Nhận định, soi kèo Luton Town vs Coventry, 18h30 ngày 26/4: Khó tin cửa dưới

Giải trí 2025-04-29 20:16:48 38
ậnđịnhsoikèoLutonTownvsCoventryhngàyKhótincửadướbảng xếp hạng serie a 2024   Hư Vân - 26/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/3a891158.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Juventus vs Monza, 23h00 ngày 27/4: Chiến đấu đến cùng

Trước đó, Mỹ, Canada, Bỉ và Uỷ ban châu Âu đã ra lệnh cấm ứng dụng này trên các thiết bị của chính phủ.

“Tính bảo mật các thông tin nhạy cảm của chính phủ phải được đặt lên hàng đầu. Do đó chúng tôi sẽ cấm ứng dụng này trên các thiết bị công. Bên cạnh đó các ứng dụng trích xuất dữ liệu khác cũng sẽ được xem xét”, ông Dowden cho hay.

Theo đó, lệnh cấm TikTok bắt đầu có hiệu lực ngay lập tức và không áp dụng với các thiết bị cá nhân của nhân viên chính phủ. “Đây là động thái dựa trên rủi ro cụ thể với các thiết bị của chính phủ”.

Tuy nhiên, vẫn sẽ những trường hợp cụ thể được cho phép sử dụng ứng dụng chia sẻ video trên các thiết bị công, chẳng hạn như các nhóm bảo mật hoặc theo sự cho phép của Bộ trưởng cùng với các biện pháp giảm thiểu rủi ro an ninh mạng.

Ông Dowden nói rằng các thiết bị của chính phủ sẽ chỉ có thể truy cập ứng dụng của bên thứ ba nằm trong danh sách được phê duyệt trước đó.

Trong khi đó, TikTok bày tỏ thất vọng với quyết định của chính phủ Anh. “Chúng tôi tin rằng lệnh cấm dựa trên những hiểu lầm căn bản và thúc đẩy bởi yếu tố địa chính trị mà TikTok và hàng triệu người dùng của công ty tại đây không dính líu tới. Công ty vẫn cam kết hợp tác với chính phủ để giải quyết bất kỳ lo ngại nào nhưng mọi sự đánh giá phải dựa trên sự thật và đối xử bình đẳng cả với những đối thủ cạnh tranh của TikTok”, trích tuyên bố của ứng dụng này.

Ngoài ra, TikTok cũng khẳng định đang triển khai kế hoạch bảo vệ toàn diện dữ liệu người dùng châu Âu, gồm cả lưu trữ dữ liệu người dùng tại Anh tại các trung tâm dữ liệu đặt tại châu lục này, đồng thời thắt chặt kiểm soát truy cập dữ liệu với sự giám sát độc lập của bên thứ ba.

Theo CNBC 

">

Anh chính thức cấm TikTok

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu trao đổi với VietNamNet. Ảnh: Công Sáng

Thứ ba, tiếp tục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số ở tất cả các cấp, ngành, nhất là người lãnh đạo, người đứng đầu; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển CĐS; tăng cường công tác truyền thông đến mọi người dân, DN để tạo sự đồng thuận cao nhất.

Thứ tư, quan tâm đầu tư xây dựng hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin, phấn đấu trong giai đoạn tới mỗi hộ hộ gia đình có một cáp quang, mỗi người dân có một điện thoại thông minh; đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, nhất là đối với các dịch vụ công như: Thuế, điện, nước, học phí, viện phí; phát triển thương mại điện tử, đưa hàng hóa nông sản lên sàn thương mại phát triển nông nghiệp nông thôn.

Ngoài ra UBND tỉnh thường xuyên chỉ đạo các ngành, địa phương đẩy mạnh triển khai CĐS, thành lập các Ban chỉ đạo CĐS của từng cơ quan, đơn vị và xây dựng Kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện...

