Chế độ ăn thiếu đạm, protetin có thể gây suy yếu tinh trùng
Nghiên cứu đã chứng minh,ếđộănthiếuđạmprotetincóthểgâysuyyếutinhtrùkết quả ngoại hạng anh hôm nay những người đàn ông không ăn đủ chất hoặc thiếu protein có tinh trùng kém chất lượng và có nhiều khả năng sinh con thừa cân.
Ăn xì dầu sai cách, cả nhà 4 người mắc bệnh nghiêm trọng(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
Ảnh: Trương Thanh Tùng “Dù biến thể phụ này lây lan nhanh nhưng thực tế, số ca nặng không quá cao, không gây quá tải hệ thống y tế. Bên cạnh đó, chúng ta đã có kinh nghiệm trong các đợt phòng chống dịch nên việc xuất hiện biến chủng mới không đáng lo ngại”.
Đặc biệt, theo PGS.TS Trần Đắc Phu, vắc xin phòng chống dịch Covid-19 hiện nay vẫn còn có hiệu lực đối với chủng Omicron. Vì vậy, việc người dân đi tiêm các mũi nhắc lại theo khuyến cáo Bộ Y tế là điều cần thiết để phòng chống các biến thể mới xâm nhập này.
Về vấn đề này, GS.TS Phan Trọng Lân cũng cho biết thêm, Việt Nam đã trải qua 5 đợt dịch với những biến chủng Covid-19 khác nhau. “Mặc dù từng loại vắc xin sẽ có hiệu quả đáp ứng, có kháng thể khác nhau với từng loại biến thể nhưng nhìn chung vắc xin có tác dụng giảm ca bệnh nặng, giảm ca nhập viện khi mắc”, ông Lân nói.
Theo TS Vương Ánh Dương, phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), các bằng chứng khoa học cho đến hiện nay đã chỉ ra rằng, hiệu quả bảo vệ của vắc xin để phòng mắc Covid-19 là trên 50%.
Ông Dương dẫn chứng: “Nghiên cứu gần đây do Tạp chí y khoa hàng đầu thế giới NEJM công bố, hiệu quả bảo vệ sau tiêm mũi thứ 4 có thể ghi nhận ở cả 5 cấp độ của bệnh, bao gồm hiệu quả bảo vệ khỏi mắc bệnh, mắc bệnh có triệu chứng, mắc bệnh phải nhập viện, mắc bệnh nhập viện thể nặng nguy kịch và mắc bệnh dẫn đến tử vong.
Cụ thể, hiệu quả bảo vệ khỏi mắc Covid-19 là 52%. Hiệu quả bảo vệ khỏi mắc ở thể nhẹ có triệu chứng là 61%. Hiệu quả bảo vệ khỏi nguy cơ nhập viện do mắc Covid-19 là 72%. Hiệu quả bảo vệ khỏi mắc Covid-19 ở thể nặng, nguy kịch là 64%. Hiệu quả bảo vệ khỏi nguy cơ tử vong do mắc Covid-19 là 76%.
Với tình hình dịch hiện tại, PGS.TS Phu nói thêm: “Chúng ta cần đánh giá đúng nguy cơ, nguy cơ đến đâu đáp ứng đến đó. Tránh hiện tượng đánh giá nguy cơ thấp, ảnh hưởng kết quả chống dịch hoặc ngược lại, đánh giá nguy cơ quá cao gây ra cấm đoán làm ảnh hưởng kinh tế, đời sống”. Theo PGS.TS Phu việc nới lỏng đồng bộ nhưng vẫn phải đặt vấn đề dự phòng lên vì dịch vẫn diễn biến phức tạp khôn lường.
PGS.TS Phu cũng nói thêm, cho đến hiện tại, với các biến thể của Omicron vắc xin vẫn là giải pháp hữu hiệu. Ông Phu so sánh 2 đợt dịch (tại miền Nam năm 2021) và đợt dịch gần đây nhất. Trước đó, do chưa có vắc xin, số ca mắc cao gây quá tải y tế, số tử vong cao. Đợt dịch vừa rồi số mắc nhiều, trong đó có trẻ em, người già… nhưng hệ thống y tế không bị quá tải, tử vong thấp, điều đó cho thấy hiệu quả của vắc xin.
“Chúng ta thanh toán được bệnh bại liệt, đậu mùa, giảm được viêm não… là nhờ có vắc xin. Vắc xin phòng chống Covid-19 mặc dù hiệu quả chưa thật cao như các loại vắc xin sởi – tiêm một mũi miễn dịch suốt đời, nhưng nó có bảo vệ, đặc biệt giảm ca mắc nặng, không gây quá tải hệ thống y tế và giảm tử vong”, PGS.TS Phu khẳng định.
Cũng theo chuyên gia, do vắc xin phòng chống Covid-19 miễn dịch không bền vững, sau một thời gian miễn dịch giảm nên sau tiêm 2 mũi vắc xin (liều cơ bản), người dân nên tiêm mũi bổ sung, mũi nhắc lại để kích thích hệ thống miễn dịch.
Từ 27/4/2021 đến nay, cả nước ghi nhận trên 32 nghìn ca tử vong do Covid-19. Trong số hơn 32 nghìn người tử vong do Covid-19 chỉ 7,3% tiêm đủ liều vắc xin. Số tiêm 1, 2 mũi vắc xin chiếm 29,8%. Số chưa tiêm vắc xin lên tới 52,8%.
