Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/38f693357.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
Cụ thể, năm nay, Hòa Lạc sẽ đón sinh viên năm nhất của Trường ĐH Y Dược Trường ĐH Công nghệ, Trường ĐH Việt Nhật, Trường ĐH Luật, sinh viên khối sư phạm của Trường ĐH Giáo dục, Trường Quốc tế, Khoa Các khoa học liên ngành và toàn bộ học sinh khối lớp 10 của Trường THPT Khoa học Giáo dục.
Năm học này cũng là năm đầu tiên, hơn 700 sinh viên năm nhất của Trường ĐH Công nghệ - ĐHQGHN đến học tập tại cơ sở Hòa Lạc.
Từ học kỳ I năm học 2023-2024, ĐHQGHN sẽ triển khai mô hình giáo dục toàn diện cho sinh viên năm nhất của các đơn vị đào tạo tại Khu đô thị Hòa Lạc gồm: Khỏe về thể chất – Mạnh về tinh thần – Giỏi về kỹ năng xã hội.
Sinh viên được đào tạo theo mô hình giáo dục toàn diện sẽ được trang bị năng lực và kỹ năng toàn diện gồm: năng lực công dân toàn cầu, năng lực số, năng lực thích ứng và năng lực đổi mới sáng tạo.
Từ học kỳ II năm học 2023-2024, ĐHQGHN sẽ triển khai xây dựng chương trình giáo dục thể chất mới, trong đó chính thức đưa bộ môn Võ cổ truyền vào giảng dạy cho sinh viên.
Cùng đó, ĐHQGHN sẽ tổ chức hoạt động thể dục thể thao theo mô hình câu lạc bộ cho sinh viên nhằm phát triển năng lực sở trường, tạo hứng thú, duy trì thói quen tập luyện thường xuyên cho sinh viên.
Xây dựng đề án phát triển Trường ĐH Hà Tĩnh thành trường đại học thành viên
Tại lễ khai giảng, GS Lê Quân nhắn nhủ các tân sinh viên, học đại học là một hành trình hoàn toàn mới mẻ, nhiều thử thách nhưng vô cùng quan trọng đối với sinh viên trong hành trình dài đến một tương lai tốt đẹp. “Học đại học không phải là con đường duy nhất để thành công nhưng lại là con đường của số đông, của những người bình thường và là con đường chắc chắn nhất dẫn đến thành công”, GS Quân chia sẻ.
Ông Quân cũng cho biết, một trong những nhiệm vụ trọng tâm năm học 2023-2024 của ĐHQGHN là tập trung triển khai thực hiện: Đề án phát triển Khoa Các khoa học liên ngành giai đoạn 2023-2025, tầm nhìn 2030; Đề án phát triển Trường ĐH Hà Tĩnh trở thành trường đại học thành viên của ĐHQGHN; Đề án phát triển khối khoa học sức khỏe; Đề án đổi mới hoạt động của các THPT thuộc ĐHQGHN.
Cùng đó, triển khai thực hiện tốt các chính sách trọng dụng, ưu đãi, thu hút và nâng cao năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên của ĐHQGHN.
ĐH Quốc gia Hà Nội hiện nay là tổ hợp gồm 9 trường đại học thành viên, 2 trường và 2 khoa trực thuộc, 6 viện nghiên cứu và các trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, các đơn vị phục vụ và chuyển giao tri thức.
Dự kiến đến năm 2025, cơ sở vật chất của ĐHQGHN tại Hòa Lạc sẽ hoàn thành giai đoạn 1, đưa vào khai thác phục vụ đào tạo, nghiên cứu quy mô cho 15.000 sinh viên.
ĐH Quốc gia Hà Nội xây đề án đưa ĐH Hà Tĩnh thành trường thành viên
Nguyễn Siêu - sinh viên năm cuối ĐH Vassar (Mỹ) |
Dưới đây là nguyên văn bức thư của Nguyễn Siêu.