Xác định chuyển đổi số là mục tiêu hàng đầu

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, hình thành công dân số thì quan trọng nhất là hướng dẫn người dân sử dụng các nền tảng số để mua, để bán, để học, để làm việc, để sử dụng dịch vụ công, để khám chữa bệnh, để giải trí. Việc hình thành các tổ công nghệ số cộng đồng ở mức thôn, bản, tổ dân phố để có thể đến từng hộ gia đình, đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn sử dụng nền tảng số, là cách tiếp cận rất Việt Nam. CĐS là cuộc cách mạng toàn dân và toàn diện và tổ công nghệ số cộng đồng là lời giải của chúng ta. Và đây cũng là cách để không ai bị bỏ lại phía sau. Các địa phương hãy coi tổ công nghệ số cộng đồng này là lực lượng chuyển đổi số xung kích, giống như bộ đội địa phương, là các chiến binh CĐS….

Thực tế, ở tỉnh Quảng Nam tổ công nghệ số cộng đồng đã được triển khai như thế nào, thưa ông?

Ông Hồ Quang Bửu: Thực hiện các chủ trương, định hướng về CĐS quốc gia, xác định CĐS là mục tiêu hàng đầu và chuyển đổi số cấp xã là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai đầu tiên, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều chính sách, văn bản về thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện như: Nghị quyết số 04/NQ-TU ngày 12/4/2021 của Tỉnh ủy Quảng Nam về CĐS tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Kế hoạch số 2004/KH-UBND ngày 12/4/2021 của UBND tỉnh về ban hành Kế hoạch thí điểm CĐS cấp xã trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 2425/QĐ-UBND ngày 16/09/2022 của UBND tỉnh Ban hành Bộ chỉ số đánh giá CĐS và Quy định về đánh giá, xếp hạng mức độ chuyển đổi số của các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Nam; Công văn số 220/UBND-KGVX ngày 15/12/2021 của UBND tỉnh về việc hướng dẫn triển khai Tổ công nghệ cộng đồng cấp thôn, khối phố, công văn số 4821/UBND-KGVX ngày 22/7/2022 của UBND tỉnh về việc đẩy mạnh xây dựng xã thông minh và triển khai Tổ công nghệ cộng đồng cấp thôn, khối phố trên địa bàn tỉnh … nhằm thu hẹp khoảng cách số giữa khu vực nông thôn và thành thị, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong chính quyền xã góp phần nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo điều hành; Để đạt được những mục tiêu nói trên, tổ công nghệ số cộng đồng là một trong những đội ngũ quan trọng và cánh tay đặc lực trong việc chuyển đổi số cấp xã.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 204/241 xã đã thành lập tổ công nghệ cộng đồng với 1019 tổ công nghệ số cộng đồng với gần 5.000 người tham gia. Tổ công nghệ số do UBND các xã, phường, thị trấn ban hành Quyết định thành lập. Trong đó, mỗi thôn, bản, tổ dân phố có thể thành lập 01 Tổ Công nghệ số cộng đồng, mỗi Tổ Công nghệ số cộng đồng có thể gồm Trưởng thôn/bản, Tổ trưởng tổ dân phố và ít nhất 4 nhân sự.

Từ khi triển khai việc thành lập tổ công nghệ số cộng đồng đến nay, các tổ công nghệ đã có rất nhiều hoạt động, cụ thể như:

Tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Trung ương và tỉnh về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh đến các hộ gia đình, người dân thông qua các cuộc họp thôn, tổ dân phố, khu dân cư, trong các chương trình, sự kiện của phường/xã.

Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, các chương trình nâng cao nhận thức và kỹ năng chuyển đổi số cho người dân trên địa bàn.

Hướng dẫn và hỗ trợ cho các hộ dân, người dân tạo tài khoản điện tử, chữ ký số ….

Tập huấn chuyển đổi số tại phường Trường Xuân - TP Tam Kỳ sáng 31/3. Ảnh: Công Sáng

 

Hướng dẫn và hỗ trợ cho các hộ dân, người dân cài đặt, sử dụng các dịch vụ số và tương tác với chính quyền qua các nền tảng số (như ứng dụng Smart Quảng Nam; ứng dụng Cổng Dịch vụ công ….).

Hướng dẫn người dân tạo lập tài khoản thanh toán ngân hàng, ví điện tử (Viettel Money, VNPT Pay, MoMo, VNPay,...).