(Bộ Y tế)
Biến thể BA.5 chiếm ưu thế tại TP.HCMBệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM ghi nhận, 80% số bệnh nhân Covid-19 được giải trình tự gen nhiễm biến thể BA.5." alt="Với biến thể BA.5 thì vắc xin Covid" />Với biến thể BA.5 thì vắc xin Covid Trước khi cam kết đầu tư 1,2 tỷ USD cho an ninh mạng mảng tư nhân, Australia cũng đã tuyên bố sẽ chi gần 1 tỷ USD để củng cố khả năng phòng vệ của các cơ quan nhà nước. Nỗ lực đầu tư của Australia xuất phát từ một cuộc tấn công mạng quy mô và có chủ đích vào Quốc hội nước này năm 2019. Mặc dù vậy, Thủ tướng Scott Morrison khẳng định, các cuộc tấn công mạng đang gia tăng nhắm vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các trường đại học và hộ gia đình.
Vì thế, ông cam kết tăng chi tiêu để củng cố hệ thống phòng thủ của cơ sở hạ tầng thiết yếu, tăng cường nỗ lực triệt phá hoạt động tội phạm trên các trang web đen và nâng cao nhận thức cộng đồng.
Anh Hào
Australia chi 1 tỷ USD tăng cường an ninh mạng
Thủ tướng Scott Morrison cho biết Australia sẽ chi 1,35 tỷ AUD (926,1 triệu USD) trong 10 năm tới để tăng cường năng lực quốc phòng mạng.
" alt="Australia đầu tư 1,2 tỷ USD cho an ninh mạng doanh nghiệp và hộ gia đình" />Australia đầu tư 1,2 tỷ USD cho an ninh mạng doanh nghiệp và hộ gia đìnhThương hiệu Tecno cực kỳ phổ biến ở Châu Phi và thuộc sở hữu của Transsion Tuy nhiên, những chiếc điện thoại giá rẻ này về lâu dài khiến nó trở thành một chiếc điện thoại đắt tiền. Một báo cáo gần đây của BuzzFeed News cáo buộc rằng, một số điện thoại Trung Quốc chứa phần mềm độc hại đã bí mật tải xuống các ứng dụng và cố gắng đăng ký dịch vụ của người dùng mà họ không biết hoặc không được phép.
Một trường hợp điển hình là của một người đàn ông Nam Phi 41 tuổi, người đang sở hữu chiếc điện thoại Tecno W2. Người này cho rằng, điện thoại của anh ta thường xuyên bị quấy rầy bởi các quảng cáo bật lên làm gián đoạn cuộc gọi và cuộc trò chuyện của anh ấy. Nạn nhân cũng cho biết, dữ liệu trả trước của mình đã bị sử dụng hết một cách bí ẩn và các tin nhắn về đăng ký trả phí cho các ứng dụng mà anh ta không bao giờ yêu cầu.
Trong một cuộc hợp tác điều tra giữa BuzzFeed News và một dịch vụ bảo mật di động Secure-D, người ta đã phát hiện ra rằng phần mềm độc hại được cài đặt sẵn trên điện thoại nhằm ăn cắp dữ liệu và tiền của khách hàng thông qua các đăng ký không được yêu cầu.
Hơn nữa, Secure-D còn cho biết, hệ thống mà các nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng để bảo vệ mạng và khách hàng của họ trước các giao dịch gian lận được báo cáo đã chặn 844.000 giao dịch được kết nối với phần mềm độc hại được cài đặt sẵn trên điện thoại Transsion từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2019.
BuzzFeed News trích lời một người phát ngôn của Transsion đã xác nhận rằng một số điện thoại Tecno W2 của công ty có chứa các chương trình Triada và xHelper bị ẩn và đổ lỗi cho nhà cung cấp không xác định trong quy trình chuỗi cung ứng. Công ty cũng ám chỉ rằng họ luôn coi trọng bảo mật dữ liệu của người tiêu dùng và an toàn sản phẩm.
Người phát ngôn cho biết thêm: “Mỗi phần mềm được cài đặt trên mỗi thiết bị đều trải qua một loạt kiểm tra bảo mật nghiêm ngặt, chẳng hạn như nền tảng quét bảo mật của riêng chúng tôi, Google Play Protect, GMS BTS và kiểm tra VirusTotal”. Transsion tuyên bố rằng họ không kiếm được lợi nhuận từ phần mềm độc hại nhưng từ chối cho biết có bao nhiêu thiết bị cầm tay đã bị nhiễm.
Ngoài Transsion, Secure-D trước đây đã phát hiện ra phần mềm độc hại được cài đặt sẵn trên điện thoại Alcatel do một nhà sản xuất điện thoại Trung Quốc khác là TCL Communication sản xuất ở Brazil, Malaysia và Nigeria. Công ty bảo mật này cũng tiết lộ cách mà công nghệ Trung Quốc cài sẵn trên điện thoại thông minh giá rẻ ở Brazil và Myanmar đã ăn cắp dữ liệu người dùng bằng các giao dịch gian lận.
