nguyễn Quang Hải - 13/04/2025 08:50  Bồ Đào Nha

(责任编辑:Thế giới)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà

    Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà Chiểu Sương - 14/04/2025 03:55 Argentina ...[详细]
  • Hoàng Anh Vũ và Hà Anh kể chuyện tình đơn phương bằng âm nhạc

    Hoàng Anh Vũ và Hà Anh kể về một chuyện tình đơn phương trong MV mới. 

    Nội dung MV Cascadeurlà câu chuyện một chàng trai sau nhiều năm đơn phương theo đuổi cô gái, luôn an ủi mỗi lúc buồn, ngay cả khi cô ấy thất tình. Đến một ngày chàng trai cũng được đáp lại, họ yêu nhau. Thế nhưng, giữa lúc chàng trai hạnh phúc nhất thì người yêu cũ của cô gái xuất hiện và muốn quay lại. Kết quả, cô gái bỏ rơi chàng trai, lúc này chàng trai mới nhận ra vai trò thực sự của mình chỉ là một người thay thế.

    “Trong cuộc sống cũng không ít người đóng vai trò cascadeur như vậy. Chúng tôi miêu tả nhân vật qua MV không hề tồn tại sự bi luỵ hay cay cú. Đó là tâm thế chấp nhận khi vượt qua một trải nghiệm và biết ơn với bài học mình nhận được để hướng tới con đường phù hợp hơn. Tôi mong rằng chúng ta sẽ luôn giữ được sự tỉnh thức trong tâm hồn, để nhận biết rõ ràng vai trò của mình trong cuộc sống và hạnh phúc, an nhiên với sứ mệnh đó dù nó là gì đi nữa”, Vinny Vũ chia sẻ về thông điệp của MV.

    Nam ca sĩ cho biết ý tưởng ban đầu, MV sẽ có cảnh hành động nhằm lột tả đúng tính chất nguy hiểm trong công việc của một cascadeur. Thế nhưng, sau khi cân nhắc về vấn đề tài chính cũng như hiệu quả nội dung, cuối cùng MV không liên quan gì tới nghề nghiệp đặc thù nguy hiểm của nhân vật. 

    Khó khăn khi thực hiện Cascadeurlà ê-kíp đều trong TP.HCM, vì thế không thể ngồi trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, cùng dựng, cùng biên tập âm nhạc, việc trao đổi rất tốn thời gian. Bù lại, họ đều là những anh em đã làm việc cùng nhau nhiều năm, chơi với nhau bên ngoài nên ai cũng hỗ trợ hết mức. 

    Đáng chú ý, Vinny Vũ và Hà Anh hợp tác với rapper đình đám LK. "Anh LK không chỉ là một người anh lâu năm của bọn mình, mà còn là một cái tên uy tín với khán giả. Hơn nữa, cả ba anh em đều là nghệ sĩ thế hệ 8X nên chắc chắn có những nét tương đồng về trải nghiệm cuộc sống, tư duy âm nhạc, độ nhạy cảm với thị trường", Vinny Vũ cho biết.

    Sau Cascadeur,Vinny Vũ và Hà Anh tiết lộ sẽ kết hợp với nhau trong một album với những ca khúc huyền thoại về mùa thu Hà Nội.

    Hoàng Anh Vũ sinh năm 1987, là một trong những diễn viên truyền hình nổi bật ở miền Bắc. Anh được biết tới qua các phim Về nhà đi con, Hương vị tình thân, Hãy nói lời yêu... Hoàng Anh Vũ kết hôn khi mới ngoài 20 tuổi và trải qua hai cuộc hôn nhân. Đến nay, nam diễn viên cho biết vẫn độc thân dù đã đi qua vài mối tình hậu ly hôn.

    MV 'Cascadeur':

    Hoàng Anh Vũ gồng cứng người vì cảnh hôn Bảo Hân

    Vốn là anh em thân thiết ngoài đời nên Hoàng Anh Vũ và Bảo Hân vô cùng khó khăn để thực hiện nụ hôn đầu trên phim.

    " alt="Hoàng Anh Vũ và Hà Anh kể chuyện tình đơn phương bằng âm nhạc" />
    ...[详细]
  • Tại sao lại có thông tin học phí đại học công tăng lên 50,5 triệu/năm?

