Điều khiển camera bằng... phẩy tay
Camera trong tương lai sẽ như thế này?Điềukhiểncamerabằngphẩlịch âm hôm nay là ngày bao nhiêu |
Đó là ý tưởng thiết kế hết sức độc đáo của nhà thiết kế Yeon Su Kim về camera của tương lai.
Cụ thể hơn, nhà thiết kế Yeon Su Kim đặt tên loại camera trong tương lai của mình có tên Air Camera. Đúng như tên gọi, loại camera đặc biệt này hoạt động chỉ cần một chiếc smartphone, hai ngón tay có đeo hai thiết bị đặc biệt và sóng Bluetooth là đủ.
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
Diễn viên phủ nhận chuyện được Tô Hiếu cưu mang vì 'đói bụng, xin mấy chục ngàn đồng mua bánh mì ăn còn không cho'. Về chuyện được Tô Hiếu cho lộ phí về quê dịp Tết Nguyên đán 2024, theo Thương Tín là tiền của nhà hảo tâm gửi trong tài khoản của mình.
"Tài khoản ngân hàng mang tên tôi do Tô Hiếu giữ và sử dụng. Không hiểu sao bình thường nó rút được mà tôi không rút được. Mỗi lần rút tiền tôi phải nhờ nó đưa đến ngân hàng", ông nói.
Khi YouTuber hỏi về việc ở nhà Tô Hiếu trong gần 2 năm, Thương Tín không trả lời trực diện mà cho biết: "Bà ngoại của vợ tôi mất, cô ấy nhờ Tô Hiếu báo lại tôi mà nó còn không báo".
YouTuber này bất ngờ kết luận: "Vậy là Tô Hiếu đã lấy tiền của anh", Thương Tín gật gù "Đúng, đúng". Ông khẳng định Tô Hiếu đã rút tiền cát-sê do mình vất vả đi diễn kiếm được từ tài khoản để tiêu xài cá nhân.
Diễn viên cũng tin rằng Tô Hiếu đã cài thiết bị ghi âm vào điện thoại của mình. Ông 'không dám công bố sự thật này suốt thời gian qua vì sợ thêm ồn ào, tai tiếng'.
Về thời gian sống ở nhà Tô Hiếu, Thương Tín mô tả: "Ở nhà nó nuôi mấy chục con mèo, con chó, mùi phân và nước tiểu thối hoắc, đủ trò hết, sống mà mệt mỏi".
Trong một video khác, Thương Tín cho hay việc sống ở nhà Tô Hiếu gần 2 năm do cam chịu. "Sống ở đây khổ thật nhưng vẫn sống được, đành cố gắng chứ điều kiện ăn ở như vậy không chấp nhận nổi. Giống như sống dưới gầm cầu vậy", ông nói.
Trước loạt chỉ trích của diễn viên Thương Tín, phóng viên VietNamNet đã liên hệ nhạc sĩ Tô Hiếu và một số cá nhân liên quan.
Về nghi vấn ăn chặn cát-sê,Tô Hiếu cho hay thời gian đầu Thương Tín được mời 5 - 6 show/tháng, sau này còn khoảng 2-3 show.
Cát-sê chỉ khoảng 3-5 triệu đồng nhưng tiền khán giả tặng (đính kèm trong các bông hoa) dao động từ 1 triệu đến hàng chục triệu, cao nhất gần 30 triệu đồng.
Cát-sê không bao gồm chi phí đi lại, ăn ở trừ vé máy bay nếu có. Tô Hiếu chi trả khoản này, mỗi chuyến diễn tỉnh tiêu tốn 1-1,5 triệu đồng.
Rút kinh nghiệm từ vụ việc giữa Thương Tín và NSND Trịnh Kim Chi, nhạc sĩ Tô Hiếu quán triệt từ đầu rạch ròi vấn đề này. Anh nuôi Thương Tín, đồng thời đại diện nam diễn viên nhận show, cát-sê do ông tự lĩnh.
Để kiểm chứng, phóng viên liên hệ một số người mời show diễn viên Thương Tín. Anh Trường - người mời Thương Tín biểu diễn tại Bình Dương năm 2023 - xác nhận nhạc sĩ Tô Hiếu chỉ đại diện trao đổi về công việc, lịch trình. Buổi diễn kết thúc, anh trực tiếp gửi Thương Tín cát-sê 3 triệu đồng.
MC Công Danh mời Thương Tín biểu diễn cho một sự kiện tại Tiền Giang hôm 15/2 vừa qua. Ngoài phần cát-sê tượng trưng, anh trao tận tay nam diễn viên số hoa đính kèm tiền khoảng 3,5 triệu đồng.
Tô Hiếu kể từ lần đầu gặp đã đưa Thương Tín đi làm tài khoản ngân hàng. Thương Tín đứng tên tài khoản, tự giữ thẻ và mật mã, từng tự đi rút tiền một thời gian cho đến lần nhập sai mật mã dẫn đến việc bị nuốt thẻ.
Kể từ thời điểm này, mỗi lần ông đi rút tiền đều cần Tô Hiếu đưa rước. Vì vậy, theo nhạc sĩ, lời tố anh 'ăn chặn cát-sê' không có căn cứ.
Về việc Thương Tín phủ định Tô Hiếu cưu mang mình,Tô Hiếu cho hay, tháng 6/2022, Thương Tín tìm đến nhà nam nhạc sĩ nhờ giúp đỡ trong tình trạng sức yếu, nhiều bệnh tật và không còn tiền, không thể tiếp tục lưu lại phòng trọ ở Quận 12.
Thương Tín nhắc lại lời Tô Hiếu hứa chăm lo mình trước đây, được nam nhạc sĩ đồng ý. Từ đó đến nay, tổng thời gian ông lưu trú tại nhà Tô Hiếu khoảng 1 năm 8 tháng.