Phối hợp với các DN viễn thông (Viettel Quảng Nam, VNPT Quảng Nam) tổ chức cấp chữ ký số miễn phí cho người dân để thực hiện các hồ sơ dịch vụ công trực tuyến toàn trình.

Mở rộng, tư vấn về việc thu hộ, chi hộ: Bảo hiểm xã hội, giáo dục, chi trả các chế độ an sinh xã hội…

Hướng dẫn người dân tiếp cận, cài đặt, sử dụng các dịch vụ số phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu như y tế, giáo dục, chính sách xã hội (Ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử, Ứng dụng dạy và học trực tuyến, Ứng dụng Telehealth/TeleCare,...).

Hướng dẫn, hỗ trợ hộ kinh doanh cá thể thiết lập cửa hàng số và tạo tài khoản thanh toán điện tử trên các sàn thương mại điện tử; đưa các sản phẩm OCOP lên các sàn thương mại điện tử.

Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, Bưu điện Quảng Nam và các đơn vị liên quan hướng dẫn, hỗ trợ hộ gia đình thiết lập địa chỉ số trên Nền tảng địa chỉ số quốc gia.

Hướng dẫn, hỗ trợ các hộ kinh doanh cá thể triển khai sử dụng hóa đơn điện tử, các nền tảng số phục vụ quản lý, điều hành, sản xuất, kinh doanh.

Vận hành thử nghiệm kho lưu trữ điện tử dùng chung

Là người đồng hành và chỉ đạo trực tiếp công tác chuyển đổi số ở địa phương, ông đánh giá với kế hoạch tỉnh đang triển khai, năm nay liệu Quảng Nam có chạm ngưỡng chính quyền số không?

Ông Hồ Quang Bửu: UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 5793/KH-UBND ngày 30/12/2022 về Chuyển đổi số tỉnh Quảng Nam năm 2023 trong đó có một số nhiệm vụ trọng tâm như:

Triển khai thực hiện việc hợp nhất Cổng Dịch vụ công tỉnh với Hệ thống thông tin một cửa điện tử tỉnh để tạo lập Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh; thiết lập, nâng cấp, hoàn thiện kho quản lý dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân; đưa vào vận hành thử nghiệm kho lưu trữ điện tử dùng chung của tỉnh đáp ứng yêu cầu số hóa, lưu trữ hồ sơ của các ngành, địa phương.

Triển khai các giải pháp nhằm đẩy mạnh cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến như giao chỉ tiêu tỷ lệ DVC trực tuyến các ngành, địa phương, thí điểm chỉ tiếp nhận hồ sơ dưới hình thức trực tuyến, triển khai cấp chữ ký số miễn phí cho người dân để thực hiện dịch vụ công trực tuyến.

Triển khai các nhiệm vụ về xây dựng, phát triển dữ liệu theo chủ đề “năm dữ liệu quốc gia”, các ngành triển khai xây dựng các CSDL trọng điểm theo Nghị quyết số 33/NQ-HĐND ngày 17/9/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh; Thực hiện kết nối, chia sẻ hiệu quả dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp tỉnh (LGSP). Đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các CSDL dùng chung, chuyên ngành trên địa bàn tỉnh với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu LGSP. Hoàn thiện các kết nối với các CSDL TW như GPLX, dân cư, ĐKKD, hộ tịch, …

Tổ chức thực hiện hiệu quả Đề án về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) theo Kế hoạch 1148/KH-UBND ngày 06/03/2023 của UBND tỉnh, trong đó tập trung rà soát từng dịch vụ công, các thành phần hồ sơ trên tất cả các lĩnh vực, thực hiện cắt giảm các thành phần hồ sơ đã sử dụng dữ liệu dân cư để nâng cao chất lượng thực hiện dịch vụ công theo Công điện số 90/CĐ-TTg ngày 28/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ.

Thực hiện nhiệm vụ do Ủy ban chuyển đổi số Quốc gia giao cho tỉnh Quảng Nam: tiên phong tổ chức triển khai, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan triển khai nền tảng dữ liệu số về nông nghiệp, nền tảng truy xuất nguồn gốc; tổ chức sơ kết, đánh giá trước tháng 9/2023 (cơ quan phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thông tin và Truyền thông).