    Mức trần học phí của các trường đại học công lập hiện nay được quy định tại Nghị định 86 năm 2015. Còn theo dự thảo Nghị định tự chủ đại học đang trình chính phủ, có phương án các trường sẽ được tự quyết định mức học phí.

    Thông tin học phí các trường đại học công lập sẽ tăng lên mức 20,5-50,5 triệu/năm gây xôn xao dư luận vài ngày qua. Thực hư thông tin này ra sao? 

    Mức trần học phí năm hoc 2020-2021 là từ 20,5-50,5 triệu/năm 

    Hiện tại, mức thu học phí  của các cơ sở giáo dục đại học được thực hiện theo Nghị định 86. Đây là văn bản ban hành năm 2015 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ tợ chi phí học tập từ năm học 2015-2021 của Thủ tướng Chính phủ. 

    Nghị định có hiệu lực từ năm 1/12/2015. 

    Đối với giáo dục ĐH, Nghị định 86 quy định mức trần học phí đối với các chương trình đào tạo của các trường theo lộ trình từ năm học 2015-2016. 

    Trong đó chia ra 2 loại: 1. Các trường tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư (bao gồm cả các trường được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thí điểm tự chủ). 2. Các trường chưa tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư (các trường chưa tự chủ - PV). 

    Ở mỗi loại lại áp dụng theo từng khối ngành, chuyên ngành đào tạo khác nhau, gồm: 1. Khoa học xã hội, kinh tế, luật, nông, lâm, thủy sản. 2. Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao; khách sạn, du lịch. 3. Khối y dược. 

    {keywords}
    Mức trần học phí đối với các trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư theo Khoản 1, Điều 5 Nghị định 86.

    Cụ thể, với loại trường tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư, mức trần học phí của khối ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản sẽ có mức 1,75 triệu/tháng/sinh viên trong 3 năm học 2015-2016 đến 2017-2018. 

    Mức trần này sẽ tăng lên 1,85 triệu/tháng/sinh viên trong 2 năm tiếp theo (năm học 2018-2019 và 2019-2020). 

    Đến năm học 2020-2021, mức học phí của khối ngành này sẽ tăng lên 2,05 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 20,5 triệu/năm/sinh viên). 

    Đối với khối ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch, mức học phí cao hơn.

    Cụ thể, năm học 2015-2015 đến 2016-2017, mức học phí sẽ là 2,05 triệu/tháng/sinh viên. Tới năm học 2020-2021, mức học phí sẽ là 2,4 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 24 triệu/năm/sinh viên). 

    Khối ngành Y dược có mức trần học phí cao nhất. Theo đó, từ năm học 2015-2016 đến 2017-2018, mức học phí là 4,4 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 44 triêu/năm/sinh viên). 

    Đến năm học 2020-2021, mức trần học phí của khối này sẽ tăng lên 5,05 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 50,5 triệu/năm/sinh viên). 

    Mức trần học phí của các trường chưa đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư mức trần học phí thấp hơn. 

    {keywords}
    Mức trần học phí đối với các trường chưa tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư tại Khoản 2, Điều 5, Nghị định 86. 

    Cụ thể, với khối ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản, mức trần học phí sẽ là 610 ngàn đồng/tháng/sinh viên vào năm học 2015-2016 và sẽ tăng lên thành 980 ngàn đồng/tháng/sinh viên. 

    Với khối ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch, mức trần học phí là 720 ngàn đồng/tháng/sinh viên. Tới năm 2020-2021, mức trần học phí được quy định là 1,17 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 11,7 triệu/năm/sinh viên). 

    Với khối ngành Y dược, mức trần học phí năm 2015-2016 là 880 ngàn đồng/tháng/sinh viên. Đến năm học 2020-2021, mức trần học phí được quy định là 1,43 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 14,3 triệu/năm/sinh viên). 

    Tuy nhiên, đây chỉ là các mức trần (cao nhất). Mức thu học phí cụ thể sẽ được quy định mức học phí cụ thể cho từng năm học, miễn sao không vượt mức trần đã được quy định. 

    Như vậy, nếu thực hiện theo Nghị định 86 của Chính phủ thì tới năm học 2020-2021, mức học phí của các trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư (tự chủ), bao gồm cả các trường được Chính phủ phê duyệt đề án đổi mới cơ chế hoạt động (thí điểm tự chủ) sẽ có mức trần học phí từ 20,5-50,5 triệu/năm, tùy ngành. 

