Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Delhi, 20h30 ngày 17/2: Giải cơn khát chiến thắng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Paris Saint -
Người cha 23 năm lái xe đi khắp nơi tìm con gái bị bắt cóc ngay trước mắtAnh Shi (bìa trái) cùng các phụ huynh khác tìm kiếm con bị bắt cóc (Ảnh: VCG). Đó là thời điểm vợ anh đang lái xe ba bánh về quê thăm họ hàng ở tỉnh Hà Nam. Cô con gái Shi Ke khi đó mới ở độ tuổi chập chững tập đi. Shi Ke được một cô bé hàng xóm 10 tuổi bế ẵm ngồi phía sau.
Khi xe vừa lên cao tốc bất ngờ bị một chiếc xe khác áp sát. Cô bé Shi Ke bị một kẻ lạ mặt giật mất khiến người mẹ hoảng hốt không kịp trở tay.
Thời điểm đó, cơ hội tìm thấy một đứa trẻ bị bắt cóc rất mong manh nhưng anh Shi Chunxin không từ bỏ hy vọng. Đó cũng là lúc anh xác định tinh thần gạt bỏ mọi khó khăn để quyết tìm manh mối.
Dù báo cảnh sát và nhờ chính quyền địa phương hỗ trợ nhưng người bố vẫn tự lái xe tải từ thành phố này tới thành phố khác để tìm kiếm. Bên ngoài xe anh dán đầy những tấm áp phích kèm ảnh và thông tin của con gái và nhiều đứa trẻ bị mất tích khác với hy vọng nâng cao nhận thức cộng đồng.
23 năm ròng rã, hai vợ chồng nhận thông tin của hơn 100 đứa trẻ được xác định có khả năng giống với mô tả về Shi Ke nhưng đều không đúng.
Cặp đôi cũng có thêm 2 con trai nhưng không thôi hy vọng tìm kiếm con gái đầu lòng. Năm 2020, anh Shi Chunxin lập một tài khoản trên Douyin (một phiên bản Tiktok ở Trung Quốc) và phát trực tiếp các chuyến đi tìm kiếm của mình.
Tài khoản mang tên gọi "Tìm kiếm con gái Shi Ke" là nơi anh kết nối với nhiều gia đình khác cũng có con bị bắt cóc. Nhờ đó, anh đã hỗ trợ cho không ít gia đình được đoàn tụ nhờ tìm thấy con.
"Trong 23 năm 46 ngày tìm kiếm Shi Ke, tôi đã giúp 10 gia đình thấy người thân của họ", anh chia sẻ với tờ The Paper.
Đoàn tụ trong nước mắt
Ngày 27/5, anh Shi bất ngờ nhận được cuộc gọi đã trông đợi từ lâu. Cảnh sát địa phương thông báo đã tìm thấy Shi Ke sau khi so sánh kết quả xét nghiệm ADN.
Sau khi xác nhận mọi thông tin trùng khớp, gia đình 4 người lên kế hoạch đón con gái trở lại. Cuộc đoàn viên của họ diễn ra trong không khí xúc động và ngập nước mắt.
Không rõ cuộc sống của cô bé Shi Ke diễn ra thế nào sau khi bị bắt cóc và anh Shi từ chối tiết lộ với truyền thông vì muốn bảo vệ sự riêng tư cho con. Anh chỉ cho biết, cô bé hiện vẫn đi học.
Cô bé Shi Ke (đeo kính) hạnh phúc trong ngày đoàn tụ cùng gia đình (Ảnh: Weibo). Trong buổi nói chuyện mới đây với báo chí, Shi Ke che kín bằng khẩu trang, kính râm và đội mũ bóng chày. Cô gửi lời cảm ơn cha mẹ ruột và những người đã giúp đỡ.
Sau cuộc hội ngộ, anh Shi đổi tên tài khoản Douyin thành "Bé Shi Ke đã được tìm thấy". Trong video mới nhất, anh hồ hởi khoe được con gái tặng chiếc máy cạo râu bằng điện nhân Ngày của cha.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc nỗ lực tăng cường chống lại nạn buôn người. Bộ Công an nước này đã thiết lập nền tảng chia sẻ thông tin về các nạn nhân mất tích. Tính đến ngày 15/5 hệ thống nhận được 5.189 manh mối, nhờ đó tìm được 5.113 trẻ em mất tích.
