Thời sự

Trưởng đại diện nhà B6 Giảng Võ chết tại Tổng công ty 36

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-11 04:13:14 我要评论(0)

Chiều ngày 13/8/2015,ưởngđạidiệnnhàBGiảngVõchếttạiTổngcôlịch giao hữu quốc tế ông Nguyễn Văn Kính- Tlịch giao hữu quốc tếlịch giao hữu quốc tế、、

Chiều ngày 13/8/2015,ưởngđạidiệnnhàBGiảngVõchếttạiTổngcôlịch giao hữu quốc tế ông Nguyễn Văn Kính- Trưởng ban đại diện nhà B6 Giảng Võ đã đột ngột ra đi tại trụ sở Tổng công ty 36 (Bộ Quốc phòng).

Liên quan đến việc triển khai dự án Cải tạo, xây dựng lại Chung cư cũ B6 Giảng Võ, ngày 1/7/2015, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định 3054/QĐ-UBND. Theo quyết định, UBND TP giao TCT 36 là chủ đầu tư tiếp tục thực hiện Dự án Nhà ở tái định cư và văn phòng cho thuê tại B6 Giảng Võ, đồng thời có trách nhiệm chi trả tiền hỗ trợ tạm cư cho các hộ dân B6 Giảng Võ từ tháng 7/2015 cho đến khi bàn giao nhà cho các hộ dân.

Thực hiện chỉ đạo tại quyết định của UBND TP, ngày 12/8/2015, TCT 36 đã tổ chức chi trả tiền hỗ trợ tạm cư lần từ 1 tháng 7 đến hết tháng 12/2015. Tuy nhiên, phát biểu trước toàn thể cư dân B6 tới nhận tiền hỗ trợ tạm cư ngày hôm đó, hai hộ ông Nguyễn Văn Kính và ông Vũ Kim Cầu bị tuyên bố là hôm nay chưa trả tiền.

Sang ngày hôm sau (13/8), ông Kính và ông Cầu được hẹn lên trụ sở TCT nhận tiền. Sau khi nhận tiền hỗ trợ đến khoảng 16h, ông Kính đột ngột bị ngất, ngã ngục và chết ngay tại trụ sở TCT 36. Cái chết của ông Kính khiến tất cả gia đình, cư dân nhà B6… vô cùng bất ngờ.

PV

Tổng Công ty 36 làm chủ đầu tư Dự án B6 Giảng Võ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thanh Hóa 1.jpg
Người dân làm thủ tục hành chính tại Bộ phận một cửa thị trấn Phong Sơn (Cẩm Thủy).

Thực hiện phương châm: “Đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử, hình thành chính quyền số để thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số, xây dựng đô thị thông minh”, thời gian qua, thị trấn Phong Sơn (Cẩm Thủy) đã từng bước thực hiện dựa trên 4 trụ cột chính: chính quyền số; kinh tế số; xã hội số và nền tảng công nghệ số, tạo bước đột phá trong cải cách thủ tục hành chính (TTHC), tạo động lực thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) trong mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, người dân...

Phó Chủ tịch UBND thị trấn Phong Sơn Nguyễn Công Hoan chia sẻ: Thị trấn Phong Sơn đã hoàn thành 37 tiêu chí CĐS năm 2022. Trên cơ sở hoàn thành các tiêu chí CĐS của tỉnh, thị trấn đang tiếp tục phấn đấu thực hiện 54 chỉ tiêu CĐS do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành.

Đến nay, 100% cán bộ, công chức thị trấn đã thực hiện thành thạo làm việc trên môi trường điện tử; 100% văn bản tạo lập, hồ sơ công việc, ban hành văn bản và ký số; hệ thống thông tin một cửa điện tử hoạt động hiệu quả, tỷ lệ tiếp nhận và giải quyết TTHC đạt 100%; công tác tuyên truyền, phổ biến các ứng dụng nền tảng công nghệ thông tin (CNTT), CĐS đến với người dân hiệu quả...