    Với những trường chưa tự chủ về tài chính, mức học phí từ từ 9,8-14,3 triệu/năm. 

    4 loại hình tự chủ tài chính 

    Vào tháng 9/2016, Bộ GD-ĐT trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định tự chủ đại học. Chính phủ cũng đã công bố dự thảo này để lấy ý kiến. Cho đến nay, đây là dự thảo duy nhất được công bố chính thức.

    Tại cácĐiều từ 11 đến 13 của dự thảo lần thứ nhấtnày, các trường ĐH sẽ phân thành 4 loại hình về tự chủ tài chính và mỗi loại hình khác nhau thì có quy định khác nhau về học phí. 

    Cụ thể, 4 loại hình trường đại học tự chủ về tài chính bao gồm: 1. Trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư. 2. Trường tự đảm bảo chi thường xuyên. 3. Trường tự đảm bảo một phần chi thường xuyên. 4. Trường do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên. 

    Dự thảo cũng quy định, đối với trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư, mức thu học phí sẽ do trường tự quyết định theo nguyên tắc bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý. 

    {keywords}
    Quy định mức học phí đối với loại hình trường tự đảm bảo chi thường xuyên theo dự thảo Nghị định tự chủ ĐH lần 1, 9/2016.

    Đối với loại tự đảm bảo chi thường xuyên,mức học phí sẽ thực hiện theo mức học phí quy định cho năm học 2020-2021 tại khoản 1, điều 5 Nghị định 86. Nghĩa là, mức học phí của loại hình này sẽ từ 2,05 - 5,05 triệu/tháng/sinh viên, tùy ngành. 

    Đối với trường tự đảm bảo một phần chi thường xuyên, mức thu học phí sẽ theo lộ trình được quy định tại khoản 1, điều 5 Nghị định 86 (đã nói ở trên). 

    Đối với các do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên dự thảo không quy định rõ về mức thu học phí. Thay vào đó, dự thảo quy định: nguồn tài chính, nội dung chi, mức chi, quản lý sử dụng tài chính thực hiện theo Điều 15 Nghị định 16 của Chính phủ. 

    Những quy định mức học phí tại dự thảo lần thứ nhất này chính là nguồn gốc thông tin mức học phí trường đại học công lập tăng lên 20,5-50,5 triệu vào năm 2020-2021 những ngày vừa qua.

    Các trường được tự quyết định học phí khi tự chủ 

    Ông Trần Tú Khánh - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, một số báo đưa về mức học phí dự kiến đối với các nhóm ngành đào tạo đại học từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2020 - 2021 là căn cứ vào dự thảo lần 1 do Bộ Giáo dục và Đào tạo trình Chính phủ từ ngày 08/9/2016 là thông tin không còn cập nhật. 

    "Ngày 08/6/2017, Bộ đã trình Chính phủ dự thảo Nghị định lần 2. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, trong dự thảo mới nhất này không có nội dung về khung học phí của các cơ sở giáo dục đại học công lập như một số báo đã đưa tin trong những ngày qua" - ông Khánh cho hay.

    {keywords}
    Theo dự thảo mới nhất, các trường sẽ được tự quyết định mức học phí sau khi Nghị định tự chủ có hiệu lực.

    Theo dự thảo lần 2 mà VietNamNetcó được, các nội dung quy định mức khung học phí theo từng loại hình trường căn cứ theo mức độ tự chủ về tài chính đã không còn.

    Cụ thể, tại Điều 8 của dự thảo lần 2, quy định: "Giá dịch vụ giáo dục đại học của chương trình đào tạo đại trà theo phương thức chính quy và giáo dục thường xuyên do cơ sở giáo dục đại học tự quyết định theo quy định của pháp luật về giá.Cơ sở giáo dục đại học phải công khai mức thu học phí của từng năm học và dự kiến cho cả khóa học trước khi tuyển sinh". 

    Theo quy định này, các trường đại học sẽ không còn phân biệt thành 4 mức độ tự chủ về tài chính nữa và sẽ được tự quyết định mức học phí theo quy định của pháp luật về giá. 

    Tại điều 15 về quy định chuyển tiếp, dự thảo lần 2 quy định, các quy định về học phí tại Nghị định này khác với quy định tại Nghị định số 86 năm 2015 thì được thực hiện theo quy định tại Nghị định này. 