Và dù con gái được tìm thấy nhưng anh Shi hiện vẫn lái xe tải của mình đi khắp nơi để hỗ trợ thêm nhiều gia đình bị mất người thân.
"> -
Bà Nguyễn Thị Tâm, quê Phù Cát, Bình Định năm nay bước qua tuổi 81. Hiện, bà đang sống tại Mỹ cùng vợ chồng con trai thứ hai. Cho con gái 44 năm trước, mẹ Việt sang Mỹ nhòe nước mắt đi tìmNgày 1/6, nghe tin báo đã tìm thấy con gái đầu tên hồi nhỏ là Đặng Thị Thanh Nga, hiện tên Nguyễn Thị Ngọc Hà đã cho từ 44 năm trước, ngay lập tức bà đặt vé báy bay về TP.HCM. Bà cho biết, các con cháu bà ở Mỹ ai cũng bận nên bà phải về một mình. Tuổi đã cao, sức khỏe yếu, nhưng nghĩ đến chuyện về sẽ được gặp con gái thất lạc bao nhiêu năm, bà chuẩn bị hành lý rất nhanh, bước đi rất khẩn trương. Ngồi trên máy bay một ngày liền, những ký ức xưa cứ ùa về trong trí nhớ của cụ bà.
44 năm trước, bà Tâm 37 tuổi. Bà có hai đời chồng. Người chồng thứ nhất của bà là người Việt Nam và sinh được chị Thanh Nga. Cưới nhau được mấy năm, ông đi bộ đội rồi qua đời. Được người lính Mỹ yêu thương, bà chấp nhận đi bước nữa và sinh thêm hai người con, một trai, một gái.
Chị Thanh Nga (mặc áo hoa) và mẹ ở sân bay Tân Sơn Nhất. Ảnh: P.T. Khi hoà bình sắp lập lại, người chồng Mỹ của bà phải về nước, không thể mang theo vợ con. Một mình nuôi ba con nhỏ, cuộc sống của bà khó khăn đủ điều.
Lúc đó, bốn mẹ con bà đưa nhau đến thuê phòng trọ ở đường Thoại Ngọc Hầu, quận 11 ở. Lúc này, bé Thanh Nga đã hơn 10 tuổi.
Chủ trọ của bà là một gia đình giàu có. Một lần em trai người này đến chơi, nói nhà có bốn người con trai nên rất thích có con gái. Họ muốn xin bé Thanh Nga làm con nuôi. Nghe họ có của ăn của đề, người mẹ trẻ đồng ý.
‘Họ giàu có, Thanh Nga sẽ sướng’, bà Tâm nói. Khi làm giấy cho con, bà Tâm lấy giấy ghi địa chỉ người cho cẩn thận để sau này, cuộc sống khá hơn sẽ đến đón con gái về.
Nghe mẹ nói về ở với ba nuôi sẽ có nhiều đồ chơi, được ăn kem, đi chơi công viên bằng xe ô tô, bé Thanh Nga khi đó rất vui. Em nhanh chóng lên xe cho ba nuôi chở về.
‘Nó đi được mấy ngày thì nhớ mẹ nên đòi về. Nó về, tôi đánh, bắt đi làm con nuôi bằng được. Nó gào khóc, nhất định không chịu đi, tôi càng đánh đau hơn. Bị đánh đau quá, con mới mếu máo lên xe cho ba nuôi chở về lại’, bà Tâm nhớ lại lúc cho đi đứa con gái với người chồng đầu.
Đứng nhìn theo dáng con khuất dần, nghe tiếng khóc của bé Thanh Nga vọng lại, bà Tâm như đứt từng khúc ruột. Người mẹ ấy chỉ biết tự động viên, ở nơi mới con gái sẽ được ăn no, mặc đồ đẹp...
Chị Thanh Nga và em gái Linh Nga gặp nhau sau hơn 44 năm thất lạc. Ảnh: P.T. Hoà bình lập lại, bà Tâm đưa các con về quê ở Phù Cát định cư. Trước khi dọn hành lý, bà đến nơi người đàn ông đã cho con để đón con gái về nhưng người này đã chuyển chỗ ở. Bé Nga lúc này cũng được đổi tên thành Nguyễn Thị Ngọc Hà.
Hỏi những người quen không ai biết bé Nga đã đi đâu, bà Tâm ra về trong buồn bã. Ngồi trên chuyến xe khách về quê người mẹ ấy nghĩ tứ bề. ‘Không biết, con bé bị người ta đưa đi đâu, có được yêu thương hay lại chịu cảnh bị hắt hủi, đối xử tệ’, người mẹ ấy nói như tự sự.