Một người làm việc trong lĩnh vực bất động sản xin giấu tên cho hay, giá thuê phòng trọ ở khu vực nhà Tô Hiếu (Liên ấp 2 - 6, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh) dao động 1-2,2 triệu đồng/tháng tùy vị trí, nội thất và chất lượng công trình.
Chia sẻ với VietNamNet, Tô Hiếu cho biết trước đây anh tốn vài chục cây vàng mua đất xây nhà. Sau này, anh mua thêm các lô đất xung quanh, tổng trị giá bất động sản ước tính 55-60 tỷ đồng.
Khi Thương Tín đột ngột xin về ở, Tô Hiếu dành cho ông 1 phòng hơn 20m2 có bàn ghế, giường, TV, máy nghe nhạc... và bếp riêng.
Ở đây, Thương Tín không phải làm việc nhà, cứ vài ngày Tô Hiếu thuê người giúp việc đến dọn dẹp vệ sinh. Ông thường bị những người sống cùng nhà (đều được Tô Hiếu cưu mang - PV) phàn nàn vì ở bẩn, hay vứt rác bừa bãi.
Áy náy việc nhà vệ sinh của Thương Tín nằm bên ngoài phòng gây bất tiện cho người cao tuổi, anh chi hơn 10 triệu đồng sửa chữa để phòng ông rộng hơn và có nhà vệ sinh bên trong - nguồn cơn tin đồn nam diễn viên 'sống trong nhà hoang'.
Suốt thời gian ở đây, Thương Tín chưa từng phàn nàn, góp ý hay đặt vấn đề về chất lượng cuộc sống. Vì vậy, Tô Hiếu khó hiểu khi ông lên YouTube nói nhà mình giống 'gầm cầu'.
Về chi phí ăn uống, phóng viên nối máy với anh Thạch Đình Gô - chủ quán cơm A Gô, nơi Thương Tín thường ghé ăn cơm phần, uống cà phê, nước sâm...
Từ khi nam diễn viên về đây ở, Tô Hiếu đã dặn anh Gô để ông ăn uống thoải mái, tiền trả sau. Cách một thời gian không cố định, nhạc sĩ sẽ thanh toán khoảng 2-3 triệu đồng/lần.
Tương tự, anh Hội - chủ quán cà phê Đại Phát - cho hay Thương Tín ghé uống cà phê sữa khoảng 5-7 lần/tuần. Cuối tháng, anh gửi hóa đơn tổng khoảng 1,5 triệu đồng cho Tô Hiếu.
Ngoài những khoản tiền trên, thỉnh thoảng Thương Tín vay Tô Hiếu 500 nghìn-1 triệu đồng, chưa từng trả. Nhạc sĩ ước tính số tiền cho vay đã hơn 10 triệu đồng.
Những khoản lặt vặt như 1 triệu đồng gửi diễn viên Aly Dũng, 1 triệu đồng viếng NSƯT Vũ Linh, 1,5 triệu đồng lộ phí về quê Tết Nguyên đán 2024... không đếm xuể.
Do đó, theo Tô Hiếu không thể có chuyện 'đói bụng xin mấy chục ngàn đồng mua bánh mì ăn còn không cho' như Thương Tín nói.
Về chi tiết 'Tô Hiếu cài thiết bị ghi âm vào điện thoại', anh cho rằng đây là chuyện tầm phào, không thể xảy ra với chiếc điện thoại 'cục gạch' sắp hỏng. Hai ngày nay, Tô Hiếu nỗ lực liên lạc với Thương Tín không thành công. Ông đã đổi số điện thoại, mọi việc phải thông qua YouTuber đang nhận nuôi. Bất đắc dĩ, Tô Hiếu phải chia sẻ với báo chí để phản hồi các chỉ trích nhắm vào mình.
Tô Hiếu sốc khi bị Thương Tín tố cáo thậm tệ, chuyện không nói có. Ngoài tiền bạc, anh còn dành nhiều thời gian, tình cảm và tâm huyết cho nam tài tử.
"Từ đầu, tôi nhận nuôi anh Tín vì trân quý tài năng diễn xuất cũng như việc anh là bạn của thầy mình - cố nhạc sĩ Tô Thanh Tùng. Tôi sống bằng nghề kinh doanh, viết nhạc vì đam mê nên vốn không có nhu cầu dựa vào anh để nổi tiếng. Không ngờ, hôm nay tôi nhận lại những lời cay đắng như vậy", anh nói.
Nhạc sĩ nói thêm vẫn nhớ lời Thương Tín nhờ cậy 'khi chết đi sẽ do Tô Hiếu và con trai Thanh Tùng lo hậu sự'. Tuy nhiên, điều này 'hiện đã quá xa vời'. "Sẽ không bao giờ quên những gì anh ấy làm với mình", Tô Hiếu nhấn mạnh.
Diễn viên Thương Tín đi hát mưu sinh, được khán giả tặng tiền
Thực hư chuyện Thương Tín đang sống trong khu xưởng bỏ hoangHình ảnh Thương Tín sống tạm bợ trong một khu xưởng bỏ hoang, chỉ có một chiếc giường với vài vật dụng thô sơ khiến nhiều người hoang mang." alt="Thương Tín lại tố người nuôi ăn chặn cát" />Thương Tín lại tố người nuôi ăn chặn cát- Bộ giáo dục Nhật Bản đã yêu cầu các hội đồng giáo dục trên cả nước đóng cửa các trường học từ ngày 28/2 trong nỗ lực ngăn chặn sự bùng phát của Covid-19. Yêu cầu này không bắt buộc và chính quyền địa phương được tự quyết định thời gian mở cửa trở lại.