    Điều này cũng có nghĩa, kể từ khi Nghị định này có hiệu lực thì các trường sẽ được tự quyết định mức học phí theo các quy định pháp luật về giá.

    Cũng theo thông tin từ Bộ GD-ĐT, hiện dự thảo Nghị định đang được Chính phủ xem xét, phê duyệt theo thẩm quyền. 

    Lê Văn

    Đính chính thông tin về mức học phí 

    Ngày 23/10, Báo VietNamNetđăng tải thông tin về  dự thảo Nghị định Quy định cơ chế tự chủ của cơ sở giáo dục đại học công lập. Trong bản tin đề cập tới mức học phí các trường công lập theo dự thảo sẽ tăng lên 5,05 triệu/tháng. Đây là thông tin chưa cập nhật  kịp thời theo dự thảo lần thứ 2 đã được Bộ GD-ĐT trình lên Chính phủ.

    VietNamNetchân thành xin lỗi quý bạn đọc về vấn đề này.

    " alt="Tại sao lại có thông tin học phí đại học công tăng lên 50,5 triệu/năm?" />
    ...[详细]
  • Nuôi dạy trẻ mồ côi do Covid

    LTS: Đại dịch Covid-19 đã gây ra tang thương cho hàng ngàn gia đình. Theo Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM, đã có hơn 1.500 học sinh của thành phố mồ côi vì Covid-19. Việc chăm sóc trẻ mồ côi đang được cộng đồng quan tâm với các dự án lớn.

    Dưới góc nhìn của bà Nguyễn Thuý Uyên Phương (CEO chuỗi trường ngoại khóa Tomato Childrens Home), những mô hình về trường cho trẻ mồ côi cần được tính toán kỹ để tránh những hệ quả không tốt về cảm xúc, nhận thức, tâm lý cho các em.
     
    Bài viết đã được đăng trên trang cá nhân và thể hiện quan điểm riêng của tác giả.

    {keywords}
    Em Nhật Hào (17 tuổi) và Đan Thanh (10 tuổi) trú tại Quận 12, TP.HCM mất bố trong đại dịch (ảnh: Trương Thanh Tùng)

    Sáng nay, tôi đọc được tin một tập đoàn lớn xây trường cho trẻ em mồ côi trong đại dịch. Tôi cũng biết vài dự án tương tự nữa đang trong quá trình hình thành.

    Trước hết, tôi muốn nói rằng, tôi luôn dành sự trân trọng và ngưỡng mộ cho những người đã quyết định khởi xướng và dấn thân cho ý tưởng rất cao đẹp nhưng cũng đầy thách thức này.

    Những băn khoăn dưới đây của tôi chỉ nhằm góp thêm một góc nhìn giúp những hoạt động hỗ trợ trẻ em này mang lại lợi ích bền vững nhất.

    Cho đến nay, tôi vẫn chưa đọc được đề án cụ thể của những dự án xây trường cho trẻ mồ côi do Covid-19, mà chủ yếu biết tin qua báo chí và mạng xã hội.  

    Qua các thông tin này thì thấy, về bản chất, những dự án này gần với mô hình "mái ấm"/ "nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) hoặc "residential care" (làng cư trú cho trẻ mồ côi) hơn là trường học (school).

    Sở dĩ, tôi nhận định như vậy là bởi vì các dự án này có chung hai đặc điểm lớn. Thứ nhất là quy tụ các em lại thành một cộng đồng riêng, có quy mô tương đối lớn; thứ hai là không chỉ dạy học, mà còn nuôi ăn ở, chăm sóc các em đến lúc trưởng thành.

    Điều khiến tôi băn khoăn là, mô hình "mái ấm"/"nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) hay "residential care" (làng cư trú cho trẻ mồ côi) này trong thời gian gần đây đã được nhiều tổ chức bảo vệ trẻ em quốc tế chỉ ra rằng đó không phải là giải pháp tốt và đúng nhất cho trẻ em bị tổn thương.

    Save The Children - tổ chức hàng đầu thế giới về các hoạt động nhân đạo cho trẻ em còn có cả một chiến dịch vận động các tình nguyện viên không tham gia tình nguyện cho các mái ấm/ trại mồ côi.

    Vì sao vậy?

    Nhiều nghiên cứu đáng tin cậy đã chỉ ra rằng, những trẻ em trưởng thành trong môi trường này thường gặp các vấn đề lâu dài về phát triển cảm xúc, nhận thức và rối loạn tâm lý.