Gửi các tân sinh viên đại học Mỹ khoá 2020,
Đầu tiên, chúc mừng các em đã vượt qua kỳ thi tốt nghiệp đầy cam go – “Vợ nhặt” cũng không phải là một đề văn quá khó. Khi này, ắt hẳn các em đang rất hồi hộp chuẩn bị bước sang một chân trời khác, vì chỉ vài tuần nữa thôi, một trang mới sẽ được lật mở trong cuốn sách cuộc đời của các em. Du học là những hào hứng, những cơ hội, nhưng du học cũng là một chuyến đi dài, mà những bỡ ngỡ vào tháng 8 sắp tới chỉ là cánh cửa đầu tiên. Chặng đường năm nhất ắt sẽ ghập ghềnh, và để giúp các em chuẩn bị tâm lý cho những cú sốc đó, anh muốn gửi gắm 5 lời khuyên dưới đây:
1. ĐỪNG YÊU AI TRONG 5 THÁNG ĐẦU
Vì một bộ phận giới trẻ Việt Nam luôn tôn sùng vẻ đẹp ngoại quốc, mơ mộng tới những chàng trai Tây “tóc vàng - mắt xanh - thân hình sáu múi,” khi mới vào trường, các em sẽ dễ trúng tiếng sét ái tình ngay khi đụng phải hàng tá những anh chàng như vậy. Trong những tuần đầu tiên, các em cũng dễ “phải lòng” một người bạn Mỹ hoặc một người bạn Quốc tế của mình đơn giản vì sự mới lạ, vì khuôn mặt, vóc dáng của họ thật khác biệt với vẻ đẹp thuần Việt mà mình đã quen.
Lời khuyên ngắn gọn của anh dành cho các em là: Đừng yêu. 5 tháng đầu là 5 tháng bỡ ngỡ, làm quen, là 5 tháng các sinh viên năm nhất tản ra trò chuyện với tất cả các bạn đồng môn để tìm hiểu nhau, xem ai mới là người thích hợp để làm bạn lâu dài. Vì không phải ai cũng hợp tính, hợp sở thích, trong giai đoạn này, chưa ai thật sự thân với ai. Chỉ qua những qua những cuộc nói chuyện dần dần, từng cá thể mới dần phân ra thành những nhóm nhỏ chơi thân với nhau. Tất cả xảy ra trong 5 tháng đầu. Vì thế, đây phải là quãng thời gian các em kết bạn thật nhiều thay vì tập trung vào việc yêu một ai đó. Giai đoạn này cũng giống như khi những chú gà con mới chui ra khỏi vỏ trứng sẽ đi tìm mẹ, tìm đàn và tìm hơi ấm đầu tiên. Nếu ngay lập tức đi theo “tiếng gọi của con tim,” sang tới học kỳ 2, các em sẽ thấy lạc lõng khi bạn bè xung quanh đã có nhóm hết, mà mình chỉ có một mối tình chẳng biết có được thêm vài ngày hay không. Rồi tới khi chia tay, thì hãy khóc một mình.
2. ĐỪNG MONG BẠN CÙNG PHÒNG SẼ TRỞ THÀNH CẠ CỨNG
Phim ảnh thường lãng mạn hoá thực tế. Nhiều sinh viên năm nhất tới trường Đại học kỳ vọng rằng bạn cùng phòng của mình sẽ trở thành bạn tri kỷ. Rất chia buồn với các em, nhưng anh nghĩ đừng đặt quá nhiều hy vọng nữa, vì đa phần là không phải vậy. Dành thời gian đi chơi hay làm việc nhóm cùng bạn bè như ở Việt Nam là một chuyện, nhưng sống chung trong một phòng thì là câu chuyện hoàn toàn khác. Sống chung là nhìn thấy nhau nhiều hơn; thực tế là nhìn thấy nhau khi ngủ, khi dậy, khi học, khi ăn, khi đi đánh răng, khi tập thể dục. Khi hai cá thể phải tiếp xúc với nhau nhiều như vậy, rất dễ để người này nhìn thấy hết tật xấu của người kia. Một người ngáy quá to thì người còn lại không ngủ được. Một người là “cú đêm” thì sẽ gây phiền hà cho thời gian biểu của người ngủ sớm. Một người bày bừa thì sẽ làm khó chịu một người ngăn nắp. Một vận động viên ưa lạnh thì sẽ giằng co nút chỉnh máy sưởi với một sinh viên Việt Nam đến từ miền nhiệt đới.