Do Covid-19 không lây lan tại các thành phố Toyama, Shizuoka, Hamamatsu, Naha và Okinawa, hội đồng giáo dục của các thành phố này đã quyết định mở cửa trở lại các trường học.
Trường tiểu học và trung học Nhật Bản bắt đầu mở cửa trở lại từ hôm nay
Việc đóng cửa trường học đã ảnh hưởng đáng kể đến cuộc sống của học sinh và phụ huynh.
Junon Matsushita (12 tuổi), đến trường Tiểu học Aoi ở Shizuoka chia sẻ cậu đã dành 2 tuần qua để học và chơi cùng anh trai 18 tuổi, người cũng phải nghỉ vì trường học đóng cửa.
Các trường tiểu học đã quyết định tách các bàn của học sinh ra xa nhau và mở cửa sổ để thông gió. Giáo viên cũng phải đo nhiệt độ cơ thể và tình trạng sức khỏe của học sinh trong những tuần gần đây và gửi báo cáo lên nhà trường.
Nhiều hội đồng giáo dục khác ở nước này đã tuyên bố sẽ đóng cửa trường học cho đến khi nghỉ xuân vào đầu tháng 4. Tuy nhiên, tỉnh Shimane và thành phố Matsue đến nay vẫn cho học sinh đi học bình thường.
Trường Giang (Theo Kyodo News)
New York, Los Angeles đóng cửa toàn bộ trường học từ hôm nay
Thị trưởng New York và Los Angeles đã ra lệnh đóng cửa toàn bộ trường học bắt đầu từ hôm nay (16/3) cho đến khi có thông báo mới.
" alt="Trường tiểu học và trung học Nhật Bản bắt đầu mở cửa trở lại" />Trường tiểu học và trung học Nhật Bản bắt đầu mở cửa trở lại - Bà Hogan nhận được sự cổ vũ của hàng chục người. Video: WLKY
Bà Hogan bắt đầu quá trình trở thành người hiến tạng với đợt kiểm tra nhiều hạng mục bắt đầu từ tháng 2 nhằm đảm bảo sức khỏe và tinh thần của bà đáp ứng tốt cho ca hiến tạng.
“Việc này không rút ngắn tuổi thọ của tôi và tôi khỏe mạnh nên tôi có thể chia sẻ sức khỏe của mình với người khác. Tôi ước có thể giúp đỡ nhiều hơn. Tôi cũng muốn làm điều này để kêu gọi mọi người hành động”, bà Hogan tâm sự.
“Họ là những thiên thần, bất ngờ đến và nói rằng: Tôi muốn hiến một quả thận”, Tiến sĩ Gaurav Rajashekar, Giám đốc Y tế Chương trình Người hiến tặng sống của Trung tâm Cấy ghép Trager, ca ngợi.
Tiến sĩ Rajashekar giải thích lý do quyết định trở thành người hiến tạng của bà Hogan rất ý nghĩa: “Thận của người hiến tặng còn sống hoạt động tốt hơn nhiều so với người đã mất vì các yếu tố liên quan được kiểm soát và thận của họ hoạt động hiệu quả”.
Để tôn vinh tấm lòng của bà Hogan, hàng chục người gồm y bác sĩ, người thân, bạn bè đã đứng xếp hàng vỗ tay cảm ơn người phụ nữ này tại hành lang bệnh viện ngày 17/9. Đây là tiền lệ hiếm có dành cho những người hiến tạng còn sống.
“Giống như một cái ôm dành cho tôi. Tôi không nghĩ rằng sẽ có nhiều người đến vậy. Tôi rất vui vì có thể nhìn thẳng vào mắt họ và cảm ơn tất cả từ dịch vụ ăn uống đến phòng bệnh, đây là sự kiện tuyệt vời đối với tôi”, bà Hogan bày tỏ.
Bà Hogan thậm chí còn được gặp người nhận thận - một chuyện hiếm hoi trong các ca ghép tạng. Trước ca mổ, cô gái đã đi ngang qua phòng của bà Hogan. Ban đầu chỉ có bố mẹ của cô biết bà Hogan là ai. Sau đó, họ đã có cuộc trò chuyện ngắn trước giờ mổ:
- Tôi đây!
- Bà là ai vậy?
- Tôi là người hiến thận cho cô.
Cô gái nhận thận đã rơi nước mắt khi nghe câu trả lời của bà Hogan.
Hàng chục người xếp hàng tiễn biệt nữ y tá thực hiện ước nguyện cuối cùng
MỸ - Nữ y tá Patrice từng làm tại bệnh viện nhi, mong ước được hiến tạng để cứu sống người khác." alt="Ngoại lệ đặc biệt dành cho một phụ nữ hiến thận cứu người xa lạ" />Ngoại lệ đặc biệt dành cho một phụ nữ hiến thận cứu người xa lạ - Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
- Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- Vì sao cháu Phó Thủ Tướng không làm cơ quan nhà nước?
- 164 hiệu trưởng ở Australia bị ngộ độc khi dự hội thảo giáo dục
- Cây phượng bật gốc: HS lớp 6 không qua khỏi sau 65 phút cấp cứu
- Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Foxconn đã sẵn sàng cho tương lai ‘hậu iPhone’
- Đặng Thanh Ngân lên kế hoạch giảm 6kg trước khi thi Hoa hậu Siêu quốc gia 2023
- Đi giữa trời rực rỡ tập 27: Chải vui sướng khi Pu đưa về phòng trọ sau tai nạn
-
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
Hồng Quân - 19/01/2025 17:05 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Ở nơi nữ tiến sĩ thuộc giới tính thứ 3
Bao nhiêu đàn ông Trung Quốc vẫn còn muốn nhìn thấy những phụ nữ như thế này nữa? Ảnh: Reuters
Những phụ nữ còn sót lại
Deng là một trong số hơn 100.000 phụ nữ Trung Quốc bị cho là thế hệ tiếp theo của những bà cô không chồng. Theo những người chỉ trích, họ sống khép kín, thiếu hấp dẫn, chỉ quan tâm tới sự nghiệp - những người mà theo một số học giả và quan chức Trung Quốc, họ thậm chí gây ảnh hưởng không tốt tới yếu tố xã hội của nước này khi đặt giáo dục lên trên gia đình.