Điện thoại giá rẻ chủ yếu được mua bởi những người có thu nhập thấp ở các quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên ở các quốc gia phát triển như Mỹ vẫn còn nhiều người đang sử dụng loại điện thoại giá rẻ này. Đầu năm nay, một dịch vụ bảo mật, Malwarebytes, đã tìm thấy phần mềm độc hại được cài đặt sẵn có nguồn gốc từ Trung Quốc trong hai mẫu điện thoại được cung cấp cho những công dân có thu nhập thấp như một phần của chương trình Lifeline nhằm cung cấp điện thoại và dữ liệu di động được trợ giá của chính phủ Mỹ.
Phan Văn Hòa (theo Gizmochina)
Mỹ cảnh báo mã độc Trung Quốc tồn tại cả thập kỷ
Mỹ ngày 3/8 đưa ra cảnh báo trong 10 năm qua, các nhà nghiên cứu an ninh nước này liên tục nhìn thấy một loại mã độc có liên quan đến Chính phủ Trung Quốc.
" alt="Điện thoại giá rẻ Trung Quốc cài sẵn phần mềm độc hại trộm tiền người dùng" />Điện thoại giá rẻ Trung Quốc cài sẵn phần mềm độc hại trộm tiền người dùng- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Sát ngày thi, sĩ tử lên chùa ôn luyện
- Chết oan vì uống nước detox thay thuốc trị bệnh
- Các cảnh sát tương lai nóng bỏng với Dancesport
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Có sự trùng lắp trong chương trình có mức học phí 3
- Câu chuyện của “triệu phú shipper” gây tranh cãi
- Nam sinh bị Trường Sĩ quan Thông tin trả về nhập học ĐH Bách khoa Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
Hồng Quân - 23/01/2025 15:00 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Không gian tiệc cưới như vườn địa đàng của Doãn Hải My và Đoàn Văn Hậu
Tối nay 26/11, đám cưới của Đoàn Văn Hậu và Doãn Hải My được tổ chức lần hai tại một khách sạn hạng sang ở Hà Nội. Thu Nhi
Ảnh: Linh Lê Chí
Ngắm bộ ảnh cưới độc đáo của Văn Hậu và Doãn Hải MyHậu vệ Văn Hậu và người đẹp Doãn Hải My khoe album ảnh cưới theo phong cách hoài cổ rất độc đáo, ấn tượng, trước ngày trọng đại." alt="Không gian tiệc cưới như vườn địa đàng của Doãn Hải My và Đoàn Văn Hậu" /> ...[详细] -
Nón lá dát vàng, áo dài di sản được trình diễn ở Lễ hội Áo dài
Trong khuôn khổ Lễ hội áo dài 2020 diễn ra tại TP.HCM, BST Áo dài di sản Việt của NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam đã nhận được nhiều lời khen ngợi. BST Áo dài di sản Việt với 26 thiết kế áo dài lấy cảm hứng từ các địa danh nổi tiếng, các di sản UNESCO vinh danh. Đặc biệt, chiếc nón lá được NTK dát vàng vô cùng lộng lẫy. Những chiếc nón lá dát vàng được thực hiện hết sức công phu và tỉ mỉ bởi bàn tay khéo léo, lành nghề của những nghệ nhân làng nghề dát vàng truyền thống Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội). Nhiều người từng cho rằng quá phí phạm khi dát vàng lên nón lá nhưng NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam cho biết đây là mong muốn cá nhân của anh, muốn nâng tầm và quảng bá rộng rãi cho văn hóa Việt Nam. Những chiếc áo dài mang hình ảnh các di sản của người Việt kết hợp với chiếc nón lá truyền thống, đặc trưng của nền văn hóa lúa nước ngàn đời thực sự tạo được ấn tượng với giới mộ điệu. Sự kết hợp giữa nón lá và áo dài lần này cũng là cách để anh tôn vinh những di sản của người Việt, hướng tới chào mừng 90 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Thông qua áo dài và nón lá, NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam mong muốn quảng bá rộng rãi hình ảnh áo dài, nón lá cũng như làng nghề truyền thống tới không chỉ trong nước mà còn cả với bạn bè quốc tế. Ngân An
Vóc dáng gợi cảm của Thuý Ngân sau giảm cân
Trong bộ ảnh mới nhất, Thuý Ngân khoe vóc dáng thon gọn, cuốn hút nhờ giảm cân.
" alt="Nón lá dát vàng, áo dài di sản được trình diễn ở Lễ hội Áo dài" /> ...[详细] -
Phụ huynh sốt ruột với môn thứ tư kỳ thi lớp 10 của Hà Nội năm 2019
- Số môn thi tăng gấp đôi trong kỳ tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội năm học 2019-2020 khiến không chỉ các học sinh mà cả các ông bố, bà mẹ cũng khó có thể bình tâm.Môn thi gấp đôi, tiền mất gấp bội
Thay vì chỉ thi 2 môn Toán và Văn như những năm trước, kỳ thi vào lớp 10 năm 2019 được Sở GD-ĐT Hà Nội chốt phương án thi 4 môn (gồm Toán, Văn, Ngoại ngữ và một trong số các môn còn lại: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân). Môn thi thứ tư này sẽ được công bố vào tháng 3/2019. Điều này thực sự khiến không chỉ các học sinh mà cả các ông bố, bà mẹ khó có thể bình tâm.
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng. Chị Trần Thị Thu, có con đang học lớp 9 tại quận Đống Đa (Hà Nội) không khỏi lo lắng với phương thức thi khác biệt sau nhiều năm được giữ ổn định.