Quảng Nam đang tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số, với mục tiêu năm 2023, Quảng Nam lọt Top 20 tỉnh, thành phố có mức độ chuyển đổi số cao nhất cả nước, sớm trở thành địa phương nằm trong tốp đầu của cả nước về chuyển đổi số vào năm 2030.

- Cảm ơn ông đã dành thời gian cho VietnamNet!

">

Quảng Nam quyết lọt Top 20 tỉnh,TP có mức độ chuyển đổi số cao nhất cả nước

Nhận định, soi kèo Como vs Genoa, 17h30 ngày 27/4: Tiếp diễn niềm vui

Thao thom Xoi che anh 1

Tác giả Trần Thị Hiền Minh (ở giữa) trò chuyện cùng các khách mời về cuốn sách Thơm thảo xôi chè.

Đây là món quà dành tặng những ai đam mê nấu nướng, đặc biệt là đam mê các loại bánh, chè dân gian của Việt Nam.

Chia sẻ về việc ra mắt cuốn sách, tác giả, nghệ nhân Trần Thị Hiền Minh cho biết cuốn sách Thơm thảo xôi chèra đời bắt nguồn từ chính nhu cầu đơn sơ của người hảo món xôi chè và tình yêu dành cho ẩm thực truyền thống Việt Nam. Để thực hiện cuốn sách này, tác giả Trần Thị Hiền Minh và nhóm Bếp Cô Minh đã mất 3 năm thực hiện bằng nhiều chuyến công tác để truyền tải những nét văn hóa ẩm thực giàu đẹp của Việt Nam. Mỗi món ăn đều được tinh tuyển từ câu chuyện của một vùng đất, những con người... Việt Nam.

“Bốn năm sau khi ra mắt quyển sách ẩm thực Hương bếp nhàvới chủ đề bánh thuần Việt, tôi đã trở lại với Thơm thảo xôi chèđể mang đến cho độc giả những trải nghiệm mới với các món xôi, chè vừa truyền thống vừa hiện đại, vừa mang đậm bản sắc Việt, vừa thể hiện tinh thần quốc tế thông qua chương văn hóa chè xôi các nước. Vì vậy, trong từng trang sách, người đọc sẽ tìm thấy những món xôi, chè rất quen thuộc, hoặc lạ đến ngỡ ngàng. Có những món chúng ta chỉ nghe loáng thoáng trên mạng xã hội hay xem qua video của các travel bloggers; có những món thoạt nghe phức tạp nhưng xắn tay làm thì thấy dễ.

Tại chương trình giao lưu, nhiều chuyên gia ẩm thực cho rằng, trong cuốn sách Thơm thảo xôi chè, ngoài việc tác giả giới thiệu, hướng dẫn tỉ mỉ công thức nấu ăn, tác giả còn khéo léo thuật lại cuộc phiêu lưu ẩm thực qua hành trình tìm kiếm các sản vật quý địa phương trên khắp mọi miền của Tổ quốc.

Sau khi đọc cuốn sách này, ông Lại Minh Duy, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc TST tourist, Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch TP Hồ Chí Minh cho biết, cuốn sách này được đầu tư khá chỉn chu. Tác phẩm này ngoài việc giới thiệu, dạy nấu ăn mà thông qua từng món ăn, tác giả muốn kể một câu chuyện; từng câu chuyện còn hiện lên một vùng quê hương với những kí ức đẹp.

Theo ông Lại Minh Duy, cuốn sách Thơm thảo xôi chèsắp tới còn có cả phiên bản tiếng Anh để dành cho du khách quốc tế. Điều này thể hiện khát vọng của tác giả muốn quảng bá giới thiệu các món ăn dân gian của Việt Nam đến với nhiều bạn bè quốc tế.

Để sau này khi nhắc đến Việt Nam, ngoài việc nhắc đến phở, bún chả, bánh mì, bánh xèo… du khách sẽ nhắc đến các các món xôi chè. Đây cũng là những món ăn yêu thích của người Việt và giúp du khách tìm hiểu thêm về nền ẩm thực phong phú, đa dạng của người Việt với những nét độc đáo rất riêng.