Bất chấp những thành kiến đó, Deng là một cô gái hay nói, giọng cao và nhẹ. Mái tóc ngắn khiến khuôn mặt cô trông nữ tính hơn. Hiện Deng đang nghiên cứu về điều kiện làm việc ở các nhà máy Trung Quốc với hi vọng cải thiện cuộc sống của công nhân. Một trong những công nhân cô phỏng vấn đã “sốc” khi biết cô đang học lên Tiến sĩ. “Dù là tiến sĩ nhưng cô không hề xấu” – Deng nhắc lại câu nói của anh ta.
Ngày nay, phụ nữ Trung Quốc đang có trình độ hơn bao giờ hết. Nhưng số lượng càng tăng thì những chỉ trích và chế giễu nhắm vào họ ngày càng nhiều. Các chuyên gia về giới cho rằng thật đáng lo ngại khi quan điểm của người Trung Quốc ngày càng bảo thủ ngay cả khi đời sống người dân đang ngày càng giàu hơn và có học thức hơn.
Những thành kiến về nữ nghiên cứu sinh đang ngày một đáng lo ngại ở Trung Quốc khi rất nhiều phụ nữ đang trở thành “shengnu” – “những phụ nữ còn sót lại” – những người đã đến tuổi 27 mà chưa kết hôn. “Phụ nữ chủ yếu bị xem như công cụ sinh sản, sinh con vì lợi ích quốc gia” – bà Leta Hong Fincher, tác giả cuốn “Những phụ nữ còn sót lại: Sự hồi sinh của bất bình đẳng giới ở Trung Quốc” nhận định.
Sự giễu cợt dành cho phụ nữ có bằng tiến sĩ – những người thường chưa học xong cho tới khi 28 tuổi - thì còn cay độc hơn. “Có một sự kỳ thị truyền thông xung quanh những phụ nữ có học vị cao” – bà Fincher nói, đặc biệt là truyền thông xã hội.
Sinh viên trong lễ tốt nghiệp ĐH Phục Đán, Thượng Hải. Ảnh: Reuters
Một chủ đề thảo luận mới đây trên một diễn đàn nổi tiếng của Trung Quốc giật tít: “Nữ tiến sĩ có xấu xa đến mức không thể kết hôn?” “Họ vô tâm, vô đạo đức, thô tục và yếu ớt” – một người dùng Weibo nói.
Theo một khảo sát trên Weibo vào tháng Giêng năm ngoái, có 30% trong số 7.000 người nói rằng họ sẽ không kết hôn với một phụ nữ có bằng tiến sĩ.
Ngoài việc bị gọi là “giới tính thứ ba”, nữ tiến sĩ còn bị gọi là “tu nữ lạnh lùng”, “UFO” (viết tắt của ugly – xấu xí, foolish – ngu ngốc và old – già nua). Ở ĐH Sun Yat Sen (Quảng Châu) mà Deng đang làm nghiên cứu sinh, các sinh viên nam thường ví ký túc xá của những nữ nghiên cứu sinh là Cung Trăng – nơi mà chị Hằng sống trong đơn độc, chỉ có một chú thỏ để làm bạn.
“Sự ngu dốt là đức hạnh của người phụ nữ”
Các cô gái trong buổi ghi hình một chương trình hẹn hò ở Thượng Hải. Ảnh: Reuters
Vào những ngày đầu tiên thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Đảng Cộng sản đã rất tích cực đánh đổ tư tưởng Nho giáo cũ về phụ nữ. Mao Trạch Đông từng kêu gọi phụ nữ “nắm giữ một nửa bầu trời” bằng cách đi học và kiếm việc làm.
Kết quả là, tỷ lệ nữ giới học phổ thông đạt 40% vào năm 1981 – tăng 25% so với năm 1949, trong khi tỷ lệ học đại học tăng từ 20% lên 34% trong cùng kỳ - theo một nghiên cứu năm 1992 của Trung tâm Đông tây (Hawaii). Vào giữa những năm 80, có 90% phụ nữ đi làm.
Kể từ khi Trung Quốc bắt đầu bỏ nền kinh tế bao cấp trong những năm 80 và 90, nhiều doanh nghiệp nhà nước tuyển dụng phụ nữ hơn, cũng là lúc những giá trị bảo thủ bắt đầu quay trở lại. “Có vẻ như quan điểm ‘ngu dốt là đức hạnh của phụ nữ’ đang quay trở lại” – He Yufei, 27 tuổi, một trong những bạn cùng lớp của Deng ở ĐH Hồng Kông trích dẫn câu nói mang hàm ý rằng phụ nữ chỉ nên tập trung vào vai trò làm vợ, làm mẹ.
Một trong những quan điểm chủ đạo là phụ nữ không nên có chức vụ và trình độ cao hơn chồng mình. Theo Louise Edwards – một chuyên gia về giới và văn hóa ở ĐH New South Wales của Australia, sự đổ bộ văn hóa của các bộ phim truyền hình sướt mướt, nhạc pop và phim Hàn Quốc, Nhật Bản – những xã hội có truyền thống bảo thủ, chưa bao giờ đi qua giai đoạn giải phóng phụ nữ mà Trung Quốc đã trải qua – lại tiếp tục củng cố quan điểm này. “Với việc bạn có bằng tiến sĩ, bạn đang là kẻ thò mũi vào hệ thống này” – ông Edwards nói.
