Những đoạn video độc đáo đã được Facebook tạo ra nhằm giúp mọi người thể hiện cảm xúc về Ngày tình bạn.
Những đoạn video độc đáo đã được Facebook tạo ra nhằm giúp mọi người thể hiện cảm xúc về Ngày tình bạn.
Những ý kiến bình luận đa dạng, nhưng tựu chung lại - thêm một lần “làm đau” giáo dục. Là nhà giáo, tôi có mấy chia sẻ cùng độc giả VietNamNet.
>>> Thầy giáo xin nghỉ việc vì 'vấn nạn dối trá' nói gì?
>>> Động viên thầy giáo xin nghỉ việc vì 'vấn nạn dối trá' ở lại làm việc
![]() |
Trường Tiểu học An Lợi (xã An Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) |
Thứ nhất,theo quy định hiện hành, giữa hiệu trưởng và giáo viên cùng ký kết hợp đồng làm việc (Hợp đồng làm việc có xác định thời hạn và Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn). Mỗi bên đều có quyền chấm dứt hợp đồng làm việc khi có nguyện vọng. Theo đó, đơn đề nghị giải quyết thôi việc theo luật định là không phù hợp. Hình thức trình bày không đúng với kỹ thuật trình bày một văn bản. Người viết đơn và hiệu trưởng ký vào đơn, vì thế, chưa đúng - chưa trúng!
Thứ hai,khi đưa ra một quyết định quản lý, hiệu trưởng thật khó làm vừa lòng hết thảy giáo viên, nhân viên trong trường. Chỉ một, hai viên chức của trường có quyền lợi bị ảnh hưởng là sinh thắc mắc, khiếu nại, tố cáo. Tất nhiên cũng có hiệu trưởng sai phạm, được giáo viên chỉ ra điều đó, dù là bằng đơn tố cáo, sẽ giúp cấp trên hiệu trưởng và bản thân hiệu trưởng có thông tin, điều chỉnh để có thay đổi tích cực. Nếu người tố cáo chưa đồng ý với kết luận thanh tra thì gửi đơn lên cấp cao hơn. Nếu vẫn không tán thành thì tranh tụng tại tòa án. Sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật - nhà giáo phải tiên phong.
Thứ ba,thầy cô giáo là trí thức, lời ăn, tiếng nói cần chuẩn mực, đó còn là biểu hiện đạo đức nhà giáo. Ngành giáo dục nói riêng và xã hội nói chung luôn mong muốn, mỗi thầy cô là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Trước hết, đó là gương sáng “học ăn, học nói”. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, bức xúc đến đâu cũng phải viết trong sáng.
Nội dung thầy Sơn đề cập trong đơn, đúng hay sai, sẽ được xem xét. Nhưng, tôi sốc khi thầy Sơn viết: “Công tác trong một cơ sở giáo dục nhưng có quá nhiều điều phi giáo dục, tởm nhất là vấn nạn dối trá ...” - sao thầy quy nạp đến độ nghiệt ngã và dùng từ “đen” đến thế!?
“Tởm”, dân gian ít dùng huống chi là nhà giáo, và lại viết trong một đơn đề nghị. Thầy giận quá mất khôn hay ...? Đơn này được chia sẻ khắp trên mạng xã hội, học trò, phụ huynh, đồng nghiệp, người dân - nghĩ gì về giáo giới? Đừng nói rằng việc ấy chỉ ở trường thầy Sơn công tác, hãy đọc những bình luận về vụ việc này, 1.001 kiểu chế nhạo giáo dục! Thầy Sơn nghĩ sao? Nội dung đơn của thầy vượt khỏi thầy, ra khỏi cổng Trường Tiểu học An Lợi, đang đi xa với tốc độ nhanh, thầy biết không?
Thứ tư,hiệu trưởng khi nhận đơn của thầy Sơn, xử lý quá vội! Là hiệu trưởng, biết nhẫn nhịn để xử lý khôn khéo đó là nghệ thuật quản lý. Người ta thường nhấn mạnh vai trò hiệu trưởng là “leader” không phải ‘manager”. Giáo viên nhất thời có thể ghét, nặng lời với hiệu trưởng, nhưng quyền lực cao nhất của hiệu trưởng là tha thứ cho những giáo viên - vì lý do nào đó - họ nông cạn. Hiệu trưởng chứng minh qua công việc và thời gian sẽ trả lời.