Đặc biệt, thị trấn Phong Sơn đã thực hiện tốt và vượt chỉ tiêu nhiều tiêu chí khó như: hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến kết nối thông suốt từ Trung ương, tỉnh, huyện, thị trấn đến tất cả 28 điểm cầu tại các đơn vị, tổ dân phố trên địa bàn; hệ thống camera an ninh được tổ chức thực hiện bài bản, xây dựng đề án, thực hiện có lộ trình, mô hình hiệu quả và huy động được sự chung tay, đồng lòng tích cực tham gia ủng hộ của Nhân dân trong công tác xã hội hóa; tỷ lệ người dân có hồ sơ sức khỏe điện tử đạt 99,6% (trong đó có 54,2% đã đăng ký dịch vụ online, khám chữa bệnh từ xa); tỷ lệ hộ gia đình thanh toán tiền điện hàng tháng bằng hình thức không dùng tiền mặt đạt 98%; tỷ lệ người dân 15 tuổi trở lên có các tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt” đạt trên 86,9%...

Để thích ứng với tình hình mới và tận dụng cơ hội mà cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư mang lại, Ban Chấp hành Đảng ủy xã Trung Hạ (Quan Sơn) cũng đã ban hành Nghị quyết số 11-NQ/ĐU về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trong đó, nhấn mạnh yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh quá trình CĐS tại địa phương.

Để thực hiện, xã đã đầu tư hệ thống truyền thanh thông minh, hệ thống camera an ninh trật tự... góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong công tác bảo đảm an ninh trật tự, kịp thời nhắc nhở các hành vi, hiện tượng đổ rác sai quy định, tình trạng tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm... Qua đó, hạn chế các hành vi trộm cắp vặt, đánh nhau gây mất an ninh trật tự trên địa bàn.

Xã Trung Hạ đã tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống máy tính, đường truyền Internet; bộ phận một cửa được trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ cho giải quyết thủ tục hành chính; hạ tầng mạng băng thông rộng cố định đã phủ đến 100% khu vực dân cư; các ứng dụng phục vụ xây dựng chính quyền số được triển khai hiệu quả: 100% cán bộ, công chức sử dụng chữ ký số; 100% văn bản đi, đến được xử lý qua môi trường mạng; 100% ký số văn bản được duyệt chuyển phát hành trên phần mềm văn phòng điện tử văn bản điều hành; 100% cán bộ, công chức xã có tài khoản phần mềm văn bản điều hành tác nghiệp phục vụ công việc...

Là địa phương miền núi có nhiều lợi thế về các sản phẩm đặc trưng vùng miền, nhờ ứng dụng công nghệ, các hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn xã đã đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng như: kiệu muối chua ống luồng của hộ kinh doanh Ngân Thị Đoàn; mật ong rừng Mường Chự của hộ kinh doanh Hà Văn Tú... trên các sàn thương mại điện tử, zalo, facebook... góp phần quảng bá hình ảnh, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên môi trường mạng.

Giai đoạn 2022-2025, huyện Quan Sơn có 7 xã, thị trấn được giao hoàn thành các tiêu chí CĐS cấp xã, hiện đã có 3 địa phương là: thị trấn Sơn Lư, xã Trung Hạ, xã Mường Mìn hoàn thành nhiệm vụ.

Hạ tầng kỹ thuật CNTT trên địa bàn huyện được đầu tư đồng bộ, hiện đại, đáp ứng việc ứng dụng CNTT, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành trên môi trường mạng của các cơ quan Nhà nước trên địa bàn huyện, đảm bảo cung cấp dịch vụ, phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Bên cạnh đó, 100% cán bộ, công chức, viên chức từ cấp huyện đến cấp xã được trang bị máy tính làm việc; 100% các cơ quan, đơn vị cấp huyện và cấp xã đã có mạng LAN nội bộ và kết nối mạng Internet tốc độ cao phục vụ công tác.

Việc khai thác có hiệu quả các hệ thống thông tin, ứng dụng dùng chung đều đã mang lại những lợi ích thiết thực và được các doanh nghiệp, người dân đánh giá cao, góp phần thúc đẩy quá trình CĐS của huyện.

Quan Sơn cũng đã cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến toàn trình và cập nhật đầy đủ các TTHC của huyện; công khai toàn bộ quy trình giải quyết TTHC, kết quả giải quyết TTHC, trong đó cấp huyện có 124/254 dịch vụ công toàn trình/một phần, cấp xã có 56/202 dịch vụ công toàn trình/một phần...