Ngoài ra, những định kiến truyền thống có vẻ đang rất tiện cho Chính phủ Trung Quốc trong thời điểm nước này đang phải đối mặt với vấn đề nhân khẩu học. Đến năm 2020, đàn ông Trung Quốc sẽ nhiều hơn phụ nữ ít nhất 24 triệu người – theo Cục Thống kê quốc gia. Một số nhà nghiên cứu cho rằng khái niệm “shengnu” (gái ế) đã được các cán bộ tuyên truyền của nước này dựng lên để buộc phụ nữ phải kết hôn càng sớm càng tốt.
“Chính phủ rất quan tâm tới những người đàn ông bị “dư thừa”, không tìm được vợ. Vì thế, họ buộc những phụ nữ có học thức phải kết hôn” – ông Fincher nói. “Chính phủ Trung Quốc không đề cập chút nào tới việc mất đi những phụ nữ có tiềm năng trong thị trường lao động, và điều đó phản ánh những lo ngại ngắn hạn về sự ổn định xã hội”.
“Họ đã già, giống như những viên ngọc trai vàng”
Sinh viên trong lễ tốt nghiệp ở ĐH Phúc Đán. Ảnh: Reuters
Tiến sĩ là một tấm bằng tương đối mới ở Trung Quốc. Cuối những năm 60, các chương trình sau đại học đều bị cấm trong suốt Cuộc Cách mạng Văn hóa Trung Quốc. Sau đó, tới năm 1982 bằng tiến sĩ mới được cấp lại. Hiện tại, sau khi mở rộng hệ thống giáo dục đại học nhằm vươn tới sự cạnh tranh trên tầm quốc tế, Trung Quốc lại cấp bằng tiến sĩ nhiều hơn bất cứ quốc gia nào. Nước này có 283.810 Tiến sĩ vào năm 2012 – so với 50.977 tiến sĩ của Mỹ cùng năm đó.
Phụ nữ Trung Quốc chiếm một nửa số cử nhân và gần một nửa số Thạc sĩ, tuy nhiên chỉ có 35% tiến sĩ là phụ nữ vào năm 2012 – so với 46% ở Mỹ. Phụ nữ trẻ Trung Quốc vượt trội hơn nam giới đến mức một số trường đại học bắt đầu yêu cầu điểm đầu vào của nữ sinh cao hơn nam sinh.
“Mặc dù phụ nữ học tốt ở đại học nhưng họ thường dừng lại ở bằng thạc sĩ và đó chính là lý do. Một phần là vì định kiến này” – ông Edwards nói.
Không chỉ các blogger vô danh hay các nam sinh đại học là hay nhạo bang phụ nữ học cao. Mới đây, hồi tháng Giêng, Chen Riyuan – một học giả ở Quảng Châu, cũng là một chính trị gia trẻ - đã nói rằng phụ nữ độc thân mà có bằng tiến sĩ thì giống như “sản phẩm hạ giá”.
Liên đoàn Phụ nữ Trung Quốc đã viết trên trang web của hội nhân ngày Quốc tế Phụ nữ năm 2011 rằng: “Khi phụ nữ có bằng Thạc sĩ hoặc tiến sĩ, họ đã già, giống như những viên ngọc trai màu vàng”.
Cũng có một số phụ nữ tin rằng học lên tiến sĩ sẽ làm họ mất cơ hội để ổn định cuộc sống. “Nhiều bạn bè tôi từ bỏ học vị tiến sĩ vì họ nghĩ rằng họ cần có bạn trai” – Meng Ni, một nghiên cứu sinh ở ĐH York, Anh cho biết.
Con đường học thuật bạc bẽo
Mặc dù con đường học thuật khó khăn, song thị trường việc làm quá khắt khe khiến cuộc sống của những phụ nữ chọn con đường này cũng không hề dễ dàng. Họ được trả khoảng 1.000 tệ (khoảng 160 USD)/ tháng, cộng thêm một chút thù lao từ việc làm trợ giảng hoặc quản lý ký túc xá.
Huang Yalan, cô gái 25 tuổi đang làm nghiên cứu sinh ngành truyền thông ở ĐH Thanh Hoa (Bắc Kinh) hiện đang sống trong một phòng ký túc xá nhỏ và dành hầu hết thời gian để nghiền ngẫm các bài viết về lý thuyết truyền thông – đề tài luận án của cô. Cô gặp bạn trai mỗi tháng một lần. Nếu xin được công việc làm giảng viên sau khi tốt nghiệp, cô có thể nhận mức lương khởi điểm từ 3.000 đến 6.000 tệ/ tháng. Và phải mất vài năm đến chục năm cô mới trở thành giáo sư.
He – một tiến sĩ nữ - kể rằng cô từng bị một giáo sư từ chối hướng dẫn vì ông chỉ muốn hướng dẫn nghiên cứu sinh nam. Một trường hợp khác là Carrie, 30 tuổi, tiến sĩ truyền thông ở một trong những đại học hàng đầu Trung Quốc cho biết cô đã bị “sốc” khi câu hỏi đầu tiên mà một nhà tuyển dụng hỏi cô là có định sinh con trong vòng một năm nữa hay không. “Tôi đã rất tức giận nhưng tôi phải kiềm chế”.