    Mô hình này không thực sự giải quyết được sự thiếu hụt lớn nhất của các em, đó là có một gia đình riêng quan tâm đến mình một cách riêng biệt. Nó còn có thể khiến các em bị tách khỏi "gia đình mở rộng" (extended family, tức họ hàng, người thân ngoài cha mẹ) và trở thành một cộng đồng "khác biệt".

    Chi phí cho một trẻ em trong mô hình này cao gấp 10 lần chi phí của các mô hình hỗ trợ có tính chất gần với gia đình hơn (family setting), như là nhận con nuôi hoặc cha mẹ đỡ đầu.

    Việc dùng tình nguyện viên ngắn hạn đến dạy học để giảm chi phí hoặc đến chơi với các em, như tôi nói ở trên, đã được các tổ chức quốc tế lên tiếng là "lợi bất cập hại". Vì nó gây ra cho các em một vấn đề gọi là “sự gắn bó giả tạo” (fake attachment").

    Nhiều em rơi vào trạng thái hụt hẫng, có những vết thương tâm lý lớn sau khi một tình nguyện viên mà em yêu thương, gắn bó rời đi, sau đó phải mất nhiều thời gian để chữa lành.

    Đáng lưu ý là, những vấn đề nêu trên không chỉ được nhận thấy ở những mô hình được quản lý kém, mà cả những mô hình được quản lý tốt, có cơ sở vật chất sạch đẹp.

    Đến đây, chắc bạn sẽ thắc mắc: "Vậy chả lẽ không làm gì hết, cứ để mặc cho tụi nhỏ bơ vơ sao?"

    Dưới đây là các kiến nghị của tôi:

    Thứ nhất, nếu có tài chính và có lòng muốn giúp đỡ các em, xin hãy kết nối, hợp tác với các tổ chức uy tín về bảo vệ trẻ em. Đừng tự làm một mình vì đây là một vấn đề không chỉ cần đến "trái tim nóng" mà cần cả "cái đầu lạnh" để đi được xa. Các tổ chức này đều có giấy phép, có mạng lưới, có kinh nghiệm.

    Trên thế giới, các thống kê đã ước tính có 1 triệu trẻ em mồ côi cha mẹ do Covid-19. Vì vậy, cộng đồng bảo vệ trẻ em thế giới cũng đã có những kế hoạch nhất định để giải quyết vấn đề này. Chúng ta có thể tham khảo, nhờ trợ giúp.

    Thứ hai, xin hãy ưu tiên thực hiện những mô hình bảo trợ mà gần với mô hình một gia đình nhất. Chẳng hạn, nếu các em có người thân, họ hàng có thể nhận nuôi dưỡng các em, xin hãy hỗ trợ cho họ để họ là gia đình thứ hai của các em. (Tất nhiên là cần quy trình thẩm định và đồng hành dài hạn).

    Nếu các em không còn họ hàng hoặc họ hàng không đủ tốt, thì có thể cân nhắc mô hình "gia đình đỡ đầu" (có quyền chăm sóc nhưng không có quyền giám hộ) hoặc những mái ấm có quy mô nhỏ như một gia đình ấm áp thôi.

    Thứ ba, nếu không có lựa chọn khác tốt hơn mô hình "mái ấm"/ "nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) thì có thể tham khảo các lựa chọn như sau:

    Thay vì tập hợp các em vào một ngôi trường riêng, hãy tài trợ để các em được đi học trong các ngôi trường bình thường, hòa nhập và kết nối với những trẻ em bình thường khác. Điều đó tốt hơn cho các em so với việc học chung với 100 bạn mà cả 100 bạn đều mồ côi giống mình.

    Đầu tư ngân sách để tuyển dụng giáo viên, nhân viên làm việc dài hạn và cam kết gắn bó lâu dài. Không nên dùng tình nguyện viên tạm thời, ngắn hạn.

    Đầu tư mạnh cho các chương trình tham vấn tâm lý, chăm sóc sức khỏe tinh thần cho các em. Nếu chỉ nuôi ăn ở, nuôi học, đối với các em sẽ là không đủ.

    Năm ngoái, tôi đã có cơ hội được làm việc trong một dự án giáo dục cảm xúc và chăm sóc tinh thần cho các trẻ em ở một số mái ấm hiện có ở Việt Nam hiện nay, do một quỹ thiện nguyện Việt-Úc tài trợ.

