Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Bukayriyah, 20h05 ngày 24/2: Tin vào chủ nhà


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội -
- Bán trộm 2 buồng chuối, mượn bạn 100 ngàn, ông NguyễnVăn Minh, 61 tuổi, trú tại Đông Hà, Quảng Trị trốn vợ đi thi ĐH lần3. 61 tuổi vẫn trốn vợ đi thi đại học lần 3
Gần 210.000 thí sinh bỏ thi môn Toán
Chuyện thí sinh ngủ qua đêm ở phòng thi
Xem gợi ý giải đề thi môn Toán
Một mình một phòng thi
BẤM ĐỂ XEM CLIP THÍ SINH NGUYỄN VĂN TIẾN Ở PHÒNG THI ĐẶC BIỆT
"> -
Quốc hội khai mạc Kỳ họp bất thường lần 5, xem xét thông qua 2 dự thảo luậtChủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ điều hành Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 4 nội dung.
Nội dung thứ nhất là dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), sau khi được tiếp thu, chỉnh lý gồm 16 chương, 260 điều (bỏ 5 điều, sửa đổi, bổ sung tại 250 điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6). Dựa trên ý kiến thảo luận tại Kỳ họp thứ 6 và qua rà soát, các cơ quan đã thống nhất chỉnh lý, hoàn thiện 18 nội dung đề cập về các vấn đề lớn.
Đó là quyền và nghĩa vụ về sử dụng đất của người Việt Nam định cư ở nước ngoài; về không mở rộng phạm vi nhận chuyển quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; về thu hồi đất thực hiện dự án nhà ở thương mại, dự án hỗn hợp nhà ở và kinh doanh thương mại, dịch vụ; về các loại đất thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất…
Ngoài ra, còn có nội dung về cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có giấy tờ về quyền sử dụng đất; về nội dung phương pháp định giá đất và trường hợp, điều kiện áp dụng từng phương pháp; về đối tượng được sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế; quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp quân đội, công an khi sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế…
Nội dung thứ hai là dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), sau khi được tiếp thu, chỉnh lý gồm 15 chương, 210 điều (bỏ 4 điều, bổ sung 11 điều, giữ nguyên 15 điều và chỉnh lý kỹ thuật các điều khác so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6).
Trong đó đã tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội về nhiều nội dung: giải thích từ ngữ; ngân hàng chính sách; tiêu chuẩn, điều kiện đối với người quản lý, người điều hành và một số chức danh khác của tổ chức tín dụng, ban kiểm soát; kiểm toán độc lập; hoạt động của tổ chức tín dụng; giới hạn cấp tín dụng; tài chính, hạch toán, kế toán...
Tuy nhiên, một số vấn đề lớn của dự thảo vẫn cần báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gồm: dự phòng rủi ro; can thiệp sớm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng; xử lý trường hợp tổ chức tín dụng bị rút tiền hàng loạt, vay, cho vay đặc biệt; xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm; cơ quan quản lý Nhà nước.
Nội dung thứ ba là dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (theo trình tự, thủ tục rút gọn).
Nội dung thứ tư là việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.
Anh Văn">Trước khi vào phiên khai mạc, lúc 7h30 ngày 15/1, Quốc hội tiến hành họp phiên trù bị để nghe Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự kiến chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Sau đó, Quốc hội thảo luận và biểu quyết thông qua chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Quốc hội cũng sẽ nghe Trưởng Ban Công tác đại biểu (Ủy ban Thường vụ Quốc hội) Nguyễn Thị Thanh trình bày báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Nguyễn Văn Thạnh thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang.
-
Thủ đô phát triển mà cứ tắc nghẽn thế này, môi trường cứ ô nhiễm thế này thì làm sao? Nhiều người nước ngoài thích ở Hà Nội lắm nhưng người ta ngại nhất là vấn đề ô nhiễm không khí. Trên truyền hình đưa tin hiếm hôm nào mà chất lượng không khí tốt, khá và trung bình là thấy mừng rồi", Chủ tịch Quốc hội nói. Chủ tịch Quốc hội: Người nước ngoài thích ở Hà Nội nhưng rất ngại ô nhiễm không khíChủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. (Ảnh: quochoi.vn)
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý, dự thảo luật lần này cần phải nghiên cứu, rà soát thêm để có những quy định phù hợp trong phân cấp, phân quyền, thẩm quyền khai thác các nguồn lực, trao quyền linh động… để làm sao Thủ đô giải quyết được những vấn đề này.
"Ví dụ tiêu chuẩn về khí thải của ô tô, xe máy chẳng hạn. Nếu các đồng chí không có tiêu chuẩn, tiêu chí khí thải ô tô và xe máy thì không giải quyết được vấn nạn tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường. Trong dự thảo luật dường như chưa được quan tâm lắm, chưa cụ thể", Chủ tịch Quốc hội nhìn nhận.
Nhận định nhiều vấn đề nổi cộm tại Thủ đô lại thuộc vấn đề liên ngành, phải xin ý kiến của các Bộ, ngành, ông Vương Đình Huệ dẫn ví dụ về vấn đề xử lý rác thải, cụ thể là các dự án nhà máy đốt rác, Chủ tịch Quốc hội cho biết, có quy hoạch, nhà máy vận hành rồi nhưng lại chưa có quy hoạch điện.
"Nói thật với các đồng chí là gian nan, vất vả lắm, địa phương nào cũng vướng. Nhà máy đốt rác ở Sóc Sơn có khả năng xử lý khoảng 4.500 tấn rác/ngày, phát 100kWh điện, nếu đảm bảo kết nối được thì giao cho thành phố quyết định được không? Bởi điện đó chỉ là sản phẩm phụ không nhất thiết phải theo quy hoạch điện. Các đồng chí nhớ khoá trước, tôi phải mời Bộ Công Thương về để giải quyết cho từng dự án một, rất vất vả", Chủ tịch Quốc hội dẫn ví dụ.
Ông Vương Đình Huệ gợi ý, nếu nhà máy điện rác đủ tiêu chuẩn hoạt động, đấu nối lưới điện rồi thì nên giao thẩm quyền cho Hà Nội quyết, tránh xin Bộ nọ, ngành kia rồi tắc không thể làm được.
Ngoài ra, về các biện pháp, giải pháp thu hút, huy động nguồn lực, thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô, Chủ tịch Quốc hội cho cần phải rà soát, làm rõ, đảm bảo thể chế hóa Nghị quyết số 19 của Trung ương. Chủ tịch Quốc hội lưu ý cân nhắc việc sử dụng thuật ngữ "doanh nghiệp khởi nguồn".
Đối với nội dung về liên kết vùng, hiện dự thảo Luật đã bỏ khái niệm "vùng Thủ đô", Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, quy định như vậy là rất mới. Tuy nhiên đây là vấn đề quan trọng liên quan đến Luật Quy hoạch và Luật Xây dựng, do vậy, cơ quan soạn thảo cần phải lý giải một cách thật đầy đủ, thuyết phục, rõ tính khoa học trước Quốc hội.
Anh Văn">