Cái gì không có lợi cho nữ tiến sĩ sẽ không có lợi cho Trung Quốc
Tỷ lệ nữ Tiến sĩ và nam Tiến sĩ ở Trung Quốc. Dữ liệu: Bộ Giáo dục Trung Quốc
Không khuyến khích phụ nữ đi làm hoặc học cao sẽ gây bất lợi cho nền kinh tế của bất cứ quốc gia nào, đặc biệt là Trung Quốc. Đất nước này đang phải đối mặt với dân số già đi nhanh chóng và lực lượng lao động dự kiến chỉ còn 10 triệu người trong năm nay. Dân số trong độ tuổi lao động bắt đầu giảm từ năm 2012 – giảm gần 4 triệu người vào năm ngoái. Trong khi 2 người hàng xóm sát cạnh là Nhật Bản và Hàn Quốc – những quốc gia đang gặp vấn đề nhân khẩu học tương tự - thì đang có những chiến dịch cộng đồng nhằm đưa nhiều phụ nữ hơn vào lực lượng lao động, thì Trung Quốc không hề có bất cứ chiến dịch nào.
Kết quả là, tỷ lệ lao động nữ của Trung Quốc – từng là một trong những quốc gia cao nhất thế giới – sụt giảm nghiêm trọng. Tỷ lệ phụ nữ thành thị trong độ tuổi lao động giảm xuống 60,8% vào năm 2010 – so với 77,4% vào năm 1990, vì ngày càng nhiều phụ nữ chọn ở nhà sau khi sinh con.
Trong xếp hạng bình đẳng giới của Diễn đàn kinh tế thế giới, Trung Quốc hiện đứng thứ 87 trong tổng số 142 quốc gia, dưới cả El Salvador, Georgia và Venezuela. Khoảng cách thu nhập cũng lớn hơn: Một nghiên cứu cho thấy từ năm 1995 đến năm 2007, thu nhập của phụ nữ so với thu nhập của nam giới giảm từ 84% xuống còn 74%.
Việc phụ nữ ít khi học cao cũng là lý do giải thích tại sao họ vắng mặt trong giới hoạch định chính sách và sau cùng là trong Chính phủ - nơi mà một nửa số thành viên trong cơ quan có quyền quyết định cao nhất là Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị (PSC) có bằng Tiến sĩ. Tỷ lệ phụ nữ giữ chức Bộ trưởng trở lên vẫn dưới 10% kể từ năm 1982. Chưa có bất cứ phụ nữ nào từng được đề cử vào PSC hay vị trí Bí thư Đảng Cộng sản.
Tuy vậy, các nữ tiến sĩ vẫn đang phấn đấu hết mình
Bất chấp mọi định kiến, các nữ tiến sĩ vẫn nhanh chóng bắt kịp các đồng nghiệp nam. Từ năm 2004 đến năm 2012, tỷ lệ nữ tiến sĩ đã tăng 19 lần.
Trong số hàng chục nghiên cứu sinh đang ngồi chung văn phòng với Deng ở ĐH Hồng Kông, hơn một nửa trong số đó là phụ nữ Trung Quốc. Deng nói rằng cô tin cô và các đồng nghiệp vẫn có ích cho Trung Quốc.
“Tôi nghĩ các nữ nghiên cứu sinh có thể chứng minh một cách sống khác của phụ nữ” – cô nói. “Không phải sống cuộc sống nhờ chồng con hay các anh em trai, mà là chứng minh phụ nữ cũng có thể học cao, độc lập và hạnh phúc”.
- Nguyễn Thảo (Theo QZ)
-
Trường THCS Cầu Giấy có 4 thủ khoa thi vào lớp 10 năm 2024 chuyên Sư Phạm Hà Nội
Hiệu trưởng Lê Kim Anh (áo dài tím) cùng các giáo viên và học sinh khối 9 Trường THCS Cầu Giấy, Hà Nội. Trước đó, ở kỳ thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, 62 học sinh khối 9 nhà trường đã nhận thông báo trúng tuyển, với 65 lượt trúng tuyển. Trong đó, 10 lượt học sinh đỗ chuyên Toán, 14 lượt học sinh đỗ chuyên Tin, 14 lượt học sinh đỗ chuyên Vật lý, 17 lượt học sinh đỗ chuyên Hóa học và 10 lượt đỗ chuyên Sinh học.
Ở kỳ thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, 56 lượt học sinh của nhà trường đã trúng tuyển. Trong đó, 29 lượt học sinh đỗ chuyên tiếng Anh, 8 lượt đỗ chuyên tiếng Trung, 7 lượt đỗ chuyên tiếng Đức...
Ở kỳ thi vào lớp 10 Trường THPT chuyên Khoa học xã hội và nhân văn, 16 học sinh của nhà trường đã trúng tuyển. Trong đó, 8 lượt học sinh đỗ chuyên Văn, 5 lượt học sinh đỗ chuyên Sử và 3 lượt học sinh đỗ chuyên Địa.
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có rất nhiều những học sinh của Trường THCS Cầu Giấy trúng tuyển ở cả 2 khối/trường chuyên, thậm chí 3 chuyên.
Cụ thể, tổng số lượt học sinh đỗ chuyên tính đến nay là 246, trong đó có 4 học sinh đỗ vào 3 trường chuyên và 71 em đỗ 2 trường chuyên.
Chia sẻ với VietNamNet, bà Lê Kim Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Cầu Giấy, cho hay, đón nhận thông tin nhiều học sinh trúng tuyển vào các khối/trường chuyên, tập thể cán bộ và giáo viên nhà trường vỡ òa hạnh phúc.
“Chúng tôi như những người gieo trồng, giờ đây được nhận lại những “quả ngọt” như thế này thực sự hạnh phúc khó có thể đong đếm, có lẽ chỉ những người làm nghề mới cảm nhận hết".
Bà Kim Anh cho hay, kết quả xứng đáng với những cố gắng, nỗ lực của cô trò nhà trường.
“Hiện chúng tôi vẫn đang hồi hộp kết quả từ kỳ thi chuyên của Sở GD-ĐT Hà Nội”, bà Kim Anh nói.