Cuối cùng,mong UBND huyện, Phòng GD-ĐT huyện Long Thành nhanh chóng vào cuộc, công tâm thanh tra để có kết luận khách quan, trung thực, công bằng. Ai sai, người đó sẽ được xử lý, giúp mọi người hiểu đúng sự việc thầy Sơn nêu trong đơn.
Nhà giáo Nguyễn Hoàng Chương (Bài viết thể hiện quan điểm riêng của độc giả)
Ông Lê Trần Ngọc Sơn, giáo viên Trường Tiểu học An Lợi, Long Thành, Đồng Nai được động viên ở lại dạy học sau lá đơn xin nghỉ vì "vấn nạn giả dối".
" alt=""/>Thầy giáo xin nghỉ việc vì vấn nạn dối trá: Thầy ơi, dẫu giận thế nào cũng đừng... 'tởm'Hiện tại theo pháp luật có các loại hình trường mầm non sau: Chúng tôi sẽ tư vấn để bạn hiểu được những vấn đề bạn còn đang thắc mắc.
Khi bạn muốn mở trường mầm non thì đây là thuộc loại hình tư thục. Nếu bạn muốn thành lập và quản lý trường mầm non của bạn với tư cách hiệu trưởng, bạn phải có đầy đủ tiêu chuẩn được quy định tại Điều 16 Điều lệ trường mầm non ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT như sau:
![]() |
Ảnh chỉ có tính chất minh họa |
Người được bổ nhiệm hoặc công nhận làm hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
Có trình độ chuẩn được đào tạo là có bằng trung cấp sư phạm mầm non, có ít nhất 5 năm công tác liên tục trong giáo dục mầm non. Trường hợp do yêu cầu đặc biệt của công việc, người được bổ nhiệm hoặc công nhận là hiệu trưởng có thể có thời gian công tác trong giáo dục mầm non ít hơn theo quy định;
Đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý; có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ; có năng lực tổ chức, quản lý nhà trường, nhà trẻ và có sức khoẻ.
Như vậy về kinh nghiệm của bạn chưa có đủ vì thời gian công tác của bạn chỉ mới được 2 năm. Ngoài ra bạn còn cần bổ sung thêm chuyên môn, nghiệp vụ…
Trường mầm non, nhà trẻ, mẫu giáo, nhóm trẻ độc lập được quy định tại điều 3 điều lệ trường mầm non ban hành kèm theo quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT như dưới đây:
Trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ lớp mẫu giáo độc lập được tổ chức theo các loại hình công lập, dân lập và tư thục.
Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo công lập do cơ quan Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên.
Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đảm bảo kinh phí hoạt động và được chính quyền địa phương hỗ trợ.
Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tư thục do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước.
Như vậy, khi muốn mở nhà trẻ cầp bằng trung cấp sư phạm mầm non, đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý và có kinh nghiệm công tác liên tục 5 năm trong giáo dục mầm non.
Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
" alt=""/>Thủ tục mở trường mầm nonTel Aviv ra hạn chót cho Hamas
Theo CNN, trong ngày 18/2, ông Benny Gantz, đại diện nội các thời chiến của Israel, đã ra đặt ra thời hạn cuối cùng để Hamas trả tự do cho toàn bộ con tin trước khi Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) tấn công vào Rafah.
"Nếu đến tháng Ramadan mà các con tin không được trả tự do, giao tranh sẽ tiếp tục ở mọi khu vực, bao gồm cả Rafah. Đây là điều mà toàn bộ thế giới và các lãnh đạo của Hamas cần lưu ý", ông Gantz nói.
Truyền thông phương Tây cho biết, thời hạn chính xác mà Israel đề cập tới là ngày 10/3. Hiện tại, đã có rất nhiều lời kêu gọi Israel không thực hiện chiến dịch quân sự trên bộ tại Rafah, nơi đang có khoảng 1 triệu người dân Palestine.
Cùng ngày, Hamas đã công bố tổn thất sau 4 tháng xung đột, nhưng khẳng định sẽ tiếp tục giao tranh và cảnh báo Israel về một cuộc chiến dài hơi ở Rafah.
"Chúng tôi đã mất khoảng 6.000 thành viên, nhưng vẫn đang đứng vững. Phía Israel có thể kiểm soát Gaza, nhưng họ sẽ không đạt được mục tiêu cuối cùng", một quan chức Hamas nói.
Con số 6.000 thành viên mà Hamas đưa ra chỉ bằng một nửa so với thống kê của Israel. Theo báo cáo của IDF, kể từ khi cuộc xung đột nổ ra, họ đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 12.000 tay súng của Hamas.