Bà cho biết, khi đó, xem phim có cảnh những đứa trẻ đi làm con nuôi bị đối xử tệ, bà chỉ biết lặng lẽ ngồi khóc vì thương con. ‘Tôi hối hận lắm’, bà Tâm tự trách mình. Suốt những năm sau đó, bà liên tục bắt xe từ Bình Định vào TP.HCM tìm con nhưng vô vọng.
Năm 1990, bà được qua Mỹ đoàn tụ cùng chồng. Trước khi đi bà dặn người con gái út, do đã có gia đình ở quê nên không muốn đi theo mẹ và anh trai, ở nhà tìm chị giúp mẹ.
Vợ chồng chị Đặng Thị Linh Nga, con gái út bà Tâm gửi hồ sơ của Thanh Nga nhờ chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly tìm chị suốt mấy chục năm nhưng không thấy.
Giây phút mẹ con bà Tâm đoàn tụ. Ảnh: Như chưa hề có cuộc chia ly ‘Cứ nhắc đến chị là mẹ khóc. Mẹ nói, mẹ hối hận vì đã cho chị đi’, chị Linh Nga nói về mẹ.
Mấy chục năm liền, mỗi lần từ Mỹ về thăm quê bà Tâm lại tá túc nhà bà con ở quận 8 để tìm con gái. Bà đến chỗ trọ mấy mẹ con bà ở năm xưa, đến nhà người đàn ông cho con, hỏi thăm những người bà biết và cả người chủ trọ nhưng chẳng ai trả lời được câu hỏi: 'Bé Thanh Nga đang ở đâu, có khỏe không?' cho bà.Ngày 2/6, trong chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly, nước mắt bà không ngừng rơi khi được gặp con gái. ‘Nếu không tìm được con bé chắc tôi chết không nhắm mắt được đâu’, bà Tâm nói, mắt ầng ậc nước.
Được nhà báo Thu Uyên - MC chương trình gọi lên sân khấu gặp con, nước mắt người mẹ già không ngừng rơi. Đưa đôi tay nhăn nhèo vì tuổi già bà ôm chặt lấy cô con gái đã xa cách bấy lâu.
Mẹ con chị Linh Nga cũng được gọi lên sân khấu gặp chị. Giây phút gia đình họ đoàn tụ, dưới hàng ghế khán giả ai cũng khóc vì xúc động.
Nhà báo Thu Uyên cho biết, đáng lẽ, mẹ con bà Tâm sẽ được gặp nhau sớm hơn. Nhưng do lúc đăng ký tìm chị, vợ chồng chị Linh Nga đăng ký số điện thoại của chồng chị. 5 năm trước, chồng chị đã mất, vì thế, chương trình liên lạc rất khó khăn. Vì thế, chương trình phải về tận Phù Cát để xác minh thông tin.
Chuyến bay rơi ở quận 12 và cuộc trở về nhòe nước mắt sau 44 năm
44 năm trôi qua, nhiều đứa trẻ trên chuyến bay định mệnh đã trở về Việt Nam, mang theo khát khao tìm lại mẹ, nhưng mẹ ở nơi đâu để giấc mơ đoàn tụ vẫn cứ mãi xa vời…
"> -
Cảnh sát Thái Lan hôm 25/11 phát hiện 32 thi thể trong các túp lều tại cơ sở thiền định Wat Pa Sivilai, thuộc huyện Bang Mun Nak, tỉnh Phichit, miền bắc nước này. Các nhà sư trông coi cơ sở này nói với giới chức địa phương rằng những thi thể được sử dụng để thiền định. Cảnh sát trước đó phát hiện 41 thi thể tại cơ sở Pa Nakhon Chaibovorn ở huyện Pho Thale, tỉnh Phichit và đã thẩm vấn nhà sư Saifon Phandito. Ông Saifon từng ở Wat Pa Sivilai, nhưng sau đó để các đồ đệ trông coi cơ sở này.
Người đứng đầu cơ sở Wat Pa Sivilai nói rằng 32 thi thể trên hầu hết là tín đồ và người thân của họ. Trước khi qua đời, họ đã đồng ý cho các nhà sư lưu giữ thi thể để thiền định.
"> Thái Lan phát hiện thêm 32 thi thể ở cơ sở thiền định