Thủ khoa thi lớp 10 Nam Định từ chối trường chuyên vì gia đình khó khăn
Bố mất sớm, không có tiền đi học thêm nhưng Đoàn Thị Diệp (Trường THCS Giao Yến) đã xuất sắc trở thành thủ khoa kỳ thi vào lớp 10 của tỉnh Nam Định, với 49/50 điểm. Thay vì trường chuyên, em chọn ngôi trường gần nhà để mẹ đỡ vất vả." alt="Trường THCS Cầu Giấy có 4 thủ khoa thi vào lớp 10 năm 2024 chuyên Sư Phạm Hà Nội" /> ...[详细] -
Chiến dịch đánh cắp mã OTP nhằm vào người dùng Android 113 nước
Bot Telegram đòi người dùng cung cấp số điện thoại để gửi file APK. Ảnh: Zimperium Theo Zimperium, mã độc đánh cắp SMS (SMS stealer) được phát tán qua quảng cáo độc hại hoặc bot Telegram, tự động giao tiếp với nạn nhân. Trong trường hợp đầu tiên, nạn nhân bị lừa truy cập các trang giả mạo Google Play; trường hợp còn lại, bot Telegram hứa hẹn cho người dùng ứng dụng Android lậu nhưng trước tiên, họ phải cung cấp số điện thoại để nhận được file APK. Con bot này dùng số điện thoại đó để tạo ra một file APK mới, cho phép kẻ xấu theo dõi hoặc tấn công nạn nhân trong tương lai.
Zimperium cho biết, chiến dịch sử dụng 2.600 bot Telegram để quảng bá nhiều APK Android khác nhau, được điều khiển bằng 13 máy chủ Command & Control. Nạn nhân trải dài tại 113 quốc gia nhưng hầu hết ở Ấn Độ và Nga. Tại Brazil, Mexico và Mỹ, số lượng nạn nhân cũng khá lớn. Những con số này phác họa bức tranh đáng lo ngại về hoạt động quy mô lớn và vô cùng tinh vi đứng sau chiến dịch.
Các chuyên gia phát hiện mã độc truyền tin nhắn SMS chụp lại được đến một điểm cuối API tại website 'fastsms.su”. Website này bán quyền truy cập số điện thoại ảo tại nước ngoài, từ đó dùng để ẩn danh và xác thực nền tảng, dịch vụ trực tuyến. Nhiều khả năng những thiết bị nhiễm độc đã bị lợi dụng mà nạn nhân không hề hay biết.
Bên cạnh đó, khi cấp quyền truy cập SMS, nạn nhân tạo điều kiện cho mã độc khả năng đọc tin nhắn SMS, đánh cắp thông tin nhạy cảm, bao gồm mã OTP trong quá trình đăng ký tài khoản và xác thực hai yếu tố. Kết quả là, nạn nhân có thể chứng kiến hóa đơn điện thoại tăng vọt hoặc vô tình bị vướng vào các hoạt động bất hợp pháp, truy dấu về thiết bị và số điện thoại của họ.
Để tránh sập bẫy kẻ xấu, người dùng Android không nên tải các file APK bên ngoài Google Play, không cấp quyền truy cập cho các ứng dụng không liên quan, bảo đảm kích hoạt Play Protect trên thiết bị.
(Theo Bleeping Computer)
Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng
Trong thông điệp truyền thông đầu tiên sau khi CEO Pavel Durov bị bắt tại Pháp, Telegram cho biết, việc chủ sở hữu mạng xã hội phải chịu trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng là điều “vô lý”." alt="Chiến dịch đánh cắp mã OTP nhằm vào người dùng Android 113 nước" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
Hoàng Ngọc - 22/01/2025 03:16 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
Tranh cãi tiến sĩ trường top 2 thế giới thi công chức huyện nghèo
Su Zhen nhận bằng cử nhân của Đại học Khoa học và Công nghệ danh tiếng Trung Quốc. Trước Tô Chấn, chưa có ai có bằng cấp của một trường đại học danh tiếng ở nước ngoài từng ứng tuyển vào một vị trí tại chính quyền thị trấn ở Tô Châu, một quan chức địa phương nói với truyền thông. Trên thực tế, anh chàng này sinh ra và lớn lên ở thành phố.
Theo mô tả công việc được đăng trực tuyến, trong công việc mới của mình, Tô Chấn sẽ làm việc trong nhiều dự án dịch vụ công cộng cấp cơ sở khác nhau, chẳng hạn như nỗ lực tái thiết nông thôn. Chàng trai phải cam kết làm việc ở thị trấn này ít nhất 5 năm.
Trên mạng xã hội, nhiều người dùng phản ứng gay gắt, cho rằng Tô có tiêu chuẩn vượt xa cho vị trí này. Theo cư dân mạng, câu chuyện phản ánh tình trạng thiếu việc làm chất lượng cao hiện dành cho những sinh viên trẻ mới tốt nghiệp - đặc biệt là trong khu vực tư nhân.
“Đây là một ví dụ về giáo dục quá mức và phân bổ nguồn lực không phù hợp”, một người dùng mạng xã hội viết. Người này cho rằng, những tài năng như Tô Chấn nên đóng góp cho nghiên cứu khoa học và công nghệ.
Những người khác chỉ ra xu hướng ngày càng tăng của thanh niên Trung Quốc theo đuổi sự nghiệp trong khu vực công, nơi mang lại công việc ổn định và phúc lợi tốt.
Tuy nhiên, một số người dùng bảo vệ quyết định của chàng tiến sĩ trẻ, nhấn mạnh rằng việc lựa chọn con đường sự nghiệp của riêng mình là quyền của mỗi cá nhân và những địa phương tiếp nhận chàng trai sẽ được hưởng lợi từ việc thu hút những công chức chức tài năng như vậy.
Một người dùng mạng xã hội khác nhận xét: “Những người có trình độ học vấn cao có thể đóng góp cho khu vực địa phương và giá trị cũng như trải nghiệm mà họ mang lại có thể được chia sẻ với các thị trấn lân cận khác”. “Đó không phải là ý nghĩa của giáo dục sao?”.