    Chính những người lãnh đạo của các mái ấm đó đã giúp tôi hiểu ra những khiếm khuyết của mô hình mà họ theo đuổi và giờ họ đang nỗ lực để cải tiến nó.

    Có một mái ấm ở Sài Gòn khiến tôi thực sự ngưỡng mộ, khi người lãnh đạo mái ấm đó không chỉ đầu tư cho các em đi học ở trường bình thường, mà còn tuyển dụng giáo viên để kèm cặp và đi họp phụ huynh cho các em.

    Bước vào đó, tôi sẽ không được chụp một tấm hình nào (để tôn trọng quyền riêng tư về danh tính của các em), và còn phải tuân thủ các nguyên tắc về ứng xử với các em (không được tự ý cho quà, cho kẹo, vuốt ve các em).

    Chia sẻ như vậy, để mọi người hiểu rằng, tôi không hoàn toàn bài xích mô hình trường cho trẻ mồ côi do Covid-19, mà chỉ muốn chỉ ra những điểm để cải tiến hoặc những lựa chọn tốt hơn nếu có thể.

    Tôi hy vọng rằng những hiến kế của mình đến được tay người cần đến. Và tôi xin chúc cho các anh chị, các mạnh thường quân đang ấp ủ các ý tưởng tương tự thật nhiều sức khỏe để sớm đưa ý tưởng thành hiện thực.

    Điều các anh chị đã khởi đầu là vô cùng đẹp đẽ, rất mong các anh chị bước thêm một bước nữa để những đẹp đẽ này đi được xa hơn!

    Nguyễn Thuý Uyên Phương(CEO chuỗi trường ngoại khóa Tomato Childrens Home)

    Các bài viết trao đổi thêm về quan điểm của tác giả xin gửi về email: gocnhinthang@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

    Mái ấm cho trẻ mồ côi

    Mái ấm cho trẻ mồ côi

    Nhìn thấy cuộc gọi video của mẹ, bốn chị em Yến Nhi túm lại. Màn hình bên kia mở lên, Nhi thấy mẹ thở rít từng hồi...

    " alt="Nuôi dạy trẻ mồ côi do Covid" />
    ...[详细]
  • Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà

    Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà Hồng Quân - 14/04/2025 18:39 Nhận định bóng đ ...[详细]
  • Lê Minh Sơn tìm kiếm tài năng sáng tác và biểu diễn

    Nhạc sĩ Lê Minh Sơn.

    "Đây là chương trình thuần Việt, tôn vinh văn hoá Việt Nam, cất lên tiếng nói của quê hương và từng vùng miền với nét đặc trưng rất riêng. Nhưng những nét đặc trưng văn hoá đó cần được làm mới mẻ, phù hợp với đại chúng và đặc biệt hơn là mang tầm quốc tế. ​​Tinh - thể hiện tình yêu quê hương, đất nước nơi các nhạc sĩ sinh ra; Ting - như tiếng chuông đánh thức tài năng nghệ sĩ; Tinh - tinh hoa của người nghệ sĩ", nhạc sĩ Lê Minh Sơn lý giải.

    Cuộc thi nhấn vào chủ đề quê hương và tình yêu, các tác phẩm cần thể hiện được bản sắc, khơi dậy niềm tự hào về con người, di sản quê hương nơi tác giả sinh ra. Theo đó, các thí sinh sẽ thể hiện bản sắc quê hương, cất lên tiếng nói nơi mình sinh ra và lớn lên bằng nhiều thế loại âm nhạc như pop, rock, jazz, hip-hop. Họ cũng có thể sáng tác bằng tiếng nước ngoài (Anh, Pháp, Nhật, Hàn…) để phản ánh tính hội nhập của âm nhạc Việt Nam với quốc tế.

    Đối tượng tham dự bao gồm toàn bộ công dân Việt Nam, người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam và kiều bào đang sống tại nước ngoài ấp ủ một tác phẩm âm nhạc hướng về quê hương. Cuộc thi hứa hẹn là bệ phóng giúp các tác phẩm âm nhạc tiềm năng có cơ hội phát triển trên thị trường Việt Nam và quốc tế. Độ tuổi thí sinh từ 16-45.