Chị Thu kể, từ đầu năm lớp 9, con chị đã rất vất vả với lịch học chính ở trường và lịch học thêm. Riêng việc ôn luyện các môn Văn, Toán và Ngoại ngữ đã chiếm phần lớn thời gian học và hầu như con không được nghỉ ngơi và vui chơi.
“Các năm trước, thi 2 môn thôi đã thấy quá căng thẳng. Năm nay ngoài 3 môn Văn, Toán, Ngoại ngữ thì không thể lơ là các môn khác được, bởi môn nào cũng có thể là môn thi”, chị Thu mệt mỏi nói.
Theo chị Thu, hiện tại, con chị đi học thêm gần như kín tuần với 4 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ và Vật lý. Thường thì 2 ca, nhưng cũng có ngày con chị phải học thêm 3 ca. Có hôm chỉ kịp về qua nhà ăn vội bát cơm rồi lại đi học. Tuy vậy, chị vẫn chưa thể yên tâm, bởi con có thể không ôn trúng môn thứ tư.
Chưa kể các chi phí khác phát sinh, chỉ tính riêng tiền học thêm đã 5 triệu đồng mỗi tháng.
“Thương con mà không làm gì được vì cả lớp đều đi học như thế, con mình không học thì lo, sợ không có cơ hội chen chân vào trường công lập. Đây cũng là tâm lý chung của các bạn bè tôi”, chị Thu nói.
Thấp thỏm môn thứ 4
Chị Đỗ Thị Nga (quận Hai Bà Trưng) chia sẻ: “Tôi muốn môn thứ tư được công bố sớm thậm chí là luôn bây giờ. Sở GD-ĐT Hà Nội nói nhằm để tránh học lệch, nhưng thực tế để càng lâu càng khiến cho phụ huỵnh, học sinh thêm khổ. Thực tế là học sinh thì phải khốn khổ đi học thêm nhiều môn hơn, phụ huynh thì méo mặt đóng tiền. Bây giờ cháu nào chả phải đi học thêm khoảng 4, 5 môn, bởi các môn Vật lý, Hóa học đợi đến tháng 3 mới học thêm thì có "vắt chân lên cổ" cũng không kịp”.
Đồng quan điểm, anh Phạm Ngọc Bình (có con đang học lớp 9 tại một trường ở quận Hoàng Mai) cũng cho rằng, việc tới tận tháng 3 năm sau, tức chỉ cách ngày thi nhiều nhất 3 tháng, mới công bố môn thi thứ tư là quá muộn. “Các con sẽ chỉ có 3 tháng gọi là để ôn tập, khiến gia tăng thêm lo lắng, áp lực cho cả gia đình mà thôi”.
Một số phụ huynh đề xuất, để giúp giảm áp lực thi cử, với môn thi thứ tư, thay vì Sở GD-ĐT Hà Nội chọn và đến tận tháng 3 năm sau mới công bố, hãy để học sinh được quyền lựa chọn theo năng lực, sở trường của mình.
“Chúng ta phải làm sao để việc thi cử ngày càng nhẹ nhàng hơn, chứ không phải gồng mình lên học để thi như bây giờ”, chị Vũ Thị Ngân (quận Hà Đông) chia sẻ.
“Phương thức với 4 môn thi hoàn toàn mới nhưng thời điểm này còn chưa có đề thi minh họa, thử hỏi chúng tôi không lo sao được. Với 2 môn thi mới, Sở cần sớm có đề minh họa để học sinh làm quen với định dạng của đề thi, từ đó chuẩn bị ôn tập cho tốt”.
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng Theo kế hoạch đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt, bài thi môn thứ tư thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan (thời gian làm bài 60 phút) với nhiều mã đề thi. Thí sinh sẽ làm bài thi trên phiếu trả lời trắc nghiệm và được chấm bằng phần mềm máy tính.
Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cũng cho biết sẽ cố gắng để cuối tháng 10/2018 công bố đề tham khảo kỳ thi vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020 trên cổng thông tin điện tử của ngành và các phương tiện truyền thông để học sinh và phụ huynh được biết.
Tuy nhiên, theo ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, Sở dự kiến sẽ chỉ công bố đề tham khảo của môn Ngoại ngữ, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân. “Đối với đề thi môn Toán và Văn, mọi tiêu chí về kiến thức, hình thức, nội dung vẫn giữ nguyên nên giáo viên, học sinh có thể tham khảo theo đề thi của các năm trước”.
Hải Lê
Phương thức tuyển sinh lớp 10 vào 4 trường THPT chuyên ở Hà Nội năm 2019
Kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020 mà UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt nêu rõ phương thức tuyển sinh vào 4 trường THPT chuyên/ có lớp chuyên trên địa bàn.
" alt="Phụ huynh sốt ruột với môn thứ tư kỳ thi lớp 10 của Hà Nội năm 2019" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:28 Cup C2 ...[详细] -
Xuân Định Idol xúc động nghe mẹ hát, được cả dòng họ dự fan
Xuân Định K.Y và bố mẹ. Xuân Định K.Y xúc động khi thực hiện ước mơ của mẹ. Anh cho biết mẹ yêu ca hát, song vì làm nông không đủ điều kiện, phải chăm cho cả gia đình và 5 người con trưởng thành nên phải gác lại giấc mơ thời trẻ. Sau khi mời mẹ trình diễn ca khúc Huế tình yêu của tôi, nam ca sĩ ngồi vào vị trí của bà ở hàng ghế khán giả, cùng bố lắng nghe trong sự hạnh phúc.