Với những nỗ lực thực hiện nhiệm vụ CĐS tại các huyện miền núi của tỉnh đã góp phần hiện đại hóa nền hành chính công, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong việc thay đổi phương thức sống và làm việc, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, năng suất lao động, từng bước xây dựng xã hội số với những thói quen, văn hóa mới...

Tuy nhiên, việc tiếp cận và thực hành những ứng dụng, nền tảng CNTT mới, kỹ năng của một số cán bộ, công chức còn lúng túng; hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT, nhân sự chuyên trách CNTT chưa được đào tạo; một số lãnh đạo, cán bộ, công chức các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng, tính cấp bách của CĐS; tư duy trong CĐS chậm đổi mới; CĐS trong các ngành, lĩnh vực còn chậm, có những lĩnh vực chưa thực hiện, đặc biệt đối với các ngành, lĩnh vực có lợi thế như nông nghiệp, du lịch, y tế...; kinh phí dành cho hoạt động CĐS hạn hẹp... còn là những “rào cản”, cần sớm có cơ chế, chính sách tháo gỡ.

Theo LINH HƯƠNG(Báo Thanh Hóa)

" alt="Chuyển đổi số ở vùng dân tộc, miền núi thay đổi phương thức sống của người dân" width="90" height="59"/>

Chuyển đổi số ở vùng dân tộc, miền núi thay đổi phương thức sống của người dân

Su Bingtian (32 tuổi) từng lấy bằng Kinh tế và Thương mại quốc tế tại ĐH Tế Nam vào năm 2017. Tháng 4/2018, anh chính thức được bổ nhiệm làm Phó Giáo sư khoa Giáo dục Thể chất tại ĐH Tế Nam.

Anh từng là người châu Á đầu tiên lọt vào vòng chung kết nội dung chạy 100m nam tại một kỳ Olympic, sau 89 năm. Cụ thể, tại Olympic Tokyo 2020 (tổ chức tháng 8/2021 tại Nhật Bản), Su Bingtian đã đạt thành tích 9 giây 83. Trong khi đó, thành tích tốt nhất của vận động viên trước đây chỉ là 9 giây 91.

{keywords}

Su Bingtian – người được biết tới với danh hiệu “vận động viên chạy nhanh nhất châu Á”.

Đến với Đại hội Thể thao Quốc gia Trung Quốc, Su Bingtian tiếp tục giành chiến thắng ở trận chung kết chạy 100m nam với thành tích 9 giây 95, vượt qua cả nhà vô địch năm 2017 Xie Zhenye và giành tấm Huy chương Vàng.

Điều đặc biệt, trong trận chung kết nội dung chạy tiếp sức 4x200m, Su Bingtian đã tham gia cùng với học trò của mình là Yan Haibin và hai người đồng đội khác.

“Yan Haibin là sinh viên của tôi tại trường đại học. Cuộc đua này cùng học trò là một kỷ niệm đẹp mà tôi sẽ trân trọng”.

Với việc tham gia Đại hội Thể thao Quốc gia Trung Quốc và giành hai tấm huy chương, vận động viên 32 tuổi cho biết, điều anh mong muốn là truyền cảm hứng cho những vận động viên chạy nước rút trẻ tuổi.

“Tôi hy vọng những nỗ lực của bản thân có thể truyền cảm hứng cho nhiều vận động viên trẻ khác. Tôi muốn nói với họ rằng, bạn vẫn đang ở độ tuổi 20 và vẫn có thể chiến đấu cho ít nhất hai kỳ Thế vận hội nữa. Cho nên, đừng để những định kiến ​​về tuổi tác hay khả năng của vận động viên nước rút hạn chế sự phát triển của bạn”.

“Tôi nghĩ chúng ta có thể viết nên câu chuyện về cuộc đời chính mình. Vì vậy, tôi muốn kể cho mọi người nghe về câu chuyện của tôi. Tôi vẫn có thể chạy nhanh ở tuổi 32”, Su Bingtian nói.

Thời Vũ(Theo SCMP)

TS Toán học vượt tay đua 3 lần vô địch thế giới, giành huy chương Vàng Olympic

TS Toán học vượt tay đua 3 lần vô địch thế giới, giành huy chương Vàng Olympic

Để một tay đua nghiệp dư giành được Huy chương Vàng ở nội dung đua xe đạp đường trường nữ tại Olympic Tokyo đã là điều rất khó. Thế nhưng, Anna Kiesenhofer lại làm được việc này ngay cả khi đang nghiên cứu sau tiến sĩ ngành Toán.