Sinh viên ở Mỹ vẫn rỉ tai nhau rằng, “Đừng bao giờ sống chung với bạn thân, kẻo sẽ đánh mất tình bạn.” Sống chung rất phức tạp, và để trở thành tri kỷ với bạn cùng phòng sẽ cần khá nhiều may mắn. Để thực tế nhất, anh khuyên các em nên giữ một mối quan hệ vừa đủ: hoà nhã, yên bình, và luôn luôn phải trò chuyện (communicate) khi có vấn đề xảy ra.
Bức thư của Nguyễn Siêu được chia sẻ trên diễn đàn của tổ chức VietAbroader dành cho các bạn tân du học sinh |
3. ĐỪNG CẦU TOÀN VIỆC NÓI “CHUẨN” TIẾNG ANH
Rất nhiều sinh viên Việt Nam khi sang đại học Mỹ cảm thấy áp lực với kỹ năng giao tiếp của mình. Các em hay sợ rằng mình nói tiếng Anh không giống người Mỹ, không uốn lưỡi đủ khéo, không lên giọng đủ cao, không chuyển âm được nhịp nhàng. Đây là một nỗi lo chính đáng, vì giao tiếp là chìa khoá của các mối quan hệ, và nếu hai bên không rõ ý của nhau sẽ gây ra những nhầm lẫn không hay. Tuy nhiên, các em chỉ cần đảm bảo sao cho người nói và người nghe có thể hiểu nhau, chứ không cần phải cầu toàn để nói như người Mỹ. Tại sao?
Vì các em không phải người Mỹ. Các em có mặt ở trường là một sinh viên Việt Nam tại đại học Mỹ, chứ không phải một sinh viên Mỹ. Mỹ là đất nước của sự đa dạng, đa sắc tộc, và nhiều người Mỹ cũng mang nhiều “accent” khác nhau chứ chẳng phải không. “Vietnamese accent” của các em cũng sẽ góp phần vào bức tranh đa dạng ấy, và nhiều bạn Mỹ đã nói với anh họ thấy “Vietnamese accent” nghe rất đáng yêu. “Accent” là một điểm khác biệt của các em, là dấu ấn của văn hoá Việt đi cùng các em trên đất khách, là tuyên ngôn dân tộc của mình. Nó không phải là một điều đáng xấu hổ, và ngôn ngữ cũng chỉ là một công cụ, vì trong trải nghiệm du học còn nhiều điều quan trọng hơn.
4. XEM THẬT NHIỀU SERIES TRUYỀN HÌNH MỸ
Tình bạn bắt nguồn từ những câu chuyện. Câu chuyện bắt nguồn từ những điểm chung. Và trong quá nhiều trường hợp, điểm chung ấy chính là những bộ phim cả hai cùng xem. Sinh viên Mỹ rất thích bàn luận về các series truyền hình: từ việc bàn luận hôm qua ai chết, ai cưới ai, tới việc sử dụng những nhân vật, cảnh phim kinh điểm để ví von, so sánh, ẩn dụ cho những chuyện khác. Trong một cuộc nói chuyện, nếu ai đó ẩn ý tới một chi tiết của một bộ phim nào đó, rồi tất cả cùng phá lên cười trừ các em, thì các em sẽ thấy bị lạc lõng ngay.