Mẹ của Xuân Định K.Y xúc động khi con trai út thực hiện được ước mơ của cả hai mẹ con, hài hước chia sẻ: “Ngày xưa ông bà ngoại có điều kiện tôi cũng thành ca sĩ cùng thời với Thanh Lam rồi!”.
Từng tâm sự vớiVietNamNet, Xuân Định cho biết bố mẹ đã lớn tuổi và ở xa nên không thể theo dõi trọn vẹn hành trình của anh tại Vietnam Idol 2023. Đến vòng liveshow, giọng ca gốc Huế mới đề nghị đưa bố mẹ vào TP.HCM xem mình trình diễn. Vì vậy, vào giữa tháng 11, khi có show diễn tại Huế, anh lập tức đưa bố mẹ đi cùng để hiểu thêm về nghề ca sĩ và bớt lo lắng cho con trai.
Trước đó, nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam, Xuân Định K.Y ghé thăm ngôi trường anh theo học - THPT Hương Vinh để tri ân các thầy cô, ban lãnh đạo trường. Giọng ca 23 tuổi giao lưu, chụp ảnh kỷ niệm và trình diễn các ca khúc trong hành trình tham gia Vietnam Idol 2023.
Trước đây, anh không phải là học sinh xuất sắc nhưng luôn năng nổ tham gia các hoạt động, đặc biệt là văn nghệ. Giọng hát của Xuân Định được bạn “mách” giáo viên. Qua đó, anh được tạo cơ hội tham gia cuộc thi Tiếng hát tuổi xanhcủa trường và giành giải Nhất với bài hát Nơi đảo xa. Đây là kỷ niệm đáng nhớ nhất thời học sinh, góp phần hình thành quyết tâm theo đuổi con đường âm nhạc của Xuân Định.
Xuân Định K.Y hạnh phúc khi thấy trường cấp III từng theo học nay khang trang với cơ sở vật chất tốt hơn và anh luôn được thầy cô, học sinh tại đây yêu thương. Nam ca sĩ hứa sẽ luôn hòa đồng, hiền hòa như cậu bé 18 tuổi năm nào.
Thanh Phi
Xuân Định Idol suýt đi xuất khẩu lao động, bị gọi 'heo con' vì ăn khoẻTâm sự cùng VietNamNet, top 5 Vietnam Idol 2023 - Xuân Định K.Y (Phạm Xuân Định) cho biết từng bị gia đình ngăn cản theo đuổi đam mê ca hát và định hướng xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc." alt="Xuân Định Idol xúc động nghe mẹ hát, được cả dòng họ dự fan" /> ...[详细] -
Long trọng lễ kỉ niệm 15 năm tái thành lập khoa Phát thanh
- Sau 15 năm hoạt động và phát triển, Khoa Phát thanh - Truyền hình - Học viện BC&TT truyền đạt được nhiều thành tựu trong việc đào tạo, góp phần vào sự phát triển chung của nền báo chí cách mạng Việt Nam.Sáng 26/8, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức kỷ niệm 15 năm tái thành lập Khoa Phát thanh - Truyền hình.
Buổi lễ có sự tham dự của PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, các thầy cô nguyên lãnh đạo Khoa qua các thời kỳ, cùng đại diện các cơ quan báo chí và nhiều thế hệ giảng viên, sinh viên Khoa Phát thanh - Truyền hình.
PGS.TS. Nguyễn Thị Trường Giang phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: Thế Anh Khoa Phát thanh - Truyền hình được thành lập ngày 28/3/1979, đến năm 1983, Khoa sáp nhập với Khoa Báo chí. Ngày 01/10/2003, Khoa được tái thành lập. Hiện nay, Khoa Phát thanh - Truyền hình có quy mô đào tạo lớn nhất Học viện Báo chí và Tuyên truyền với nhiều chuyên ngành và loại hình đào tạo.
Báo cáo tổng kết 15 năm phát triển của Khoa Phát thanh - Truyền hình, Trưởng khoa, PGS.TS. Nguyễn Thị Trường Giang cho biết: "Thời gian qua, nhiều thế hệ giảng viên khoa PTTH đã trưởng thành và và được phân công đảm nhiệm những vai trò lãnh đạo, trụ cột ở các cơ quan lớn. Thế hệ giảng viên khoa PTTH hôm nay là những người trẻ, nhiệt huyết, luôn đoàn kết và vững tin cùng xây dựng một khoa PTTH trong giai đoạn mới đầy sức sống, trẻ trung và đột phá".
Với mục đích đào tạo sinh viên báo chí thành thạo nghiệp vụ, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, lãnh đạo Học viện đã sớm trang bị cho Khoa Phát thanh - Truyền hình các hệ thống phòng học, thực hành, studio cùng trang thiết bị hiện đại nhất.