    Trong quá trình tham gia, các thí sinh sẽ được các nhạc sư (thầy dạy nhạc có kinh nghiệm sáng tác và giảng dạy - PV) trực tiếp dẫn dắt hoàn thiện tác phẩm, kỹ năng trình bày và xây dựng hình ảnh trước công chúng. 

    Bên cạnh nhiều giải thưởng giá trị, các nhạc sĩ trẻ có thể được đầu tư sản xuất những sản phẩm âm nhạc bởi các tên tuổi lớn như: nhạc sĩ Lưu Hà An, Phan Cường, Bùi Minh Đạo… Tiếp đến, MCM Online sẽ tiếp tục bảo trợ truyền thông và bảo vệ tác quyền, lên kế hoạch quảng bá tác phẩm bài bản, chuyên nghiệp bằng hình thức ký hợp đồng với nghệ sĩ.

    Ban tổ chức khẳng định 'Tinh Ting Tinh' là cuộc thi rất khác biệt.

    Nhạc sĩ Lê Minh Sơn khẳng định đây chính là yếu tố khiến Tinh Ting Tinh khác biệt so với các cuộc thi khác.

    “Sau mỗi cuộc thi hoặc gameshow âm nhạc, rất nhiều tài năng trẻ thiếu người đỡ đầu về chuyên môn để phát triển sự nghiệp âm nhạc trong tương lai. Đây là mối trăn trở của tôi suốt nhiều năm, khi chứng kiến các đồng nghiệp, bạn bè và học trò đầy đam mê nhưng gặp khó khăn để tìm hướng phát triển sự nghiệp. Cuộc thi này không chỉ giúp các nhạc sĩ trẻ nói lên tình yêu quê hương đất nước bằng tác phẩm mà còn hỗ trợ nâng cao năng lực sáng tác cho họ trong nhiều năm sau nữa”, nhạc sĩ Lê Minh Sơn bày tỏ.

    Hội đồng giám khảo gồm các chuyên gia nổi tiếng trong làng nhạc Việt: Trưởng ban giám khảo Lê Minh Sơn, nhạc sĩ Giáng Son, nhà báo Lâm Thanh - Giám đốc kênh truyền hình VTV8.

    Vòng Sơ tuyển diễn ra từ 6/9-5/12/2023. Vòng Bán kết khu vực kéo dài từ 2/3/2024- 10/6/2024. Vòng Chung kết toàn quốc dự kiến được tổ chức vào ngày 24/6/2024.

    Giải Nhất có tổng giá trị giải thưởng là 500 triệu đồng. Giải thưởng cho Thí sinh nước ngoài tiềm năng có giá trị 100 triệu đồng.

    Toàn bộ chương trình được phát sóng thứ Hai hàng tuần trên kênh VTV8. Ngoài ra, các hình ảnh, thước phim trong suốt quá trình đồng hành, huấn luyện thí sinh sẽ được đăng tải trên các nền tảng mạng xã hội của MCM Online và VTV8.

    Nhạc sĩ Lê Minh Sơn lý giải, Tinh Ting Tinhlà cuộc thi nên việc không phát sóng cuối tuần cũng là chủ ý của BTC.

    "Các gameshow thường chọn cuối tuần, đó là thời điểm vàng để người xem giải trí sau 1 tuần làm việc căng thẳng. Nhưng chúng tôi lại có quan điểm khác, mong muốn khi bắt đầu 1 tuần mới chính là lúc cần có những chương trình hấp dẫn mang năng lượng mới tích cực nhằm thúc đẩy tinh thần mỗi người. Hơn nữa chúng tôi tin rằng, chương trình vàng sẽ tạo ra khung giờ vàng và khoảnh khắc vàng", nhạc sĩ Lê Minh Sơn khẳng định.

    Nhạc sĩ Nguyễn Tiến Đạt - Trưởng nhóm nhạc G2M biểu diễn ca khúc mình sáng tác

    Lê Minh Sơn: '100 ca sĩ thì 90 người hát nhờ hỗ trợ của phòng thu'"Ngoài là nhà sản xuất âm nhạc, tôi cũng là tổng đạo diễn của nhiều chương trình lớn, tôi thấy ca sĩ bây giờ hát không thật đâu. 100 người thì tới 90 người hát nhờ hỗ trợ của phòng thu", nhạc sĩ Lê Minh Sơn chia sẻ." alt="Lê Minh Sơn tìm kiếm tài năng sáng tác và biểu diễn" />
    ...[详细]
  • 热点阅读
    随机内容