Cạnh tranh để giành được việc làm trong khu vực nhà nước đã ngày càng gay gắt ở Trung Quốc trong vài năm qua.
Tháng 1/2023, tại Bắc Kinh và các thành phố trên khắp Trung Quốc, khoảng 2,6 triệu người, bao gồm cả sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học hàng đầu cả nước, đã ứng tuyển và tham gia kỳ thi công chức với tỷ lệ cạnh tranh cực gắt gao cho 37.100 công việc tại các cơ quan chính phủ, theo The New York Times. Đây là con số cao nhất từng được ghi nhận.
Trong một cuộc khảo sát do nền tảng tuyển dụng Zhilian Zhaopin thực hiện, gần một nửa số sinh viên tốt nghiệp năm 2024 cho biết, họ đang nhắm đến việc làm tại các doanh nghiệp nhà nước. 15% khác cho biết họ thích làm việc tại cơ quan chính phủ, trong khi chỉ 1/8 cho biết họ muốn làm việc cho một công ty thuộc khu vực tư nhân Trung Quốc.
Mặc dù trường hợp của Tô Chấn đã gây chú ý trên toàn Trung Quốc nhưng chàng trai không phải là sinh viên tốt nghiệp đại học hàng đầu thế giới đầu tiên nộp đơn xin việc vào công chức trong năm nay.
Tháng 3/2024, một sinh viên tốt nghiệp Đại học Harvard đã thu hút sự chú ý khi đảm nhận một vai trò tại văn phòng giáo dục địa phương ở thành phố Hàng Châu ở phía Đông Trung Quốc. Ngày càng nhiều địa phương Trung Quốc đã tuyển dụng được các sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học danh tiếng nước này.
Tử Huy
Người Ấn Độ đầu tiên đoạt giải Nobel: Sáng làm công chức, tối về nghiên cứuẤN ĐỘ - Hành trình của Raman từ một công chức chính phủ trở thành người đầu tiên đoạt giải Nobel và là người tiên phong của khoa học Ấn Độ là minh chứng cho sự cống hiến, trí tuệ và tầm nhìn của ông." alt="Tranh cãi tiến sĩ trường top 2 thế giới thi công chức huyện nghèo" /> ...[详细] -
'Học sinh đã bắt nhịp với công nghiệp 4.0'
- Kết thúc cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2018, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) đã trao đổi về những thông tin đáng lưu ý.>> Đôi bạn đi xin từng mẫu nước tiểu để nghiên cứu phát hiện người nghiện game" alt="'Học sinh đã bắt nhịp với công nghiệp 4.0'" /> ...[详细] -
Nhà ở xã hội cho thuê của Hà Nội: Thu tiền tăng, nhà xuống cấp 'mặc bay'
Mới sử dụng được hơn 6 năm nay, nhưng khu nhà ở xã hội (NOXH) cho thuê CT19A khu đô thị mới Việt Hưng (Long Biên, Hà Nội) đã có nhiều hạng mục xuống cấp song không được sửa chữa.Chia sẻ với PV Báo điện tử Infonet, bà Nguyễn Thị Thược, Tổ phó tổ dân phố số 19 cho biết, nhiều tòa nhà đã xuống cấp, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Đơn cử, tình trạng thấm dột thường xuyên xảy ra tại tầng 6 là tầng áp mái của tòa nhà. Nhiều căn hộ đã có hiện tượng nứt tường, ngấm nước từ vị trí cửa ban công.
“Đặc biệt, khổ nhất là những hôm trời mưa, nhà để xe tầng một bị nước tràn vào lênh láng. Trần nhà để xe bong tróc từng mảng, dột ngấm nước gây ẩm mốc, ô nhiễm. Cùng với đó, có tòa nền nhà xe cũng đã hỏng từ lâu không được khắc phục. Vỉa hè nhiều chỗ sụt lún, thiết bị phòng cháy chữa cháy nhiều chỗ không có đủ thiết bị, vô tác dụng…”, bà Thược liệt kê.
Điều đáng nói, các tòa nhà ở khu NOXH CT19A khu đô thị mới Việt Hưng này đều không có thang máy, hàng tháng người dân phải đóng 2.400 đồng/m2 phí dịch vụ nhưng theo bà Thược, kinh phí bảo trì tòa nhà hàng năm luôn được thống kê vào chi phí tăng đều hàng năm, có năm lên đến gần 1 tỷ đồng mà nhiều hạng mục xuống cấp từ lâu vẫn không được ban quản lý khắc phục.
“Trong khi tiền phí bảo trì được hạch toàn hết vào giá thuê nhà thì không hiểu số tiền chi cho kinh phí bảo trì hàng năm được Ban quản lý sử dụng vào những việc gì?”– bà Thược đặt câu hỏi.
Một số hình ảnh xuống cấp tại khu NOXH CT19A khu đô thị mới Việt Hưng mà PV Infonet ghi lại:
Được sử dụng từ năm 2011, đến nay khu nhà ở xã hội CT19A - khu đô thị mới Việt Hưng (Long Biên, Hà Nội) đã xuống cấp nhiều hạng mục...
Tường nhà để xe bị bong tróc, rộp từng mảng vữa
Thấm dột, ẩm mốc
Hộp thiết bị phòng cháy chữa cháy trống hoác
Nhà để xe đọng nước
Nền nhà đục khoét nham nhở, bung vỡ gạch lát nền từ lâu nhưng vẫn chưa được Ban quản lý khắc phục.
Nhiều vỉa hè các tòa nhà bị lún sụt nguy hiểm.
Có chỗ chỉ được khắc phục tạm bợ.
TheoInfonet