PGS.TS Trương Ngọc Nam, Giám đốc Học viện BC&TT chia sẻ: "Chúng tôi rất cảm kích với sự nỗ lực, cố gắng và những đóng góp của khoa cho sự phát triển của nhà trường. Thay mặt BGĐ Học viện, tôi xin chúc mừng, biểu dương những thành tựu mà khoa đã đạt được". Ảnh: Thế Anh Cộng hưởng với sự hỗ trợ đó của lãnh đạo Học viện, Ban Chủ nhiệm Khoa cũng đưa ra quyết định thành lập các CLB nghiệp vụ sinh viên, bao gồm: Trang tin Sóng Trẻ, CLB Truyền hình sinh viên STV, phát thanh Sóng Trẻ
PGS.TS. Nguyễn Thị Trường Giang cũng khẳng định: "Khoa luôn nỗ lực đổi mới phương pháp đào tạo báo chí theo hướng tăng cường thực hành cho sinh viên, tổ chức các câu lạc bộ nghiệp vụ để gắn kết lý thuyết và thực hành.
Sinh viên Nguyễn Trung Kiên, sinh viên lớp Truyền hình K36A2, đại diện cho hơn 1.500 sinh viên chia sẻ có mặt tại lễ kỉ niệm chia sẻ: “Chặng đường 15 năm đã đem đến một làn gió mới tới sinh viên Khoa PT-TH. Em tự hào vì được học tập trong môi trường trẻ trung, năng động của khoa. Em thấy mình may mắn, trưởng thành hơn”.
Màn giao lưu của các thế hệ giảng viên, sinh viên tại buổi lễ kỉ niệm. Ảnh: Thế Anh Tại buổi lễ, bên cạnh hoạt động kỷ niệm là khoảng thời gian giao lưu giữa các thế hệ giảng viên, sinh viên, các cơ quan báo chí và đối tác của Khoa Phát thanh - Truyền hình.
Tại buổi chia sẻ, nhà báo Đỗ Doãn Hoàng, PV báo Lao động đã chia sẻ sự tri ân và biết ơn đến các giảng viên tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Thường xuyên có mặt thỉnh giảng theo lời mời của Học viện, anh cho biết các thế hệ sinh viên sau này ngàng càng năng động, xông xáo và thành thạo các kĩ năng sử dụng các thiết bị công nghệ.
Đoàn Bổng
"Cứ đi kiểm tra thì 1/3 sinh viên nghịch điện thoại chứ không học"
Lãnh đạo Học viện BC&TT cho rằng buộc phải đưa ra quy chế có phần nghiêm ngặt bởi nếu không thì rất đáng lo ngại .
" alt="Long trọng lễ kỉ niệm 15 năm tái thành lập khoa Phát thanh" /> ...[详细] -
10 thành tích nổi bật của ngành giáo dục Hà Nội 2022
Hà Nội là địa phương có quy mô, mạng lưới giáo dục lớn nhất cả nước. Ảnh HH Thứ năm,công tác đầu tư cơ sở vật chất được quan tâm, tập trung thực hiện:
Năm học 2021-2022, khối các trường trực thuộc Sở đã được Hà Nội quan tâm xây mới, thành lập mới 6 trường học các cấp; cải tạo, sửa chữa 45 trường. Các quận, huyện, thị xã đã xây mới, thành lập mới 45 trường học các cấp học; cải tạo, sửa chữa được 560 trường học các cấp học.
Thứ sáu: Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia và trường chất lượng cao được tập trung thực hiện.
Kết quả thực hiện đến tháng 12/2022: Đã công nhận đạt chuẩn quốc gia cho 22 trường; công nhận kiểm định chất lượng giáo dục, hoàn thành các thủ tục để trình UBND Thành phố công nhận đạt chuẩn quốc gia cho 07 trường, công nhận lại 05 trường...
Thứ bảy,chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục được nâng lên.
100% cán bộ quản lý, giáo viên các cấp học của Hà Nội đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục 2005. Tổ chức lớp “Bồi dưỡng, nâng cao phương pháp dạy học, công nghệ thông tin ở nước ngoài cho giáo viên đạt điểm IELTS từ cao xuống thấp” tại nước Úc cho 200 giáo viên.
Thứ tám, công tác cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo có sự tiến bộ vượt bậc.
Chỉ số cải cách hành chính của Sở GD-ĐT Hà Nội tăng 8 bậc từ xếp vị trí thứ 17 lên xếp vị trí thứ 9/22 Sở, ngành, cơ quan thuộc thành phố.
Thứ chín, tổ chức an toàn, nghiêm túc, đúng quy chế hai kỳ thi quan trọng.
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2022 - 2023 với tổng số học sinh dự tuyển sinh là 129.000 (tăng 19.000 so với năm học 20221-2022); đảm bảo đủ chỗ học tất cả các em học sinh.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 với 97.988 thí sinh tham gia. Kết quả: Tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm 2022 đạt 99,1% (năm 2021, đạt 98,9%); có 31.048 bài thi đạt từ 9 điểm trở lên, trong đó có 401 bài thi đạt điểm 10.
Công tác tuyển sinh trực tuyến vào các lớp đầu cấp năm học 2022-2023 đảm bảo nghiêm túc, công khai.
Thứ mười, học sinh Thủ đô đã khẳng định vị trí dẫn đầu cả nước trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế với 125 học sinh đạt giải tại các Kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia và 82 huy chương, giải thưởng quốc tế; đạt giải Nhất toàn đoàn Hội thi “Giai điệu tuổi hồng toàn quốc lần thứ XII-2022”...