Phim ảnh là một phần văn hoá, và văn hoá là gốc rễ chung để các sinh viên Mỹ trò chuyện cởi mở với nhau. Xem phim cũng là cách để sinh viên Việt Nam học về văn hoá nước bạn, để hiểu về con người nơi đây. Chẳng phải trong “du học,” bên cạnh “học” cũng là “du” – là đi tới chân trời mới và hấp thụ những nền văn hoá khác biệt hay sao?
Nguyễn Siêu tham gia một lớp học nhảy ở trường |
5. CẨN TRỌNG TRONG VIỆC “YÊU”
Ở đại học Mỹ có một nền văn hoá gọi là “hookup culture,” nôm na ra là việc “yêu” không ràng buộc, dựa trên nhu cầu chứ không nhất thiết phải là tình cảm. Các em có thể sẽ rất sốc vì ở Việt Nam, chuyện này được coi là thiêng liêng và kín đáo bao nhiêu, thì ở đại học Mỹ, các bạn sẽ cởi mở và dễ dãi bấy nhiêu. Đây là một phần của nền văn hoá trẻ, vì nhiều bạn Mỹ quan niệm, tuổi đôi mươi là để trải nghiệm cuộc sống, mà trải nghiệm tức là “thử” thật nhiều, là không ràng buộc mình với ai và cái gì, là để mình có thể hoàn toàn tự do khám phá. Vì vậy, đừng ngạc nhiên nếu các em có gặp và say đắm với một chàng trai trong ngày hôm trước, thì ngay hai ngày sau đã kịp trở thành người dưng. May mắn thay, đọc tới đây, là các em đã có thể phòng tránh được những cảm xúc như đau – buồn – sốc – trăn trở, nếu ban đầu các em muốn một tình cảm “truyền thống” như trong những câu chuyện hay bộ phim.
Văn hoá này không phải tiêu cực, mà nó dựa trên đánh giá và mức độ phù hợp của từng cá nhân. Vì nó khá khác biệt so với Việt Nam, các em cần chuẩn bị trước để có thể cẩn trọng, và chọn cho mình lối sống mà mình thấy thoải mái, an toàn nhất.
5 lời khuyên trên rút ra từ chính quan sát và trải nghiệm của anh, một kẻ sắp bước vào năm cuối Đại học và khi nhìn lại quãng thời gian năm nhất, vẫn ước mình biết trước để chuẩn bị kỹ hơn. Điều mấu chốt ấy là, các em phải luôn nhớ, mình là người Việt Nam trên đất Mỹ, nên phải làm thế nào để hoà nhập với các bạn sinh viên Mỹ và quốc tế, làm thế nào để tiếp thu được cái hay của văn hoá Mỹ nhưng biết tránh cái dở, và đồng thời luôn giữ được gốc gác Việt Nam trong mình.
5 lời khuyên rút ruột của du học sinh Mỹ gửi tân sinh viên
Anh đánh giá Việt Nam đã thoát nghèo
Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến chỉ đạo về việc xử lý giá trị doanh nghiệp, điều chỉnh cơ cấu cổ phần bán lần đầu khi cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty sông Đà.
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Xây dựng quyết định và chịu trách nhiệm về việc xử lý giá trị doanh nghiệp của Công ty mẹ - Tổng công ty sông Đà gồm: Dự án hầm đường bộ qua Đèo Ngang, dự án Quốc lộ 1A đoạn tránh thành phố Hà Tĩnh, khoản chi phí tái cấu trúc và khoản đầu tư tài chính theo quy định pháp luật.
TCTy Sông Đà sẽ IPO hơn 200 triệu cổ phần tương đương 48,82% vốn điều lệ ra bên ngoài. |
Nội dung thay đổi chính trong việc cổ phần hóa là thay vì phát hành 30% vốn cho cổ đông chiến lược theo phương án được duyệt trước đó, Tổng công ty Sông Đà sẽ tổ chức bán đấu giá công khai (IPO) toàn bộ gần 200 triệu cổ phần, tương đương 48,82% vốn điều lệ ra bên ngoài.
