Theànhìnhinchcấuhìnhkhủnglộdiệket qua nhao một thông tin mới đây từ trang SamMobile, Samsungđang chuket qua nhaket qua nha、、
Theànhìnhinchcấuhìnhkhủnglộdiệket qua nhao một thông tin mới đây từ trang SamMobile, Samsung đang chuẩn bị ra mắt mẫu smartphone Galaxy A9 Pro - một biến thể của Galaxy A9 trình làng năm 2015. Một thông tin rò rỉ trên trang đo hiệu năng GFXBench tiết lộ, Galaxy A9 Pro sẽ có màn hình 5,5 inch, tức cắt giảm về kích thước màn hình so với Galaxy A9 (6 inch).
Thông tin trên GFXBench cũng cho chúng ta biết thêm về cấu hình sản phẩm. Theo đó, máy sẽ được trang bị chip Snapdragon 652 với 8 nhân (dùng nhân Cortex-A72) tốc độ 1,8 GHz. Đáng chú ý, Galaxy A9 Pro sẽ có 4 GB RAM, cao hơn so với 3 GB RAM của bản "không Pro". Camera mặt sau của smartphone này cho độ phân giải 16 MP (nhiều khả năng Samsung dùng cảm biến IMX298 của Sony), còn camera trước cho độ phân giải 8 MP.
Với các khối lớp còn lại, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các nhà trường xây dựng thời khóa biểu với tất cả các môn học; tổ chức dạy học đủ các nội dung theo hướng dẫn; lựa chọn hình thức phù hợp để thực hiện dạy học với các nội dung thí nghiệm, thực hành, bài thể dục, mỹ thuật...
Bà Trần Thị Bích Liên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tràng An cho hay trường mình cũng bố trí khung giờ học của các khối lớp khác nhau.
“Từ khối 2 đến khối 5 do các con đã quen với việc học online ở năm học trước nên sẽ bố trí buổi sáng học từ 8h30 - 10h30, giữa giờ nghỉ 10 phút; buổi chiều từ 14h30 - 15h50. Riêng khối 1, chúng tôi sắp xếp cho các con học vào chiều tối để phụ huynh có thể hỗ trợ do mới làm quen với việc học trực tuyến”.
Như vậy, các học sinh khối 1 của Trường Tiểu học Tràng An được bố trí học vào khung giờ từ 18h30 - 20h hàng ngày.
Theo bà Liên, việc học trực tuyến năm nay cũng thuận lợi hơn năm trước do giáo viên đã có kinh nghiệm. “Các học sinh lớp 1 trường tôi cũng đã học trực tuyến từ tuần nghỉ dịch trước Tết nên giờ đây bắt nhịp cũng nề nếp và thuần thục hơn”.
Ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD-ĐT Hà Nội cũng đề nghị xã hội, đặc biệt là các phụ huynh cần quan tâm nhắc nhở các con ý thức tham gia việc học trực tuyến.
“Các nhà trường, các thầy cô đã bỏ nhiều công sức để chuẩn bị các giáo án dạy trực tuyến bởi ngoài việc dạy còn phải chuẩn bị nhiều hình ảnh, tranh vẽ trên máy tính, kể cả các thí nghiệm ảo (của các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học) để học sinh không chỉ học lý thuyết. Do đó, tôi mong các phụ huynh quan tâm, động viên con em mình học tập nghiêm túc. Khi các thầy cô và các học sinh cùng lao động thì chương trình, kế hoạch giáo dục sẽ không bị chậm hoặc gián đoạn”, ông Đại chia sẻ.
Thanh Hùng
Hà Nội tinh giản nội dung dạy học trực tuyến
Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu trong thời gian học sinh nghỉ vì Covid-19, các trường tinh giản nội dung dạy học trực tuyến, đảm bảo kế hoạch năm học 2020-2021.
" width="175" height="115" alt="Hà Nội ưu tiên khung giờ dạy trực tuyến tốt nhất cho học sinh lớp 1" />
Hà Nội ưu tiên khung giờ dạy trực tuyến tốt nhất cho học sinh lớp 1
Giải nhất của cuộc thi được trao cho Lê Thị Hồng Nhung, Học viện Tài chính. Giải nhì thuộc về Đào Mai Linh, Học viện Phụ nữ Việt Nam, giải ba thuộc về Bùi Thị Phương, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Các giải tập thể gồm Giải nhất thuộc về Lê Phương Hà, Trần Phương Ngọc và Nguyễn Thị Thanh Hoa, Đại học Ngoại Thương Hà Nội; giải nhì thuộc về Trần Bình Minh (Đại học RMIT) và Trần Cao Vũ (Đại học Ngoại Thương Hà Nội). Ngoài ra, Vũ Thị Ngọc Anh và Bùi Minh Đức, Đại học Sư phạm Hà Nội đạt giải ba tập thể.
“Qua 02 tháng phát động cuộc thi, Ban tổ chức đã nhận được 72 clip là các tác phẩm dự thi đến từ các bạn là sinh viên của các trường đại học trong cả nước. Số lượng tác phẩm dự thi đông đảo cho thấy các bạn sinh viên Việt Nam rất năng động, nhiệt huyết yêu thích thử thách bản thân, khám phá các chủ đề mới”, Bà Hoàng Thị Thanh Nhàn, Phó Cục trưởng Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường cho biết.
Tham dự lễ trao giải, Bà Akiko Fujii, Phó Giám đốc quốc gia UNDP cho biết “Tôi đặc biệt ấn tượng với các bài dự thi của các bạn sinh viên Việt Nam. Các bài dự thi đều thể hiện sự nghiên cứu kỹ lưỡng về các Mục tiêu Phát triển bền vững và tầm quan trọng của các loài động thực vật trên cạn và dưới nước.”
“Tài chính cho đa dạng sinh học đóng vai trò rất quan trọng. Tại Việt Nam, UNDP đang thử nghiệm các cơ chế tài chính như thu phí vào cửa các bảo tàng thiên nhiên và lập ngân sách dựa trên kết quả. Ví dụ nếu một nửa số khách du lịch đến Vườn Quốc gia Cúc Phương chi trả phí tham quan bảo tàng, ước tính sẽ có thêm khoảng $70.000 đến $100.000 hàng năm cho bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia này” bà Akiko nói.
Sáng kiến Tài chính cho đa dạng sinh học (gọi tắt là BIOFIN) là một sáng kiến của UNDP toàn cầu nhằm khuyến khích các quốc gia tham gia vào quá trình chuyển đổi, nghĩa là lượng hóa và giảm chi phí quản lý đa dạng sinh học và sắp xếp, huy động các nguồn lực cần thiết để bảo tồn hiệu quả đa dạng sinh học, góp phần đạt được các mục tiêu Aichi về đa dạng sinh học. Việt Nam là một trong số quốc gia tham gia tích cực và hiệu quả trong sang kiến toàn cầu này của UNDP.
Trần Thăng
" alt="Trao giải cuộc thi hùng biện online về đa dạng sinh học ở Việt Nam" width="90" height="59"/>