" alt="10 thành tích nổi bật của ngành giáo dục Hà Nội 2022" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
Hư Vân - 23/01/2025 19:55 Việt Nam ...[详细] -
Vấn đề chính trong đấu thầu thuốc chỉ có một chữ: “Giá”
Thiếu thuốc xảy ra ở Bệnh viện hạng đặc biệt của Bộ Y tế, không chỉ thuốc quý hiếm mà cả thuốc thông thường. Một thành viên Tổ thẩm định, Bệnh viện Chợ Rẫy chia sẻ, mặc dù Luật không quy định câu từ chính xác phải lấy giá rẻ nhất nhưng Bảo hiểm chỉ thanh toán theo giá thấp nhất. "Nội dung này Bảo hiểm có văn bản. Bệnh viện đã tiếp nhiều đoàn thanh tra kiểm toán và luôn được hỏi tại sao chọn giá này mà không phải giá kia, giảm trừ thanh quyết toán rất nhiều".
Chị ví dụ, một chiếc kim của Trung Quốc giá 5.000 đồng, kim của châu Âu giá 10.000 đồng. Đoàn thanh tra, kiểm toán sẽ yêu cầu giải thích tại sao không lấy giá của Trung Quốc trong khi kỹ thuật giống nhau.
Điều này có phần mâu thuẫn với thực tế, khi bác sĩ muốn chọn vật tư, thiết bị chất lượng tốt, dù giá cao, để đạt hiệu quả chuyên môn, điều trị tốt cho bệnh nhân.
Có bác sĩ hỏi thẳng tổ thẩm định, một con dao mổ của hãng A chỉ cần rạch 1 đường sẽ mổ được, nhưng dao Trung Quốc rạch 3 đường. “Vậy cô muốn chọn giá nào?”, bác sĩ nói.
Việc lập kế hoạch cho vật tư, trang thiết bị y tế phức tạp hơn so với thuốc do chưa đầy đủ thông tư, hướng dẫn. Tuy nhiên, quy luật chung vẫn loanh quanh chữ "giá".
Nhiều năm qua, Đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan đồng thời là Chủ tịch Hội dược học TP.HCM không ít lần hỏi thẳng, thuốc rẻ nhất có thể đảm bảo chất lượng tốt?
“Điều chúng ta nói tới nói lui bao năm nay về điểm nghẽn của cơ chế đấu thầu đang là thuốc trúng thầu phải có giá rẻ nhất.
Giá trúng thấp nhất sẽ được dùng làm giá kế hoạch sang năm, thuốc trúng thầu năm nay lại phải thấp hơn giá kế hoạch. Như vậy mỗi năm phải rẻ hơn năm trước. Đây là một cơ chế bất cập.
Mục tiêu cao nhất của đấu thầu là để người bệnh có thuốc, trang thiết bị đảm bảo chất lượng với giá hợp lý nhất”!
Bà nhắc lại câu chuyện công ty dược VN Pharma non trẻ nhưng trúng thầu hàng loạt tại các bệnh viện lớn và gói tập trung của Sở Y tế TP.HCM năm 2014. Một trong những điểm thuận lợi giúp thuốc trúng thầu là VN Pharma đã thả giá rất thấp trong nhóm thuốc G7.
Theo đó, VN Pharma nhập khẩu thuốc ung thư hoạt chất Capecitabine sản xuất từ Ấn Độ, vòng qua Singapore, phù phép thành thuốc H-Capita 500mg nhập khẩu từ Canada. Sau đó, tham gia đấu thầu với tư cách là thuốc có nguồn gốc xuất xứ từ các nước công nghiệp phát triển (nhóm 1-G7). Nhóm thuốc này chất lượng cao và giá thành tất nhiên cũng cao hơn.
Bước tiếp theo là thả giá thấp nhất (trong nhóm G7), nhờ đó thuốc của VN Pharma trúng thầu.
“Nếu như VN Pharma đấu thầu vào nhóm thuốc đúng bản chất – tức là nhóm giá rẻ thì tỷ lệ trúng thầu chắc chắn thấp hơn”, bà Phong Lan nhận định.
Bà cho hay, không chỉ riêng trong ngành y, ngành nào cũng có thể có “quân xanh, quân đỏ”, vẫn có thông thầu, chỉ định thầu… ai sai sẽ bị pháp luật xử lý.
“Tuy nhiên, không nhất thiết phải áp dụng cứng nhắc đấu thầu mà xem xét mục tiêu cuối cùng là gì, so sánh giữa các giải pháp, cái nào tốt nhất cho dân thì làm!”
Đại biểu quốc hội khẳng định, Luật đấu thầu áp dụng chung cho tất cả mặt hàng, thuốc không phải ngoại lệ. Như vậy, vấn đề là cần một cơ chế mới.
Linh Giao
Nhiều loại thuốc trúng thầu nhưng chưa có hàng cung ứng
Theo kết quả giám sát của Bộ Y tế, 24 mặt hàng của 8 đơn vị trúng thầu gói thuốc tập trung quốc gia quý III/2022 có số lượng tồn kho thấp không đủ cung ứng theo dự trù hoặc chưa thể cung ứng cho các cơ sở y tế." alt="Vấn đề chính trong đấu thầu thuốc chỉ có một chữ: “Giá”" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
Phó giáo sư ví trường đại học như hàng chợ, hàng nhái
-Ông Dương Văn Sáu, Trưởng khoa Văn hóa du lịch, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội cho hay, hiện các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam đang tăng nhanh nhưng chất lượng lại chưa tương xứng với đòi hỏi xã hội.Phát biểu của ông Sáu đưa ra tại hội thảo đổi mới căn bản toàn diện hoạt động đào tạo trong các trường ĐH và CĐ do Hiệp hội các trường ĐH và CĐ Việt Nam tổ chức ngày 2/10 tại TP.HCM.