Trước đó, vào giữa tháng 06/2017, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Sông Đà với vốn điều lệ được xác định là 4.500 tỷ đồng, tương đương 450 triệu đồng cổ phần, mệnh giá mỗi cổ phần là 10.000 đồng.
Theo phương án được duyệt, Tổng công ty Sông Đà sẽ bán 135 triệu cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược, chiếm 30% vốn điều lệ; bán đấu giá 84,768 triệu cổ phần bán đấu giá công khai, chiếm 18,82% vốn điều lệ; bán ưu đãi cho người lao động là 822.000 cổ phần, chiếm 0,183% vốn điều lệ.
Hậu cổ phần hóa, nhà nước sẽ nắm 229,5 triệu cổ phần, chiếm 51% vốn điều lệ đến hết năm 2019, năm 2020 bán tiếp phần vốn nhà nước còn nắm giữ tại doanh nghiệp này xuống dưới 50% vốn điều lệ.
Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ cũng ủy quyền Bộ trưởng Bộ Xây dựng quyết định tiêu chí, lựa chọn nhà đầu tư chiến lược và tỷ lệ cổ phần cụ thể bán cho nhà đầu tư chiến lược.
Hồng Khanh
Liên quan đến phương án cổ phần hoá (CPH) Công ty mẹ, Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và Đô thị (HUD) của Bộ Xây dựng, các bộ ngành liên quan đã chỉ ra nhiều điểm bất hợp lý.
">IPO gần 200 triệu cổ phần Tổng công ty Sông Đà
Clip Doãn Hải My thể hiện khả năng ca hát:
Hà Lan
Doãn Hải My nói lời ngọt ngào mừng sinh nhật Đoàn Văn HậuTop 10 Hoa hậu Việt Nam 2020 Doãn Hải My đăng ảnh tình cảm kèm theo lời ngọt ngào gửi tới người yêu nhân dịp anh tròn 24 tuổi.">Doãn Hải My
Trao đổi với VietNamNet, GS.TS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội cho hay đã có những tính toán khi quyết định tổ chức 8 đợt thi trong khoảng thời gian từ ngày 10/3 đến 4/6.
“Bởi khoảng thời gian này, các học sinh ở các trường trên toàn quốc về cơ bản đã hoàn thành chương trình THPT. Ngoài ra, khoảng thời gian này dự kiến sẽ trước thời điểm diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 (dự kiến vào khoảng cuối tháng 6 hoặc đầu tháng 7).
Như vậy, việc tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực vào khoảng thời gian đó cũng nhằm không ảnh hưởng đến việc ôn tập trước kỳ thi tốt nghiệp THPT, tăng cơ hội tham dự các kỳ thi cho các em”.
Việc chia làm 8 đợt thi với các mốc thời gian cách nhau khoảng 2 tuần, theo ông Thảo, nhằm đảm bảo công tác chuẩn bị hạ tầng cơ sở ở các điểm thi khác nhau.
Thí sinh có thể đăng ký dự thi tại địa chỉ là mục khảo thí trên trang web của nhà trường và chọn ca thi tương ứng.
ĐH Quốc gia Hà Nội giới hạn thí sinh đăng ký tối đa 2 lượt thi/năm (tính đến ngày 31/12/2023) nhằm tạo bình đẳng về cơ hội dự thi cho các thí sinh. Hai lượt thi cách nhau tối thiểu 28 ngày.
Kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM
Năm nay, ĐH Quốc gia TP.HCM tiếp tục giữ 17 địa điểm thi tại các tỉnh, thành như năm 2022, gồm TP.HCM, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Đắk Lắk, Bình Thuận, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bến Tre, Bạc Liêu, An Giang, Kiên Giang và Cần Thơ. Đồng thời dự kiến mở rộng thêm địa điểm thi tại tỉnh Lâm Đồng và một số tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.