Trong khi đó, chị Trần Thị Minh Tâm, nguyên bếp trưởng Khách sạn Rex cho biết : “Tôi tin rằng niềm khát khao gìn giữ các giá trị văn hóa trong từng món ăn, trong những món xôi chè mà cô Hiền Minh đã trải nghiệm và thực hiện sẽ tạo nên giá trị lớn lao cho cuốn sách này. Đây sẽ là cuốn sách thu hút không chỉ những người đam mê nội trợ mà của những người yêu thích món xôi chè của Việt Nam”.

Theo chị Trần Thị Minh Tâm, ngày nay, dù cuộc sống ngày càng hiện đại, các món xôi chè vẫn là thức quà đặc trưng của người Việt, vừa thể hiện tấm lòng thơm thảo của con cháu trong việc thờ cúng tổ tiên, vừa là món ăn dân dã trong cuộc sống thường ngày. Cuốn sách này dù đơn sơ, mộc mạc nhưng đã phần nào truyền tải thành công tình yêu nghề của người đầu bếp và trên tất cả, là sự tinh tế của nền ẩm thực nước nhà đến với người dân trong và ngoài nước.

Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@zingnews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Thảo thơm những món bánh Việt

Pháp sẽ tạm thời sử dụng camera giám sát có tích hợp AI tại Thế vận hội Olympics 2024 tổ chức tại Paris

Phía phản đối lập luận rằng công nghệ thị giác máy tính sử dụng thuật toán phát hiện hành vi hoặc đối tượng đáng ngờ là giám sát xâm lấn khi nó dựa trên đặc điểm cơ thể và gửi cảnh báo đến cơ quan an ninh. Cơ quan quản lý quyền riêng tư của Pháp cho biết, công nghệ này có rủi ro nhưng không nhiều như camera nhận diện khuôn mặt.

Cnil, cơ quan quản lý bảo vệ dữ liệu nói rằng, sẽ có kế hoạch giám sát các công ty thực hiện hợp đồng với chính phủ khi họ thử nghiệm camera thị giác máy tính trong năm nay và Olympics năm sau. Cơ quan chức năng sẽ tư vấn các bên về việc tuân thủ quy tắc về quyền riêng tư cũng như điều tra các hành vi vi phạm tiềm ẩn.

Vào thời gian đầu của đại dịch Covid năm 2020, việc sử dụng công nghệ này đã bị chỉ trích khi cơ quan giao thông công cộng thử nghiệm hệ thống phát hiện mọi người tuân thủ quy định đeo khẩu trang hay không. Cnil đã phải cho dừng thử nghiệm này vì không có luật nào cho phép làm như vậy.

Những người ủng hộ quyền riêng tư lo ngại việc sử dụng camera AI trong Thế vận hội sẽ mở ra cơ hội cho cảnh sát và các tổ chức giám sát khác sau khi sự kiện này kết thúc.

“Olympics là một lý do tuyệt vời để họ chấp nhận công nghệ này”, Noemie Levain, cố vấn pháp lý của La Quadrature du Net, một tổ chức phi lợi nhuận về quyền riêng tư cho biết. Nhóm này cũng nói rằng, dự luật trên biến Pháp thành quốc gia châu Âu đầu tiên hợp pháp hoá giám sát sinh học.

Dù vậy, Bertrand Pailhes, người đứng đầu bộ phận công nghệ và đổi mới tại Cnil cho hay, camera thị giác máy tính không được thiết kế để tự động nhận dạng con người, do đó đây không phải là một hình thức giám sát sinh trắc học.

Theo WSJ

Bộ đôi camera Make in Việt Nam có khả năng phát hiện người lạ bẳng AI

Bộ đôi camera Make in Việt Nam có khả năng phát hiện người lạ bẳng AI

Hai thiết bị mới của FPT Camera đều được ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo, có khả năng nhận diện khuôn mặt, từ đó phát hiện người lạ, người quen.">

Lo ngại về việc sử dụng camera AI giám sát tại Olympics Paris 2024

友情链接