" alt="Phó giáo sư chạy nhanh nhất châu Á mong muốn truyền cảm hứng cho người trẻ" width="90" height="59"/>

Phó giáo sư chạy nhanh nhất châu Á mong muốn truyền cảm hứng cho người trẻ

Sự việc xuất phát điểm khi chiều 28/8, cháu Kiều Thị M.A (3 tuổi) chơi trong sân Trường Mầm non Tam Đồng và bị đu quay gạt vào chân. Sau đó, gia đình cùng cô giáo chủ nhiệm đã đưa bé đến Bệnh viện Đa khoa Phúc Yên (Vĩnh Phúc) kiểm tra. Sau khi chụp Xquang, bác sĩ kết luận cháu gãy xương đùi trái do va đập mạnh, cần nẹp và sơ cứu để phẫu thuật trong ngày 29/8.

Sau đó, anh Kiều Quang Hùng (bố cháu M.A) thấy cần thông báo cho nhà trường biết sự việc nên đã gọi điện cho bà Đỗ Thị Chăm là hiệu trưởng nhà trường. Khi nhận điện thoại, cô Chăm hỏi gia đình tại sao không thông báo cho giáo viên chủ nhiệm lớp và cho rằng việc phụ huynh liên lạc với mình là "không sai, không đúng, nhưng hơi thừa".

Anh Hùng vô cùng ngạc nhiên và bức xúc trước thái độ vô cảm của cô hiệu trưởng trước câu trả lời này. 

{keywords}
Bà Đỗ Thị Chăm, Hiệu trưởng Trường Mầm non Tam Đồng (Mê Linh, Hà Nội).

Về việc này, bà Đỗ Thị Chăm, Hiệu trưởng Trường Mầm non Tam Đồng cho hay mình không vô trách nhiệm hay vô cảm bởi cả ngày đó bận họp, bà không nắm được thông tin sự việc. Khi bố cháu bé gọi đến, do điện thoại không biết là ai, không nghe rõ chuyện nên bà nghĩ gia đình gọi hỏi chuyện về bảo hiểm cho con.

“Lúc ấy tôi bỗng thấy có cuộc gọi đến, không biết là ai, nghe câu được câu chăng nên đã hiểu lầm về chuyện bảo hiểm nên bảo phải báo với cô giáo chủ nhiệm. Vả lại đầu dây bên kia cũng có lời đe dọa đóng cửa trường, nên tôi nói thế”, bà Chăm nói.

“Sau khi biết hiểu lầm, đến giờ phút này, tôi đã cử giáo viên, ban giám hiệu nhà trường đến thăm cháu. Ngày hôm qua, tôi đã trực tiếp lên bệnh viện thăm hỏi gia đình và xin lỗi vì sự hiểu nhầm”.

Cũng theo bà Chăm, khi xảy ra sự việc, do cô giáo đứng lớp cũng đi cùng lên viện chăm cháu nhưng vì sợ nên đã không kịp thời báo cáo lên nên Ban giám hiệu nhà trường không nắm được thông tin.

Sau khi biết sự việc, bà Chăm sau đó gọi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp cháu M.A được biết cháu bị ngã tại trường với câu trả lời: “Cháu chỉ bị trật khớp". "Tôi cũng không xác minh lại nên nghĩ phía gia đình làm quá, nâng cao quan điểm", bà Chăm nói.

Theo bà Chăm, đó cũng là lý do khiến đến chiều tối 29/8 bà vẫn cung cấp cho báo chí thông tin cháu M.A chỉ bị trật khớp. “Đó là nguyên nhân dẫn đến sự hiểu lầm”, bà Chăm nói.

Về sự việc này, bà Trần Thị Lan, Phó trưởng phòng phụ trách Phòng GD-ĐT huyện Mê Linh cho biết, sau khi nhận thông tin về vụ việc, phòng đã bố trí đoàn công tác làm việc với nhà trường, phụ huynh.