Sôi động những thương vụ bạc tỉ chuyển nhượng trường đại học
Đại học thu hút tiến sĩ với mức lương 3.000 - 4.000 USD
Trường đại học chi tiền tỷ để thu hút tiến sĩ
7 đại học Việt Nam lọt tốp 500 trường hàng đầu châu Á
Đang phải dọn nhiều "rác"
"Chúng ta đưa ra thị trường quá nhiều trường đại học nhưng không đáp ứng được thực tế mà lại tạo ra "rác". Hiện nay, tỉnh nào cũng có trường đại học, nhưng không phải trường nào cũng đáp ứng được yêu cầu xã hội", ông Sáu nói.
Ông Dương Văn Sáu, Trưởng khoa Văn hóa du lịch, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội Ông nhìn nhận giáo dục đại học đang chuyển từ đào tạo tinh hoa, đỉnh cao xuống đào tạo phổ cập và đại trà. Từ đó tạo ra rất nhiều "hàng nhái", "hàng chợ". Khi có bộ lọc của thế giới, sự chia sẻ giữa đào tạo trong nước và quốc tế thì "hàng nhái" này sẽ bị loại ra.
Vị trưởng khoa này chỉ ra 6 vấn đề của giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. Đó là: hệ thống đang bị khép kín, thiếu liên thông giữa trình độ và các phương thức đào tạo, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành;chưa gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh dẫn tới thừa thầy, thiếu thợ; chưa chú trọng tới đến nhân cách, đạo đức, lối sống, kỹ năng làm việ; phương pháp đào tạo lạc hậu chủ yếu truyền thụ kiến thức một chiều, tổ chức thi, kiểm tra thiếu thực chất, mắc bệnh thành tích; đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý bất cập về số lượng, cơ cấu; cơ sở chính sách đầu tư cho giáo dục chưa phù hợp…
"Tóm lại chất lượng giáo dục đại học chúng ta còn thấp so với yêu cầu công cuộc đổi mới. Tất cả phải thay đổi. Phải thay đổi từ tư duy, nhận thức làm việc"- ông Sáu đề nghị.
Văn bản nhà nước mâu thuẫn
Thảo luận sâu hơn về các vấn đề, GS Lâm Quang Thiệp, Trường ĐH Thăng Long, hiện nay các văn bản đang có nhiều mâu thuẫn, gây khó khăn cho việc đào tạo. Ví dụ Quyết định 1981 của Thủ tướng về Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân quy định "Chương trình đào tạo đại học có thời gian tương đương 3-5 năm học tập trung" trong khi quy định trước đây là 4-6 năm làm cho nhiều trường phân vân về thời gian đào tạo.
Ngoài ra, Quyết định 1981 về Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và Quyết định 1982 về Khung trình độ quốc gia cũng mâu thuẫn với nhau. Cụ thể chương trình đào tạo bậc đại học ở Quyết định 1982 quy định yêu cầu khối lượng học tập tối thiểu là 120 tin chỉ, số tín chỉ này tương đương với 4 năm chứ không phải 3 năm. Do vậy, nếu quy định chương trình đào tạo bậc cử nhân 3 năm thì không thể thực hiện được.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho rằng các trường đại học ở Việt Nam phát triển quá chậm vì sức ỳ rất lớn; tư duy con người, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo trì trệ, không kịp thay đổi với thời đại.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Theo vị hiệu trưởng này, chưa bao giờ nền tảng công nghệ thuận lợi để các trường hợp tác, chia sẻ nguồn lực cùng phát triển như hiện nay. Trước đây, nếu thầy giáo không dám chia sẻ lên mạng bài giảng vì sợ bị ăn cắp thì nay có thể chia sẻ thoải mái mà lại có tiền.
"Hiện nay chúng tôi đã áp dụng chính sách thưởng cho bài giảng của giảng viên được chia sẻ nhiều trên Youtube. Bài giảng nào được xem nhiều nhất chúng tôi sẽ thưởng lớn. Chúng tôi sẵn sàng chia sẻ bài giảng, thậm chí chia sẻ phòng thí nghiệm vì trường nào cũng xây dựng phòng thí nghiệm thì lãng phí lắm"- vị hiệu trưởng này cho hay. Theo ông, nên đặt áp lực cho giảng viên bằng cách sử dụng dữ liệu thế giới.Lê Huyền
" alt="Phó giáo sư ví trường đại học như hàng chợ, hàng nhái" />
- Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo ông Vương Đình Huệ
- Cần làm gì khi thông tin cá nhân bị phát tán trên không gian mạng?
- Dự báo thời tiết ngày 19/11: Miền Bắc trưa chiều trời nắng, đêm trở rét
- Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- Tesla suýt bị dính mã độc tống tiền
- Trao tặng hơn 22.000 mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 ở Vĩnh Phúc