Về thời gian, năm 2023, kỳ thi này dự kiến tiếp tục tổ chức 2 đợt. Đợt 1 vào ngày Chủ nhật (26/3/2023) và đợt 2 vào ngày Chủ nhật (28/5/2023). Cổng đăng ký dự thi (đợt 1) sẽ được ĐH Quốc gia TP.HCM mở vào ngày 1/2/2023 trên trang https://thinangluc.vnuhcm.edu.vn.
Kỳ thi Đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội
Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2023 của ĐH Bách khoa Hà Nội dự kiến sẽ tổ chức làm 3 đợt: đợt 1 tổ chức vào tháng 5/2023 tại Hà Nội; đợt 2 vào tháng 6/2023 tại Hà Nội; đợt 3 tổ chức vào tháng 7/2023 tại một số địa điểm như: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Tuyên Quang, Thái Nguyên…
Ở kỳ thi của ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức, thí sinh không bị giới hạn số lần thi. Sau khi hoàn thành, các thí sinh được cấp giấy chứng nhận có giá trị trong 2 năm và được đăng ký xét tuyển vào trường đại học nào sử dụng kết quả của kỳ thi.
Kỳ thi Đánh giá năng lực của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
Năm 2023, kỳ thi Đánh giá năng lực do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức sẽ diễn ra vào ngày thứ Bảy, 6/5/2023.
Lịch thi theo các ca thi cụ thể như sau:
Về địa điểm thi, thí sinh lựa chọn đăng ký dự thi tại 1 trong 2 điểm sau:
- Điểm thi Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, địa chỉ: 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điểm thi Trường ĐH Quy Nhơn, địa chỉ: 170 An Dương Vương, Quy Nhơn, Bình Định.
Thí sinh đăng ký dự thi trực tuyến trên Hệ thống đăng ký thi Đánh giá năng lực của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Mỗi thí sinh sẽ đăng ký 1 tài khoản truy cập Hệ thống để kê khai/chỉnh sửa thông tin, tải các minh chứng trong quá trình đăng ký.
Thí sinh cũng sử dụng tài khoản này để tra cứu kết quả thi; đăng ký và tra cứu kết quả phúc khảo (nếu có).
Thời gian đăng ký dự thi từ 20/2 đến 9/4/2023.
Kỳ thi Đánh giá năng lực chuyên biệt của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM
Năm 2023, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM tổ chức 2 đợt thi Đánh giá năng lực chuyên biệt, vào tháng 4 và tháng 6. Hình thức, nội dung bài thi và địa điểm tổ chức vẫn được giữ như năm 2022.
Kỳ thi Đánh giá năng lực chuyên biệt dự kiến được tổ chức trong khoảng 3 ngày, gồm 6 bài thi: Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Tiếng Anh.
Thí sinh có thể đăng ký một hoặc nhiều bài thi, tùy vào nhu cầu và tổ hợp xét tuyển. Thí sinh làm bài thi trên máy tính tại các điểm thi do trường quy định.
Kỳ thi Đánh giá năng lực của Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
2023 là năm đầu tiên mà Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM tổ chức tổ chức để xét tuyển cho tất cả các ngành thuộc chương trình đào tạo chuẩn của trường.
Lịch thi Đánh giá năng lực do Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM tổ chức sẽ được công bố trên các kênh thông tin của trường và website của Trung tâm Ngoại ngữ Tin học thuộc trường tại địa chỉ: https://flic.edu.vn/
Thí sinh được tham gia nhiều đợt thi Đánh giá năng lực của Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM. Kết quả thi của các đợt thi trong năm chỉ được xét tuyển vào đúng năm tuyển sinh và đúng thời gian quy định nhận hồ sơ xét tuyển đại học theo phương thức này.
Lịch các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy năm 2023
友情链接