Cũng trong tối 29/8, bà Lan cùng Phó Chủ tịch UBND huyện Mê Linh đã đến bệnh viện thăm cháu M.A., đồng thời Phòng đã báo cáo lên UBND huyện về sự việc.

Theo bà Lan, hiện UBND huyện đang giao phòng GD-ĐT tiếp tục xác minh, điều tra và yêu cầu hiệu trưởng nhà trường làm tờ trình về sự việc.

"Sau đó chúng tôi sẽ báo cáo và tham mưu UBND huyện xử lý nghiêm theo quy định nếu như sự việc đúng như báo chí và công luận đưa lên.

Theo như thông tin nắm được ban đầu, với cương vị một hiệu trưởng nhưng có thái độ và tin nhắn như vậy với nhân dân, phụ huynh và con em trên địa bàn mình quản lý là không được phép”, bà Lan nói.

Bà Lan cho hay, ngay từ đầu năm học, phòng GD-ĐT cũng đã tổ chức triển khai các chuyên đề bồi dưỡng về quy tắc ứng xử cũng như thái độ, đạo đức nhà giáo đối với các nhà trường và các thầy cô giáo trên địa bàn. Nếu phát ngôn và thái độ của hiệu trưởng đúng như thế này thì là việc liên quan hệ trọng đến tư tưởng, thái độ của đội ngũ giáo viên, ban giám hiệu của các trường trên địa bàn. Bà Lan cho hay, đơn vị này sẽ tiếp tục tham mưu để UBND huyện xử lý về thái độ của hiệu trưởng Đỗ Thị Chăm. 

Theo bà Lan, qua buổi làm việc ban đầu với nhà trường và phụ huynh, Hiệu trưởng Đỗ Thị Chăm vẫn thanh minh cho rằng, do cuộc điện thoại bột phát nên mình nghe không rõ dẫn tới có hiểu nhầm.

“Với vai trò lãnh đạo ngành giáo dục tại địa phương, tôi đặt vị trí của mình nhiều vai, đặt vai hiệu trưởng và cả phụ huynh học sinh. Đến thời điểm này, tôi cảm thấy buồn thật sự”, bà Lan chia sẻ.

“Nếu đúng chúng tôi sẽ tham mưu UBND huyện để xử lý đích đáng. Sau sự việc, Phòng cũng lấy ý kiến nhiều phụ huynh, nếu xác minh được trong thời gian công tác, hiệu trưởng có những thái độ với nhân dân hoặc không có trách nhiệm sẽ bị luân chuyển hoặc có nhiều hình thức khác để kỷ luật”, bà Lan nói.

Bà Lan cho hay, quyết định cuối cùng về hình thức xử lý là UBND huyện nhưng theo đúng tinh thần không bao che sai phạm nếu đúng sự thực.

{keywords}
Ông Hoàng Anh Tuấn, Phó chủ tịch UBND huyện Mê Linh, Hà Nội.

Trong buổi trao đổi với báo chí chiều 30/8, ông Hoàng Anh Tuấn, Phó chủ tịch UBND huyện Mê Linh nói: "Là hiệu trưởng - người đứng đầu một cơ sở giáo dục, cô Chăm có phát ngôn như vậy là không thể chấp nhận được. Điều đó là không thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ. Tôi chưa nói đến góc độ vô cảm, nhưng là người trong ngành giáo dục mà còn là hiệu trưởng thì xử sự như vậy là không xứng đáng người giáo viên chứ chưa nói là hiệu trưởng”.

Ông Tuấn cho hay sau khi có kết quả xác minh rõ, nếu có những biểu hiện như vậy thì UBND huyện sẽ đưa ra hình thức kỷ luật xứng đáng và tuyệt đối không bao che.

Thanh Hùng

Màn chào hỏi đặc biệt theo ý trẻ của cô trò mầm non

Màn chào hỏi đặc biệt theo ý trẻ của cô trò mầm non

- Trẻ được tự chọn màn chào hỏi với cô giáo và được đáp lại cùng những nụ cười  của cả cô và trò tạo nên không khí vui tươi mỗi buổi sáng đến lớp tại Trường Mầm non Thanh Bình, TP Hải Dương.    

" alt="Phát ngôn vô cảm chuyện học sinh gãy chân, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật" width="90" height="59"/>

Phát ngôn vô cảm chuyện học sinh gãy chân, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật